Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

Thứ 2

31.10 Tập đọc

Tốn

Đạo đức

Lịch sử Ci gì quý nhất

Luyện tập

Tình bạn (tiết 1)

 Cch mạng ma thu

Thứ 3

01.11 L.từ v cu

Tốn

Khoa học Mở rộng vốn từ thin nhin

Viết cc số đo khối lượng dưới dạng STP

Thi độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.

Trẻ em tham gia phịng chống AIDS.

Thứ 4

02.11 Tập đọc

Tốn

Lm văn

Địa lí Vườn quả c lao sơng

Viết cc số đo diện tích dưới dạng STP

Luyện tập thuyết trình , tranh luận

Cc dn tộc, sự phn bố dn cư

Thứ 5

03.11 Chính tả

Tốn

Kể chuyện

Phn biệt m đầu l – n m cuối n – ng

Luyện tập chung

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Thứ 6

04.11 L.từ v cu

Tốn

Khoa học

Lm văn Đại từ

Luyện tập chung

Phịng trnh HIV/AIDS

Luyện tập thuyết trình , tranh luận

 

doc 48 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
Ÿ Giáo viên đánh giá
1’
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Hoạt động nhóm (4 em) 
Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực hành 
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: 
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau: 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6. 
- Học sinh thực hành 
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Đúng học sinh vỗ tay 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Giáo viên chốt. 
8’
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
4’
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Hỏi đáp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007
TẬP ĐỌC
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.
	- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2. Kĩ năng: 	Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sống của con người. 
3. Thái độ:	Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam 
- 	Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Những người bạn tốt 
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành 
Ÿ Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
- Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.
Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
10’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 học sinh đọc bài 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Dự kiến: cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Dự kiến: có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Ÿ Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Ÿ Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Dự kiến vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
8’
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành 
- Đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
Hàng của số thập phân 
đọc, viết số thập phân 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
	- Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về số thập phân. Bài học hôm nay giúp các em hiểu “hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân”
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não, quan sát
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
Gợi ý: 
0,5 = ® phần mười 
0,07 = ® phần trăm
Phần nguyên
P.thập phân
STP
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Tr
Ch
Đv
Pm
Pt
Pn
Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng 
- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười?
- ... (0,1)
; 0,195
- Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân 
15’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 6 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân 
- Học sinh di chuyển về nhóm 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
Thứ ngày tháng năm 20
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài..
2. Kĩ năng: 	Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
- 	Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước 
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời 
- Dự kiến:
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
0
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn 
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
- Lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
1’
5. Tổng kết - dặn dò: -NXGH
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2007
THỂ DỤC
Bài 14 : Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Trao tín gậy.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Trao tín gậy.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
KỂ CHUYỆN
Cây cỏ nước nam
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 
2. Kĩ năng: 	Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó. 
3. Thái độ: 	Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- 	Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải 
- Giáo viên kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- Cả lớp lắng nghe 
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
10’
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo luận 
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
- Dự kiến: 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
10’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Sắm vai 
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. 
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhóm kể chuyện 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
Bài : Đọc, viết số thập phân (tt )
. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về số thập phân. Bài học hôm nay giúp các em hiểu “hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân”
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan07.doc