Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần số 7

Tiết 13

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

(trang 28)

I. Mục tiờu.

1.Kiến thức:

-Nêu cách phòng bệnh béo phì, ăn, uống hợp lí, điều độ, ă chậm, nhai kĩ.

-Năng vận động cơ thể, đi bộ luyện tập TDTT

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động cơ thể để chống bệnh béo phì

3.Thái độ: Có ý thức phòng chống bệnh béo phì

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: -Phiếu bài tập

- HS:

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ôn định tổ chức: - Hỏt.sĩ số:./6

2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?

 

doc 44 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ.
* Làm việc cả lớp.
- GV nờu cõu hỏi, HS cả lớp thảo luận:
CH: Sự thống nhất cỏc tổ chức cộng sản đó đỏp ứng được yờu cầu gỡ của cỏch mạng Việt Nam?
-GV nhận xột, kết luận.
+ Cỏch mạng Việt Nam cú Đảng lónh đạo đó liờn tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
* Kết luận: Cỏch mạng Việt Nam cú một tổ chức tiờn phong lónh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta đi theo con đường đỳng đắn
 - Thụng qua bài học em hiểu Bỏc Hồ là người như thế nào? 
 - Nhõn xột giờ học.
- Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Xụ viết Nghệ Tĩnh ”
Tiết 4.
Nhúm trỡnh độ 4
TG
Nhúm trỡnh độ 5
Lịch sử Tiết 7.
Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền
lãnh đạo( năm 938)
I.Mục tiờu.
1.Kiến thức: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938.Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng (Ngô Quyền). Nguyên nhân, những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng.
- Hiểu được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
2.Kĩ năng: phân tich sự kiện lịch sử dân tộc ta
3.Thái độ: ý thức tự hào về truyền thống dân tộc
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: Hình minh hoạ.(lược đồ)
- HS: phiếu bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: - Hỏt 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
CH:Ngô Quyền là người ở đâu? Ông là người như thế nào?
CH: Ông là con rể của ai?
-GV kết luận: -Là người ở Đường Lâm - Hà Tây.
- Là người có tài, yêu nước.
- Là con rể của Dương Đình Nghệ người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
* Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng:
CH: Vì sao có trận Bạch Đằng?
+(Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đánh báo thù, Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược)
CH:Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
CH: Khi nước thuỷ triều lên che lấp các cọc gỗ Ngô Quyền đã làm gì?
CH: Khi thuỷ triều xuống quân ta làm gì?
-GV: cho vài HS lên thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng: Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) vào cuối năm 938. Dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng lợi dụng nước thuỷ triều lên.
- Cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến vừa đánh, vừa lui nhử địch vào bãi cọc.
- Quân ta mai phục ở 2 bên sông đổ ra đánh quyết liệt giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào cọc gỗ, không tiến không lui được.
- Giặc chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận, cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại
- Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô
*í nghĩa của trận Bạch Đằng
CH: Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì?
CH:Chiến thắng Bạch Đằng và việc NQ xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
+(Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.)
-GV: Kết luận: chốt ý, rút ra bài học SGK 
4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ: - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ễn tập” 
1'
1'
HĐ1
1'
HĐ2
10'
HĐ3
10'
HĐ4
10'
 1'
 1'
Địa lí	 Tiết 7.
ễN TẬP 
( trang 82)
+ Học xong bài này, HS: Biết hệ thống húa cỏc kiến thức đó học về địa lớ tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản. 
+ Xỏc định và mụ tả vị trớ địa lớ nước ta trờn bản đồ. Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi, đồng bằng, sụng lớn của nước ta trờn bản đồ.
 + Yờu thớch mụn học, ham thớch tỡm hiểu địa lớ Việt Nam.
- GV: -Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. 
- HS: Phiếu học tập.
- Hỏt.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn HS ụn tập.
1. Chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam: 
+ Phần đất liền của nước ta; cỏc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, cỏc đảo Cỏt Bà, Cụn Đảo, Phỳ Quốc.
- HS lần lượt lờn bảng chỉ bản đồ theo yờu cầu của GV. 
- GV nhận xột, bổ sung giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
- HS làm bài theo nhúm đụi, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
-GV kết luận.
2. Chơi trũ chơi “Đối đỏp nhanh”
- GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn HS cỏch chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử 1 lần.
- HS chơi trũ chơi dưới hỡnh thức thi đua.
- GV theo dừi, nhắc nhở HS trong khi chơi.
- GV nhận xột, kết luận nhúm thắng cuộc.
3. Hoàn thành bảng sau vào vở.
- GV kẻ bảng như SGK lờn bảng lớp, HS tiếp nối nhau lờn bảng điền cỏc kiến thức đỳng vào bảng.
- GV nhận xột, bổ sung.
Cỏc yếu tố tự nhiờn
Đặc điểm chớnh
Địa hỡnh
Khớ hậu
Sụng ngũi
Đất
Rừng
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
 - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Dõn số nước ta”
*Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Thứ tư ngày 6 thỏng 10 năm 2010
Tiết 1. Tiếng Anh
GV bộ môn lên lớp.
Tiết 2.
Nhúm trỡnh độ 4
TG
Nhúm trỡnh độ 5
Luyện từ & cõu Tiết 13
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức:Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Biết vận dụng về quy tắc đã học để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam. Tìm và viết đúng tên riêng Việt Nam
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tên người , tên địa lí Việt Nam
3.Thái độ: Viết hoa đúng tên người , tên địa lí Việt Nam
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: Viết sẵn bảng sơ đồ họ tên, tên riêng, tên đệm của người
HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: - Hỏt 
2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng bài tập 2
 3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
a. Phần nhận xột.
* Tìm hiểu ví dụ
-GV: Trưng bảng phụ viết sẵn tên người , tên địa lí Việt Nam
CH: Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
CH:Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết như thế nào?
CH:Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam ta viết ntn để tạo thành tên đó?
+ (Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng để tạo thành tên đó.)
* Ghi nhớ: khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cá đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Gồm : họ đ tên đệm (tên lót) đ tên riêng (tên)
* Luyện tập:
Bài số 1: (68)
- HS: Nêu yêu cầu Bài tập 
- Viết tên em và địa chỉ gia đình.
- HS lên bảng viết
Lớp nhận xét - bổ sung
- GV: đánh giá
Bài số 2:(68) 
-HS viết tờn địa chỉ cỏc bạn trong lớp mỡnh
Bài số 3: (68)
-HS: Viết tên 1 số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị xã, thành phố) của em?
-HS: Viết tên và tìm trên bản đồ thành phố, tỉnh của em?
4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài. 
5. Dặn dũ: - Về nhà học, xem trước bài “Luyện tập cỏch viết tờn người ..tờn dịa lớ”
1’
2’
HĐ1
1’
HĐ2
12’
HĐ3
17’
 1’
1’
Toỏn Tiết 33
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp) 
+ Giỳp HS nhận biết ban đầu về khỏi niệm số thập phõn ( ở dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phõn.
+ Biết đọc, viết cỏc số thập phõn ( ở cỏc dạng đơn giản thường gặp).
+ Yờu thớch mụn học.
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong SGK 
- HS: 
- Hỏt 
- HS Đọc cỏc số thập phõn sau: 0,7; 0,05; 0,008.
* Giới thiệu bài.
* Giới thiệu về khỏi niệm số thập phõn.
- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK treo lờn bảng.
m
dm
cm
mm
2
7
8
5
6
0
1
9
5
- HS quan sỏt nờu nhận xột từng hàng trong bảng để nhận ra:
+ 2m 7dm hay 2được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: hai phẩy bảy một.
+ 8m 56cm hay được viết thành 8,56m ; 8,56m đọc là: tỏm phẩy năm mươi sỏu một.
+ 0m 195mm hay 0m và thành 0,195m
+ Cỏc số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phõn.
- GV giới thiệu cỏc số 2,7; 8,56; 0,195
- HS nhỡn bảng đọc cỏc số thập phõn.
- GV nhận xột, kết luận.
* Kết luận: Mỗi số thập phõn gồm hai phần: phần nguyờn và phần thập phõn, chỳng được phõn cỏch bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bờn trỏi dấu phẩy thuộc về phần nguyờn, những chữ số ở bờn phải dấu phẩy thuộc về phần thập phõn
-HS nhỡn bảng và nờu cấu tạo của số thập phõn, GV ghi bảng.
 8, 56
Phần nguyờn phần thập phõn
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1(37) Đọc mỗi số thập phõn sau
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc cỏc số thập phõn.
- 9,4: Chớn phẩy tư.
- 7,98: Bảy phẩy chớn tỏm.
- 25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy bảy.
- 206,075: Hai trăm linh sỏu phẩy khụng trăm bảy mươi lăm.
- 0,307: Khụng phẩy ba trăm linh bảy 
-GV nhận xột bổ sung
Bài 2(37) Viết cỏc hỗn số sau thành số thập phõn rồi đọc cỏc số đú.
- HS nờu yờu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xột, chữa bài.
; ;
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
 - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Hàng của số thập phõn. Đọc, viết số thập phõn”
Tiết 3.
Nhúm trỡnh độ 4
TG
Nhúm trỡnh độ 5
 Toán Tiết 33
Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm được tính chất giao hoán của phép cộng. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính toỏn
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng
3.Thái độ: Giao dục lòng say mê học toán
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: Bảng phụ
- HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: - Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ.
-HS nờu Giá trị của biểu thức a + b 
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng
- GV: treo bảng ghi sẵn nội dung và cho HS lên bảng thực hiện.
- HS: tính giá trị của biểu thức
 a + b; b + a
CH: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột.
CH: Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn ntn so với giá trị của biểu thức 
b + a?
+( Giá trị của biểu thức a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a.)
CH: Ta có biểu thức tổng quát?
 a + b = b + a
CH: Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì được tổng nào?
CH: Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng có thay đổi không?
- HS: nêu . Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng đó vẫn không thay đổi.
*Luyện tập:
Bài số 1: (43)
CH: Bài tập yêu cầu gì?
-GV: cho H làm miệng
CH: Vì sao em không cần tính mà điền được ngay kết quả?
+( Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi)
Bài số 2: (43) Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
48 + 12 = 12 + 48
CH: Em viết gì vào chỗ chấm trên? Vì sao?
- HS: nêu miệng phần còn lại.
- GV nhận xột chữa bài
4. Củng cố: -GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ: - Về nhà ụn bài, xem trước bài “biểu thức cú chứa ba chữ”
 1’
3’
HĐ1
1’
HĐ2
10’
HĐ2
18’
 1’
1’
Chính tả ( nghe – viết) 
 Tiết 7.
 DềNG KINH QUấ HƯƠNG 
( trang 65)
+Nghe – viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn của bài “Dũng kinh quờ hương”. Nắm vững quy tắc và làm đỳng cỏc bài luyện tập đỏnh dấu thanh ở tiếng chứa nguyờn õm đụi: iờ, ia.
+ Viết đỳng chớnh tả, viết đạt tốc độ quy định.
+ Cú ý thức rốn chữ viết thường xuyờn trong cỏc giờ học.
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2 và 3 (trang 66).
- HS:
- Hỏt.
- 1HS lờn bảng viết những từ cú chứa nguyờn õm đụi ưa, ươ.
* Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc mẫu bài viết một lần, HS theo dừi vào SGK.
- HS đọc thầm lại bài chớnh tả, viết ra nhỏp cỏc tiếng dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
+( Mỏi xuồng, gió bàng, ngưng lại, lảnh lút, ...)
- GV đọc chớnh tả cho HS viết bài.
- HS nghe – viết bài vào vở.
- GV nhắc HS lưu ý tư thế ngồi viết .
- GV chấm bài và nờu nhận xột chung.
*Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả.
Bài 2 ( 66)Tỡm một vần cú thể điền vào cả ba chỗ trống dưới đõy:
- GV mở bảng phụ đó ghi sẵn nội dung bài tập 2 treo lờn bảng.
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài và chữa bài trờn bảng phụ.
Chăn trõu đốt lửa trờn đồng
Rạ rơm thỡ ớt, giú đụng thỡ nhiều
Mải mờ đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả buổi chiều thành tro.
- GV nhận xột, chữa bài.
Bài 3(66). Tỡm tiếng cú chứa ia hoặc iờ thớch hợp với mỗi chỗ trống trong cỏc thành ngữ dưới đõy:
- HS nờu yờu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS đọc cỏc cõu thành ngữ chưa hoàn chỉnh trong SGK
 - 2HS làm bài trờn bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xột, chữa bài.
- Đụng như kiến.
- Gan như cúc tớa.
- Ngọt như mớa lựi.
- HS thi đọc thuộc lũng cỏc cõu thành ngữ.
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
 - Về nhà luyện viết ở nhà, và HTL cỏc cõu thành ngữ.
 Tiết 7.
CÂY CỎ NƯỚC NAM (trang 68)
 I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện: khuyờn người ta yờu quý thiờn nhiờn; hiểu giỏ trị và biết trõn trọng từng lỏ cõy, ngọn cỏ.
 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng núi và kĩ năng nghe cho HS. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện; giọng kể tự nhiờn, phối hợp lời kể với cử chỉ, nột mặt một cỏch tự nhiờn. Chăm chỳ nghe thầy 
( cụ) KC, nhớ chuyện. Theo dừi bạn KC nhận xột đỳng lời kể của bạn.
 3. Thỏi độ: - HS cú thỏi độ yờu quý và bảo vệ thiờn nhiờn.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Cõy đinh lăng, cõy cam thảo, ...
 - HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 4’).
 - HS kể lại cõu chuyện của giờ trước “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
 - GV nhận xột, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1, kể chậm rói, từ tốn.
- HS theo dừi.
- GV KC lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa, HS theo dừi vào tranh trong SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- 3HS đọc yờu cầu 1, 2, 3 trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS kể chuyện theo nhúm đụi.
- HS cỏc nhúm thi KC trước lớp và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện, - GV nhận xột, ghi bảng.
 1’
 10’
17’
* í nghĩa: Khuyờn người ta yờu quý thiờn nhiờn, hiểu giỏ trị và biết trõn trọng từng ngọn cỏ, lỏ cõy
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ ( 1’).
 - Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
Tiết 5. Thể dục	Bài 13.
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ – TRề CHƠI
“TRAO TÍN GẬY”
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - ễn để củng cố và nõng cao kĩ thuật động tỏc ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp. Chơi trũ chơi “ Trao tớn gậy”.
 2. Kĩ năng: - Tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vũng phải, vũng trỏi đỳng kĩ thuật, khụng xụ lệch hàng, thực hiện được động tỏc đổi chõn khi đi đều sai nhịp. Chơi trũ chơi “ Trao tớn gậy” đỳng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn học, thường xuyờn rốn luyện thõn thể.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: - Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: - Cũi, 4 tớn gậy, kẻ sõn chơi trũ chơi.
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện cho HS.
- HS khởi động cỏc khớp. 
- HS chơi trũ chơi “Chim bay, cũ bay”.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
a, Đội hỡnh đội ngũ.
- GV điều khiển cho cả lớp tõp chung 2 lần. Sau đú chia tổ cho HS tập luyện.
- HS tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV theo dừi, uốn nắn nhắc nhở HS.
- GV tổ chức cho HS cỏc tổ thi trỡnh diễn trước lớp.
- GV nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
b, Chơi trũ chơi“Trao tớn gậy”
- GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi quy định chơi.
- HS theo dừi và chơi thử 1 lần.
- HS chơi trũ chơi dưới hỡnh thức thi đua giữa cỏc tổ.
- GV theo dừi nhận xột, biểu dương nhúm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Phần kết thỳc.
- HS chạy đều theo vũng trũn, sau đú đứng lại, quay mặt vào nhau thực hiện một số động tỏc thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xột giờ học.
6’
22’
7’
- Khởi động cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, khớp gối, vai, hụng
- Chơi trũ chơi “Chim bay, cũ bay”
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi – đứng lại, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Chơi trũ chơi“Trao tớn gậy”.
Tiết 6: Hoạt động tập thể 
Tổng phụ trách tổ chức hoạt động
*Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 7 thỏng 10 năm 2010
Tiết 1. Âm nhạc.
GV bộ môn lên lớp
Tiết 2.
Nhúm trỡnh độ 4
TG
Nhúm trỡnh độ 5
 Khoa học Tiết 14.
Phòng một số bệnh lÂY QUA ĐƯỜNG TIấU HểA
I.Mục tiờu.
1. Kiến thức: Sau bài học HS có thể: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này. Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 2. Kĩ năng: Phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa
 3. Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: - Hình trang 30, 31 SGK
- HS:.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: - Hỏt: sĩ số:/6 
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
*Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 CH: Trong lớp đã từng có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
- HS: Phát biểu.
CH: Khi đó em sẽ cảm thấy như thế nào?
CH: Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết:
- GV: Kể 1 số triệu chứng của 1 số bệnh.
CH: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? Lây từ đâu?
- GV: Kết luận.
*Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-HS: Quan sát tranh hình tr 30, 31 SGK. Chỉ và nói về nội dung của từng hình. Lớp nhận xét bổ sung
CH: Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
+(Ăn quà bánh bán rong - không vệ sinh, uống nước lã.)
-GV: Kết luận: Ăn uống không hợp vệ sinh bị đau bụng đi ngoài....
CH: Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
-GV: Kết luận: Không ăn thức ăn bị ôi thiu, uống nước lã đun sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đổ rác đúng nơi quy định để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa.
*Vẽ tranh cổ động 
-GV: Hướng dẫn - Chia nhóm 4
HS: Làm việc theo nhóm. Các nhóm trình bày sản phẩm. Lớp nhận xét - bổ sung.
- GV: Đánh giá
4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài.
5. Dặn dũ : - Về nhà học bài, xem trước bài “Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh”
 1’
3’
HĐ1
1’
HĐ2
 10’
HĐ3
 18’
 1’
1’
Toỏn: Tiết 34.
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, 
VIẾT SỐ THẬP PHÂN
+ Nắm được cỏch đọc, viết số thập phõn.
 + Nhận biết tờn cỏc hàng của số thập phõn ( dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa cỏc đơn vị của hai hàng liền nhau.
 + Yờu thớch mụn học, ham thớch học toỏn 
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK (trang – 37).
- HS
- Hỏt. sĩ số:/2
- HS làm 0,1 = 0,03 = 0,005 =
* Giới thiệu bài.
*Giới thiệu cỏc hàng, giỏ trị của cỏc chữ số ở cỏc hàng và cỏch đọc viết số thập phõn.
- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK treo lờn bảng.
- HS quan sỏt trờn bảng phụ và nờu nhận xột.
+ Phần nguyờn của số thập phõn gồm cỏc hàng: đơn vị, chục, trăm, nghỡn, ...
+ Phần thập phõn của cỏc số thập phõn gồm cỏc hàng: phần mười, phần trăm, phần nghỡn, ...
+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị cao hơn của hàng liền trước.
- GV nờu vớ dụ, ghi lờn bảng.
- HS quan sỏt và nờu cấu tạo của số thập phõn, rồi đọc số đú.
- GV nhận xột, bổ sung ( Cỏc vớ dụ cũn lại GV thực hiện tương tự).
- Vớ dụ: Trong số thập phõn 375,406:
+ Phần nguyờn gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
+ Phần thập phõn gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghỡn.
+ Số thập phõn 375,406 đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bảy.
- HS tự rỳt ra kết luận như SGK
* Thực hành.
Bài 1(38) Đọc cỏc số thập phõn; nờu phần nguyờn, phần thập phõn và giỏ trị theo vị trớ mỗi chữ số ở từng hàng.
- HS làm bài và đọc kết quả trước lớp.
+ 2,35 đọc là: hai phẩy ba mươi lăm; số 2,35 gồm cú phần nguyờn là 2 đơn vị, phần thập phõn gồm cú: 3 phần mười, 5 phần trăm.
- GV nhận xột, chữa bài.
Bài 2(38) Viết số thập phõn.
- HS tiếp nối nhau lờn bảng viết số thập phõn, HS cả lớp làm bài vào vở.
a, Năm đơn vị, chớn phần mười: 5,9.
b, Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tỏm phần trăm: 24,18.
c, Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, năm phần trăm, năm phần nghỡn:
55,555.
- GV nhận xột, chữa bài.
- GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại bài, xem trước bài “ Luyện tập” 
Tiết 3.
Nhúm trỡnh độ 4
TG
Nhúm trỡnh độ 5
Tập làm văn Tiết 13.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiờu.
1.Kiến thức: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
2.Kĩ năng: Xây dựng đoạn văn kể chuyện
3.Thái độ: yêu thích môn học
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: - Tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu
- HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: - Hỏt 
2. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào tranh Ba lưỡi rìu phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài số 1. (73)
-HS: Đọc cốt truyện SGK
-HS nêu sự việc chính của cốt truyện trên.
-Đoạn 1: Va-li- a ước mơ trở thành
-Đoạn 2: Va- li- a xin học nghề
-Đoạn 3: Va- li- a đã giữ chuồng Ngựa
-Đoạn 4: Va- li- a đã chở thành diễn viên
CH: Trong cốt truyện trên mỗi lần xuống dòng cho ta biết gì?
+(Mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc.)
- GV: Chốt ý ghi bảng
Bài số 2: (73)
-HS tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn.
VD: Nô en năm ấy, cô bé
-HS :đọc bài
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề"
-HS: nêu sự lựa chọn của mình.
-HS: trình bày đoạn hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét - bổ sung
-GV: đánh giá những HS có đoạn văn hoàn chỉnh hay nhất.
4. Củng cố: - HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.lớp 4+5.doc