Tập đọc
Bác đưa thư Mỹ thuật
Vẽ tranh: đề tài - phong cảnh đơn giản
1. HS đọc trơn cả bài: Bác đưa thư. Luyện đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dẫu chấm.
2. Ôn các vần inh – uych; tìm tiếng có vần uynh, uych. - HS nhận biết được tranh phong cảnh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Nhớ lại và vẽ được 1 bức tranh phong cảnh theo ý thích
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
àm dây mực ra vở bạn + - Em làm vỡ lọ hoa + - Em trực nhật muộn + - Bạn cho em mượn bút x HS: Luyện đọc lại bài . 2’ DD Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: / 5 / 2008 Ngày giảng, Thứ ba ngày tháng 5 năm 2008 Tiết1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc. Làm anh Tập viết ôn các chữ hoa : A, M, N, Q, V kiểu 2 A. Mục tiêu: 1. HS đọc trơn toàn bài thơ: “ Làm anh”. Luyện đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ. 2. Ôn các vần ia, uya; Tìm được tiếng trong bài có vần ia; Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, có vần uya. 1. Ôn tập, củng cố, KN, viết các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 2. Ôn nét nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau: B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK - GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Đọc bài : “ Bác đưa thư”. Hát HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau. 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu HDHS luyện đọc tiếng, từ khó GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng HS: Nhận xét chữ hoa A, M, N, Q, V. và nêu cấu tạo. 6’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài GV: HD viết chữ hoa Cho HS viết 5’ 3 GV: HD Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS: Viết bảng con 10’ 4 HS: Ôn vần ia, uya. HS tìm, gạch chân các tiếng đó, phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ia, uya.. ngoài bài học. GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng Cho HS viết, nhận xét HD viết trong vở tập viết. Cho HS viết HS: Viết bài trong vở tập viết 5’ 5 GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ia, uya: HS: Viết bài trong vở tập viết 6’ 6 HS: Nói câu chứa tiếng có vần ia, uya. GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS - GV:Nhận xét – Sửa chữa. HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình. 5’ 7 HS: Khá đọc bài GV: Nhận xét chung tiết học. 2’ Dặn dò Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc. Làm anh Toán ôn tập về đại lượng A. Mục tiêu: 3. HS hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em nhỏ. Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6) - Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài. - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN) B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Nội dung bài. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB HS: Đọc bài tiết 1 - Hát - GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. 5’ 1 HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. GV: HDHS làm bài tập 1 + Đồng hồ a chỉ 4h30' + B đồng hồ B chỉ 5h15' +C đồng hồ chỉ 10h + D đồng hồ chỉ 8h30' - 2 đồng hồ chỉ cùng giờ là A và D, B và D, C và G 8' 2 GV: HDHS tìm hiểu bài + Anh phải làm gì khi em bé khóc? + Anh phải làm gì khi em bé ngã? + Anh phải làm gì khi mẹ cho quà bánh? + Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp? + Muốn làm anh, phải có tình cảm thế nào với em bé? HS: Làm bài tập 2 Bài giải Can to đựng được là: 10 + 5 = 15 (l) Đ/S: 15 l nước mắm 5’ 3 HS: Luyện đọc diễn cảm bài thơ. Đọc thuộc một khổ thơ mà em thích tại lớp. GV: NX – Sửa chữa bài 3 5’ 4 * GV: HD Học sinh luyện nói Kể với anh, chị của em HS: Làm bài tập 3 Giải Bình còn số tiền là: 1000 - 800 = 200 (đồng) Đ/S: 200 đồng 5’ 5 HS: Luyện nói trong nhóm, trước lớp. GV: HDHS làm bài 4 c. - 174 km a. - 15 cm d. - 15mm b. 15m e.- 15 cm 5’ 6 GV: Nhận xét – tuyên dương HS: Ghi bài. 2’ DD HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) Tự nhiên xẫ hội. ôn tập : tự nhiên A. Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng và phép trừ( tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ). - Thực hành xem giờ đúng( trên mặt đồng hồ). - Giải toán có lời văn. - Sau bài học giúp học sinh : + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về tự nhiên + Yêu thích thiên nhiên và bảo về thiên nhiên. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV ND bài. HS: SGK GV: Hình vẽ SGK HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: Gọi HS làm bài 2 tiết trước. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 5’ 1 GV: . Giới thiệu – HDHS làm bài tập 1. a. 60 + 20 = 80 80 – 20 = 60 40 + 50 = 90 70 + 10 = 80 90 – 10 = 80 90 – 40 = 50 50 + 30 = 80 70 – 50 = 20 90 – 40 = 50 HS: Thảo luận: HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng. 5’ 2 HS: Làm bài tập 1 b. 62 + 3 = 65 85 – 1 = 84 84 + 1 = 85 41 + 1 = 42 68 – 2 = 66 85 – 1 = 84 28 + 0 = 28 29 – 3 = 26 85 – 84 = 1 GV: Gọi các nhóm giới thiệu tranh vẽ của mình 5’ 3 GV: Nhận xét – HD bài 2 15 + 2 + 1 = 18 ; 68 – 1 – 1 = 66 34 + 1 + 1 = 36 ; 84 – 2 – 2 = 80 77 – 7 – 0 = 70 ; 99 – 1 – 1 = 97 HS: - Thi đua sắp xếp các sản phẩm cho đẹp 5’ 4 Hs: Làm bài tập 3 + 63 - 94 - 87 - 62 + 31 - 55 25 34 14 62 56 33 88 60 73 00 87 22 GV: Gọi các nhóm HS đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về thiên nhiên bày lên bàn. - Từng người trong nhóm thuyết minh tất cả các nội dung đã học. 5’ 5 GV: Nhận xét bài 4 * Bài giải: Sợi dây còn lại số cm là: 72 – 30 = 42 ( cm) Đáp số: 42 cm. HS : Bàn nhau đưa ra câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn. 5’ 6 HS: Làm bài tập 5 a. 1 giờ; b. 6 giờ; c. 10 giờ; GV: Cho mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm ban giám khảo đánh giá cách trình bày bảo vệ của các nhóm bạn. Nhận xét – Tuyên dương. 7 GV: Nhận xét – tuyên dương. HS: Ghi bài. 2’ DD Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Thủ công Ôn tập chương III : Kỹ thuật cắt, dán giấy Đạo đức phòng chống dịch cúm gia cầm a/h5n1 (Tiếp) A. Mục tiêu: - Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học. - Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà. - Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV : Bút chì, thước kẻ, kéo 1 tờ giấy vở HS HS: Giấy, keo, kéo. GV: ND bài HS: SGK TG HĐ 1’ 4' Hát KT sự chuẩn bị của HS Hát HS nêu nội dung bài tiết trước 5’ 1 GV: GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học. - Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình. HS: Thảo luận . Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ? 5’ 2 HS: HS quan sát và nêu tên hình Và quy trình các bước thực hiện. GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả Kết luận: Không thả rông gia cầm. - Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc. 5’ 3 GV: Hướng dẫn HS thực hành. HS: Thảo luận . Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ? - Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm HS: Thực hành kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học GV: Kết luận - Tiêm chủng - Chôn gia cầm - Đốt gia cầm 5’ 5 GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. Hướng dân thêm - Thu bài chấm HS: Thảo luận . Có mấy biện pháp phòng chống dịch? - Nêu các biện pháp phòng chống dịch? 5’ 6 HS: Trưng bày sản phẩm. GV: Gọi HS nêu trước lớp: Có 4 biện pháp. 1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh 3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh. 4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh. CCD D Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5 Thể dục : Học chung Chuyền cầu I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và truyền cầu chính xác. - Ôn trò chơi: " Con cóc là cậu ông trời" yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - phương tiện : 1 còi, kẻ vạch cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp: (35') Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ tập 10' ĐHTT: X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng nhảy của bài phát triển chung. 2 x 8 nhịp b. Phần cơ bản: 20' ĐHTL như tiết 61 a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người - GV chia tổ cho HS tập luyện - GV theo dõi HD cho HS b. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - GV cho HS ôn lại vần điệu và cho 1 nhóm chơi thử. - HS chơi trò chơi 10 X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 5 - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhau 1-2' 1' 1' X X X X X X X X X X D Ngày soạn: / 5 / 2008 Ngày giảng, Thứ tư ngày tháng 5 năm 2008 Tiết1 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập viết Tô chữ hoa X , Y Chính tả (Nghe viết) Người làm đồ chơi A. Mục tiêu: HS biết tô các chữ hoa X, Y - HS viết đúng các vần: inh, uynh, ia ,uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya; chữ vừa, đúng kiểu, đều nét đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 1. Nghe - viết đúng bài tóm tắt ND truyện: Người làm đồ chơi 2. Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ánh hưởng của cách phát âm địa phương : tr/ch B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Mẫu chữ, HS: Bảng con, vở tập viết. - GV Bài viết, bài tập HS: Vở bút TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau GV: KT sự chuẩn bị bài của HS. 5’ 1 GV: Cho HS quan sát mẫu chữ cái hoa X, Y HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết HS quan sát nhận xét về số lượngvà kiểu nét của từng chữ cái. GV: Đọc bài viết Cho HS viết tiếng khó viết 5’ 2 GV: HDHS quy trình viết, viết mẫu chữ cái X, Y HS: Tập viết chữ khó viết HS: Viết từng chữ cái X, Y vào bảng con. GV: Nêu nội dung bài viết 8’ 3 GV: HDHS viết các vần inh, uynh, ia ,uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya . Cho HS viết vào bảng con. HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp 3’ 4 HS: Viết bài vào vở tập viết GV: HD viết bài. Cho HS viết viết bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa. HD làm bài tập 5’ 5 GV: Thu một số bài chấm điểm.Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh. HS: Làm bài 2 Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp. HS: Lắng nghe chữa bài- Tự chữa bài của mình. GV: Nhận xét – Tuyên dương. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Chính tả Bác đưa thư Toán ôn tập về đại lượng (tiếp) A. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài: “ Bác đưa thư”( từ: “ Bác đưa thư” đến “ mồ hôi nhễ nhại”). - Làm đúng các bài tập chính tả điền vần: inh hay uynh; điền chữ c hoặc k. - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. - ôn tập củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã được học (độ dài, khối lượng, thời gian) - Rèn kỹ năng làm tính giải toán với các số đo theo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian B. Đồ dùng: C. Các HĐ - Bảng phụ chép sẵn bài tập chép HS: Vở, bảng phụ viết bài tập. GV: ND bài HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau 5’ 1 HS: Đọc đầu bài: 2-> 3 em. GV: HDHS làm bài 1 Trong các hoạt động trên Hà dành nhiều thời gian nhất cho HĐ học. 5' 2 GV: GT bài, treo sẵn bảng phụ viết đoạn văn cần viết. GV chỉ thước các tiếng khó: trao cho, Minh, mừng quýnh, khoe, nhễ nhại. cho HS đáng vần, đọc các tiếng đó. HS: làm bài 2 Giải Hải cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đ/S : 32 kg 5' 3 HS: Viết các từ khó vào bảng con. GV: Nhận xét- Sửa bài 3 Cho HS đọc bài phân tích bài và tóm tắt. 5; 4 GV: Cho HS nhìn bảng, viết bài vào vở, Theo dõi, hướng dẫn HS viết bài. HS: làm bài 3 Giải Nhà Phương cách xã định xã là: 20 - 11 = 9 (km) Đáp số: 9 (km) 5’ 5 HS: Soát lỗi chính tả Chỉ vào từng chữ trên bảng soát lại những lỗi sai . GV: Nhận xét – HD bài 4 Bơm xong lúc: 9 + 6 = 15 (giờ) 15 giờ hay là 3 giờ chiều Đ/S: 3 giờ chiều 5' 7 GV: HDHS làm BT: a. Điền vần inh hay uynh? + bình hoa; + khuỳnh tay; b. Điền chữ c hoặc k ? + cú mèo; + dòng kênh; HS: Ghi bài 2’ DD Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Luyện tập chung Tập đọc: Đàn bê của anh Hồ Giáo A. Mục tiêu * Giúp HS củng cố về: - Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100; đọc, viết số trong phàm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100( không có nhớ). - Giải toán có lời văn. - Đo độ dài đoạn thẳng. - Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đúng - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc ngợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình. - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh Hùng lao động Hồ Giáo B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh minh hoạ . HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. Hát HS: Đọc bài: Người làm đồ chơi 5’ 1 HS: Làm bài tập 1 HS đọc lại các số từ 0-> 100. Theo nhóm 2. GV: Đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 5’ 2 GV: Nhận xét – HD bài 2 a. 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90. HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn. Đọc chú giải 5’ 3 HS: Làm bài 2 b. 45, 44, 43, 42, 41, 40, 39, 38, 37. c. 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100. GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm 5’ 4 GV: Nhận xét – HD bài 3 a.22 + 36 = 58 ; 96 – 32 = 64 89 – 47 = 42 ; 44 + 44 = 88 HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 5’ 5 HS: Làm bài 3 b. 32 + 3 – 2 = 33 56 – 20 – 4 = 32 GV: HD tìm hiểu bài. - Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ? - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái. - Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ? 7 GV: Nhận xét – HD bài 4 Bài giải: Mẹ nuôi số con gà là: 36 – 12 = 24 ( con) Đáp số: 24 con. HS: Thảo luận câu hỏi Nêu ND bài. HS: Làm bài 5 - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB: + Độ dài đoạn thẳng AB là: GV: Cho HS luyện đọc lại bài Nhận xét bạn đọc. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài TNXH Thời tiết Thủ công Ôn tập , thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích(t) A. Mục tiêu: - HS biết thời tiết luôn thay đổi; HS nói được sự thay đổi của thời tiết. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe. - Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV:ND bài HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát - HS: Nêu nội dung bài trước. GV: KT sự chuẩn bị của HS 5’ 1 GV: Giới thiệu bài- Ghi bảng Cho HS sưu tầm tranh ảnh về thời tiết. HS: Nêu lại các bài làm đồ chơi đã học 5’ 2 HS: HS thực hành theo nhóm 4 Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo. GV: Ra đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học 5’ 3 GV: Gọi các nhóm báo cáo HS trình bày kết quả. HS: HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học. 5’ 4 HS: Thảo luận + Vì sao em biết trời ngày mai sẽ nắng, mưa, trời rét ? + Em phải mặc như thế nào khi trời nóng? + Em phải mặc như thế nào khi trời rét? GV: HDHS thực hành? 5’ 5 GV: Nhận xét: KL Vì nghe bản tin dự báo thời tiết được phát sóng trên ti vi. + Mặc áo mỏng, mát. + Mặc ấm, đi tất, có mũ HS: Thực hành thực hành làm một số đồ chơi theo ý thích. 4’ 6 HS: Trò chơi: Dự báo thời tiết Gv: Nhận xét – Tuyên dương đánh gía sản phẩm của học sinh bài làm đẹp . 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Ngày soạn: / 5 / 2008 Ngày giảng, Thứ năm ngày tháng 5 năm 2008 Tiết 1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Người trồng na Toán. ôn tập về hình học A. Mục tiêu: 1. HS đọc trơn toàn bài: “ Người trồng na”. Luyện dọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại. 2. Ôn các vần oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai (ngoài bài: oay) - Giúp HS củng cố về : + Nhận biết các hình đã học + Vẽ hình theo mẫu B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Nội dung bài. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: HS đọc bài: Làm anh Hát GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước? 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Giáo viên đọc mẫu toàn bài: GV gạch chân các tiếng, từ ngữ lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả Cho HS phân tích, giải nghĩa rồi luyện đọc HS : Làm bài tập 1 Điền kết quả - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau. 5’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc bài GV: Nhận xét – HD bài 5’ 3 GV: HD Chia đoạn Bài chia làm mấy đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS : Làm bài tập 2 HS vẽ hình theo mẫu 9’ 4 HS: Ôn vần oai, oay . HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần oai, oay ngoài bài học. GV: Nhận xét – HD bài 3 - HS dùng thước kẻ thêm để được tam giác, tứ giác. GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần oai, oay . HS: làm bài 4 Hình bên có : 5 hình tam giác 5’ 5 HS: Nói câu chứa tiếng có vần oai, oay . GV: Nhận xét – Tuyên dương - GV:Nhận xét – Sửa chữa. Gọi : Khá đọc bài HS : Ghi bài. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Người trồng na LT&Câu Từ trái nghĩa - từ ngữ chỉ nghề nghiệp A. Mục tiêu: 3. Hiểu được nội dung của bài: - Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quên công ơn của người trồng na. 1. Củng cố hiểu biết về từ ngữ trái nghĩa . 2. Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK, GV: Bài tập. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: GọiHS : Đọc lại bài Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước 5’ 1 HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. GV: HDHS: Làm bài tập 1 GV: HDHs tìm hiểu bài + Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì? + Cụ già trả lời như thế nào? + Bài này có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài. + Người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? HS: Làm bài tập 1 Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục 7' 2 HS: Luyện đọc diễn cảm GV: Nhận xét – Chốt lại ý đúng- HD HS làm mẫu bài 2 5' 3 * GV: HD Học sinh luyện nói theo. Đề tài: Kể về ông bà của em HS: Làm bài tập 1 Trẻ con trái nghĩa với người lớn Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầu.. Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt 5' 4 HS: Luyện nói trước lớp Quan sát tranh và luyện nói theo tranh trong SGK. GV: Nhận xét- HDHS bài 3 5' 5 GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Làm bài 3 công nhân - d - nông dân - a - bác sẻ - e - công an - b - người bán hàng - c 2’ CCDD GV: Nhận xét chung giờ học Tiết 3 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Luyện tập chung Kể chuyện Người làm đồ chơi A. Mục tiêu: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ). - Giải toán có lời văn. - Đo độ dài đoạn thẳng. 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: Làm bài tập 3 giờ trước. Hát GV: Gọi HS: Kể lại chuyện tuần trước. 5’ 1 GV: Giới thiệu bài Ghi bảng – HD bài tập 1Viết rồi đọc các số. + 5, 19. 74, 9, 38, 69, 0, 41, 55. HS: Đọc lại bài tập đọc- Chuẩn bị kể chuyện. 5’ 2 HS: Làm bài tập 2 a. 4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 3 + 4 = 7 8 – 5 = 3 19 + 0 = 19 2 + 8 = 10 3 + 6 = 9 17 – 6 = 11 10 – 7 = 3 GV: Mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. Gọi HS đọc. 5’ 3 GV: Nhận xét 2b + 51 - 62 + 47 - 96 + 34 - 79 38 12 30 24 34 27 89 50 77 72 68 52 HS: Kể đoạn theo ND tóm tắt trong nhóm HS: Làm bài 3 35 < 42 38 = 30 + 8 87 > 85 46 > 40 + 5 63 > 36 94 < 90 + 5 GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. GV: Nhận xét – HD bài 4 * Bài giải Băng giấy còn lại dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện . 5’ 4 HS: Làm bài 5 - HS thực hành đo và đọc số đo: A B 5 cm C D 8 cm GV: HDHS khá giỏi thực hành kể (nhận xét ) 5’ 5 GV: Nhận xét- sửa chữa. HS: Ghi bài 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Mỹ thuật Vẽ tự do Chính tả (NV) Đàn bê của anh Hồ Giáo A. Mục tiêu: HS vẽ được một bức tranh theo ý thích - Vẽ và tô màu hoàn chỉnh bức tranh 1. Nghe viết đúng,chính tả một đoạn trong bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo 2. Tiếp tục viết đúng những tiếng có âm , thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr/ch B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ. HS: Giấy bút, vở vẽ GV: ND kiểm tra HS: Giấy KT TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau - Hát - GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. 5’ 1 HS: HS quan sát tranh vẽ nhận xét nội dung từng bức tranh , cách xắp xếp hoạ tiết trong tranh , mảng chính , mảng phụ Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết. 5’ 2 GV: HDHS cách vẽ: Cho HS tự chọn một đề tài mà em thích để vẽ. HS: đọc bài, viết từ khó viết 5’ 3 HS: Thực hành vẽ . GV: Cho HS nhớ lại và viết bài. Thu bài chấm chữa
Tài liệu đính kèm: