Trình độ 2 Trình độ 3
Tập đọc:
Phần thưởng Toán:
Trừ các số có ba chữ số
( Có nhớ một lần )
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới ,cabs từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Trực nhật, lặng yên, trao
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ.
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS: SGK - Giáo viên: Phiếu làm bài tập
- Học sinh: Đồ dùng học tập
đường kẻ ngang ? - Được viết bởi mấy nét ? GV: HDHS làm bài tập 1. - 567 - 868 - 387 - 100 325 528 58 75 242 340 329 25 5’ 2 GV: HDHS cách viết chữ Ă, Â hoa Vừa viết vừa nêu quy trình cấu tạo chữ Ă, Â hoa và từ ứng dụng HS: Làm bài 3 - 542 - 660 - 727 - 404 318 251 272 184 224 409 455 220 5’ 3 HS: Viết bảng con Ă, Â, Ăn GV: Nhận xét – HD Bài 3: SBT 752 371 621 950 ST 462 246 390 215 Hiệu 322 125 231 735 5’ 4 GV: HD viết câu ứng dụng Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. HS: Làm bài 4 Giải Cả hai ngày bán được là : 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740kg gạo 10’ 5 HS: Viết bài vào vở tập viết. GV: Nhận xét – HD bài 5 Giải Số HS nam là : 165 – 84 = 81 ( Học sinh) Đáp số : 81 học sinh 5’ 6 GV: Thu vở chấm – Nhận xét HS: Ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Số bị trừ - số trừ - hiệu TNXH: Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu - Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số giải toán có lời văn. Luyện cho học sinh biết giải toán đúng và trình bày bài giải Giáo dục các em có lòng say mê học toán. Sau bài học, HS biết: Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng. Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Giữ sạch mũi họng. II. Đ Dùng GV: ND bài HS: SGK GV: Các hình trong SGK HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Làm bài 3 tiết trước. GV: Gọi HS nêu: Nêu ND bài giờ trước. 5’ 1 GV: Giới thiệu số bị trừ số trừ, hiệu. - Viết bảng: 59 – 35 = 24 - Trong phép trừ này 59 gọi là ? - 35 gọi là gì ? - 24 gọi là gì ? - GV chỉ vào từng số trong phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó. - Trong phép trừ còn cách viết nào khác ? HS: QS thảo luận Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? 5’ 2 HS: Nêu tên gọi thành phần phép trừ. Lấy VD 1 phép trừ khác. Chú ý 59-35 cũng gọi là hiệu GV: Gọi HS báo cáo. Kết luận SGK 5’ 3 GV: HDHS làm bài tập 1 Số bị trừ 19 90 87 59 34 Số trừ 6 30 25 50 34 Hiệu 13 60 62 9 0 HS: Thảo luận: Chỉ và nói tên các việc nên và không nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. + Hình vẽ gì? + Việc làm của các bạn trong hình đó là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? tại sao? 5’ 4 HS: Làm bài 2 - 79 - 38 - 67 - 55 25 12 33 22 54 26 34 33 GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Kết luận SGK 5’ 5 GV: Nhận xét – HD bài 3 Bài giải: Độ dài đoạn dây còn lại là: 8 – 3 = 5 (dm) Đáp sô: 5dm HS: Liên hệ thực tế Kể những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và sung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành? 5’ 6 HS: Nhắc lại ND bài – Ghi bài. GV: Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch, không có nhiều bụi..... Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt sai khạc nhổ bừa bãi 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài TNXH: Bộ Xương Tập viết: Ôn chữ hoa Ă, Â I. Mục tiêu Sau bài học: - Học sinh nói tên một bộ xương,khớp xương của cơ thể .Các em hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang sách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. - Các em biết tự bảo vệ bộ xương của mình Củng cố cách viết các chữ hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định ) thông qua bài tập ứng dụng 1. Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ . 2. Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ . II. Đ Dùng GV: Tranh vẽ bộ xương. HS: SGK - GV: Chữ mẫu H: Vtập viết III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Gọi HS nêu ND bài trước. HáúaH: KT đồ dùng học tập của HS 5’ 1 HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi Chỉ tên 1 số xương, khớp xương. GV: Cho Hs: QS chữ hoa Ă, Â Nhận xét độ cao và khoảng cách cấu tạo các nét. 5’ 2 GV: Gọi 1nhóm lên thực hiện chỉ vị trí nói tên một số xương, khớp xương. HS: Viết bảng con Ă, Â 5’ 3 HS: Thảo luận : Hình dạng kích thước các xương có giống nhau không ? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. GV: HD viết câu ứng dụng Nêu câu ứng dụng, giải nghĩa Nêu cấu tạo, độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. 5’ 4 GV: Gọi các nhóm báo cáo Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung nâng đỡ cơ thể và bảo vệ cơ quan, quan trọng như bộ não, tim, gan, phổi - Nhờ có xương cơ phối hợp dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. HS: Viết bài vào vở tập viết. 5’ 5 HS: Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương QS tranh nhận xét . Cột sống của bạn nào bị cong ? tại sao ? - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế. - Ta cần làm gì để xương phát triển tốt. - Tại sao không nên mang, xách các vật nặng ? GV: Thu vở chấm – Nhận xét 5’ 6 GV: Gọi HS báo cáo Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn bàn ghế không phù hợp dẫn đến cong vẹo cột sống. - Muốn cho xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn không mang vác nặng đi học đeo cặp bằng hai vai. HS: Nhận xét – sửa chữa chữ viết sai. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Thể dục học chung: Dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: "Qua đường lội" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. - Ôn cách chào và báo cáo khi nhận lớp và kết thúc giờ học. - Ôn trò chơi: "Qua đường lội" 2. Kỹ năng. - Thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự không xô đẩy nhau. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn khi tập. II. địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi và kẻ sân. III. Nội dung phương pháp: (35’) Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: 5' O O O O - Lớp trưởng tập hợp lớp O O O O + Điểm danh + Báo cáo sĩ số D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2-3' - GV điều khiển lớp - Luyện cách cháo báo cáo, chúc giáo viên khi bắt đầu giờ học. - Lớp trưởng báo cáo * Khởi động. - Giậm chân tại chỗ. X x x x x - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. X x x x x - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 6-10 lần D B. Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại. 1-2 lần - Giáo viên điều khiển - Dàn hàng ngang, dồn hàng. 2-3 lần - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. 1 lần X x x x x X x x x x *Trò chơi: D "Qua đường lội" 8-10' - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi. C. Phần kết thúc. ĐHKT: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1-2' X x x x x - Trò chơi. Có chúng em. 2' X x x x x - Hệ thống giao bài tập về nhà D Ngày soạn : 25 / 08 / 2008 Ngày giảng, Thứ tư ngày 17 tháng 08 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Làm vịêc thật là vui Toán: ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: Làm vịêc quanh ta, tích tắc, bận rộn các từ mới: sắc xuân, rực rỡ - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới. - Biết được lợi ích công việc của mỗi vật, người, con vật. - Nắm được ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5) Biết nhân nhẩm với số tròn trăm Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán. II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: SGK HS: VBT toán III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Phần thưởng. - Gv: Gọi h/s nhắc lại cách làm bài 3 tiết trước. 5’ 1 HS: Mở sách đọc thầm trước bài Nhận xét – Tìm ra cách đọc. GV: HDHS làm bài tập 1 3 x 4 = 12; 2 x 6 = 12; 5 x 6 = 30 3 x 7 = 21; 2 x 8 = 16; 5 x 4 = 20 3 x 5 = 15; 4 x 3 = 12; 4 x 9 = 36 400 x 2 = 800 5’ 2 GV: Đọc mẫu. HD đọc Gọi HS đọc nối tiếp câu, đoạn và đọc chú giải, HDHS đọc đoạn trong nhóm, đọc đồng thanh. HS: Làm bài tập 2 5 x5 + 18 = 25 + 18 = 43 5 x7 – 26 = 35 – 26 = 9 ........ 5’ 3 HS: Đọc câu + phát âm Đọc đoạn+ Giải nghĩa từ khó đọc chú giải Đọc đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm GV: Nhận xét – HD bài 3 Tóm tắt: Có : 8 bàn Một bàn : 4 ghế Có :... ghế 5’ 4 GV: Gọi HS đọc và tìm hiểu bài. Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì ? - Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết ? - Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? Bé làm những việc gì ? Hằng ngày, em làm những việc gì. Đặt câu với mỗi từ: Rực rỡ, tưng bừng. - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? HS: Làm bài 3 Giải Số ghế trong phòng ăn là : 4 x 8 = 32 ( Ghế ) Đáp số : 32 cái ghế 5’ 5 HS: Thảo luận rút ra ND bài GV: Nhận xét – HD bài 4 Gọi HS nhắc lại công thức tính chi vi hình tam giác. 5’ 6 GV: HD và cho HS luyện đọc lại cả bài. HS: Làm bài 4 : Giải Chu vi hình tam giác ABC là : 100 x 3 = 300 ( cm ) Đáp số : 300 cm HS: Luyện đọc cá nhân cả bài. GV: Nhận xét – Tuyên dương. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Luyện tập Tập đọc: Cô giáo Tý Hon I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: Phép trừ (không nhớ): Tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính): Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải toán có lời văn. - Luyện cho học sinh cách giải toán và trình bày bài giải - Giáo dục các em có lòng say mê học toán Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương đễ phát âm sai và viết sai : nón, khoan thai, khúc khích, núng nính Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể trường hấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. II. Đ Dùng GV: ND bài HS: SGK - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Kt bài tập về nhà giờ trước. HS: Đọc bài Ai có lỗi. 5’ 1 HS: Làm bài tập 1 - 88 - 49 - 64 - 96 36 15 44 12 52 34 20 84 - GV: GT bài - Đọc mẫu HDHS đọc từng dòng, khổ thơ. 5’ 2 GV: Nhận xét – HDHs làm bài 2 60 - 10 - 30 = 20 90 - 10 - 20 = 60 60 - 40 =20 90 - 30 = 60 80 - 30 - 20 = 30 80 - 50 = 30 HS: Nối tiếp nối nhau đọc từng dòng, khổ thơ. Kết hợp giải nghĩa từ Đọc cá nhân từng khổ thơ trước lớp, đọc theo cặp, nhóm- đối thoại 1 lần. 5’ 3 HS: Làm bài tập 3 - 84 - 77 - 59 31 53 19 53 24 40 GV: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ND bài. Truyện có những nhân vật nào ? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ? - GV tổng kết bài : Bài văn tả trò lớp học rất ngộ nghĩnh , đáng yêu của mấy chị em 5’ 4 GV; Nhận xét – HD bài 4 HS: Thảo luận nội dung bài nói lên điều gì? 5’ 5 HS: Làm bài 4 Bài giải: Số vải còn lại là: 9 – 5 = 4 (dm) Đáp số: 4dm GV: HDHS luyện đọc diễn cảm bài. 5’ 6 GV: Nhận xét – Tuyên dương. HS: Thi đọc cá nhân cả - Cả lớp bình chọn bạn hay nhất. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả: tập chép Phần thưởng Thủ công: Gấp tầu thủy hai ống khói (T2) I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng chính tả. - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần Thưởng". - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có cần ăn/ăng. 2. Học bảng chữ cái: Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, x, y vào chỗ trống theo tên chữ. - Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái. - Thực hành gấp tàu thuỷ - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói II. Đ Dùng GV: ND bài tập 2,3 HS: SGK - GV: Mẫu tàu thuỷ đã gấp HS: Giấy keo, kéo III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau HS: Kiểm tra nhau sự chuẩn bị đồ dùng. 5’ 1 GV: Đọc đoạn viết - Đoạn này có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Hs: Nhắc lại cách gấp tầu thuỷ hai ống khói. 5’ 2 HS: Viết bảng con những chữ khó. Đọc thầm đoạn gạch chân những dễ viết sai . Nêu cách trình bày bài viết. - Gv: Hd cho h/s gấp tàu thuỷ hai ống khói. 5’ 3 GV: Cho HS chép bài vào vở. HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói 5’ 4 HS: Chép bài xong soát lại lỗi chính tả Thu vở chấm - Gv: Theo dõi , h/d một vài h/s còn lúng túng 5’ 5 GV: Chấm bài- Nhận xét HDHS làm bài tập 2+3 HS: Tiếp tục làm bài 5’ 6 HS: Làm bài tập 2 a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. GV: Thu bài nhận xét. GV: Nhận xét HD bài 3 Đọc lại 10 chữ cái theo thứ tự. P, q, r, s, t, u, ư, v , x, y Đọc thuộc 10 chữ trên. HS: Trưng bày sản phẩm. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công: Gấp tên lửa (Tiết 2) Chính tả:(Nghe viết) Ai có lỗi I. Mục tiêu Học sinh biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi ”. Chú ý viết đúng tên riêng của người nước ngoài . Tìm Đúng các từ chứa tiếng có vần uêch và uyu , nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x; ăn / ăng . II. Đ Dùng GV: Mộu tên lửa HS: Giấy thủ công, kéo - GV: Chép sẵn đoạn chép bài tập HS: Vở viết III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát KT đồ dùng giấy thủ công. GV: KT sự chuẩn bị của HS 5’ 1 GV: Gọi HS Nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1 ? HS: Đọc bài viết nhận xét Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? + Đoạn viết có mấy câu ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 5’ 2 HS: Làm mẫu GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 5’ 3 - GV: Cho HS thực hành Hs: Đổi vở cho nhau soát lỗi. 5’ 4 HS: Hoàn thiện bài. Gv: Thu một số vở chấm. Nhận xét chữ viết. Hd h/s làm bài tập 2 5’ 5 GV: Thu chấm - Đánh giá sản phẩm Hs: Làm bài tập 2 vào vở Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch / uyu . 5’ 6 HS: Trưng bày sản phẩm. GV: Nhận xét – HDHS làm bài 3 GV: Nhận xét – Tuyên dương. HS: Làm bài vào phiếu bài tập. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn : 26 / 08 / 2008 Ngày giảng, Thứ năm ngày 28 tháng 08 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Luyện tập chung Toán: Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về đọc viết các số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước và số liến sau của một số. - Thực hiện phép cộng phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn. Luyện cho học sinh chách đặt tính, giải toán có lời văn và trình bày bài giải Giáo dục các em có lòng say mê học toán Ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 ) Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 (phép chia hết) II. Đ Dùng GV: ND bài HS: SGK - GV:Phiếu bài tập HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Làm bài 3 giờ trước. HS: 2 em lên bảng làm bài ở nhà. 5’ 1 GV: HDHS làm bài tập 1 Nhận xét các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị rồi viết tiếp các số vào ô trống. HS: Làm bài tập 1 Chơi trò chơi nêu kết quả 4 x 3 = 12; 2 x 5 = 10; 5 x 3 = 15 12 : 4 = 3; 12 : 2 = 6 ; 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4; 10 : 5 = 2 ; 15 : 5 = 3 ...... 5’ 2 HS: Làm bài tập 1 a. 40, 41, 42, 43,, 50. b. 68, 69, 70, 71, 72, 73, ,74. c. 10, 20, 30, 40, 50. GV: Nhận xét – HD bài 2 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 5’ 3 GV: Nhận xét – HD bài 3 Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính HS: làm bài 3 Giải Mỗi hộp có số cốc là : 24 : 4 = 6( cốc ) Đáp số : 24 cái cốc 5’ 4 HS: Làm bài 3 + 32 + 87 + 21 43 35 57 75 52 76 GV: Nhận xét – HD bài 4 Ôn lại phép nhân, chia, cộng đã học 5’ 5 GV: Nhận xét – HD bài 4 Gọi HS đọc đề bài HD phân tích và tóm tắt bài toán. HS: Làm bài 4 24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10 21 8 40 28 16 : 2 24 + 4 3 x 7 5’ 6 HS: Làm bài 4: Bài giải: Số HS tập hát của hai lớp là: 18 + 21= 39 (HS) ĐS: 39 HS GV: Nhận xét – Tuyên dương GV: Nhận xét Tuyên dương. HS: Nhắc lại ND bài Ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập dấu chấm hỏi LT& câu: Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi Ôn tập câu : Ai là gì ? I. Mục tiêu 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. Làm quen với các câu hỏi 2. Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới . 1. Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em . 2. Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì ? II. Đ Dùng GV: Bài tập 3 HS: SGK - GV: Nội dung bài tập HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: KT sự chuẩn bị bài của HS GV: Gọi HS nêu các từ ngữ chỉ sự vật. 5’ 1 HS: Làm bài tập 1 Các từ có tiếng học: Học hành, học hỏi - Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết, tập làm văn GV: HDHS làm bài tập 1: Dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, chia lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức Tìm và ghi các từ ngữ chỉ: Chỉ trẻ em :Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ trẻ em, trẻ con .... Chỉ tính nết của trẻ em: Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà ... Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em . Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan tâm nâng đỡ ... 5’ 2 GV: Nhận xét – HD bài 2 Chọn và đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. HS: Làm bài tập 2 Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? a. Thiếu nhi là măng non của đât nước b. Chúng em là học sinh tiểu học c. Chích bông là bạn của trẻ em 5’ 3 HS: Làm bài 2 - Các bạn lớp 2C học hành rất chăm chỉ - Lan đang tập đọc. GV: Gọi HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa chữa. 5’ 4 GV: Nhận xét – HD bài 3 Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: Mẫu: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con. + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Bạn thân nhất của em là Thu. HS: Làm bài tập3 Cái gì là hình ảnh .... việt nam? Ai là những chủ nhân ...Tổ quốc? Đội TNTP ......... là gì? 5’ 5 HS: Làm bài 4 Viết bài vào vở. Đọc câu xác định câu và điền dấu câu GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c. 5’ 6 GV: Gọi HS đọc bài viết của mình. NX sửa chữa – Tuyên dương. HS: Ghi bài 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Kể chuyện: Phần thưởng TNXH: Phòng bệnh đường hô hấp trường I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết kể tự nhiên phối hợp với lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể. 2. Rèn kỹ năng nghe. - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Sau bài học HS có thể : Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp . Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp . Có ý thức phòng bệnh đương hô hấp . II. Đ Dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Gọi HS kể lại chuyện Có công mài sắt.. GV: Gọi HS nêu cách vệ sinh hô hấp 5’ 1 HS: Quan sát từng tranh đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. GV: Gọi HS Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp 5’ 2 GV: HDHS kể lại câu chuyện HS: Thảo luận nhóm Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? 5’ 3 HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu truyện theo nhóm. GV:Gọi các nhóm báo cáo Kết luận : Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh . Những đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 5’ 4 GV: Gọi HS Thi kể từng đoạn trước lớp. Hs: Quan sát tranh các hình và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11) VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam... H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ... 5’ 5 HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện Nêu ND câu chuyện. Gv: Gọi h/s trình bày trước lớp Kết luận : Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... 5’ 6 GV: Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc như thế nào ? - Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn. Nhận xét – Tuyên dương. HS: Thảo luận: Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi... - Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh... - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài
Tài liệu đính kèm: