Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017

NGÀY MÔN BÀI DẠY

Thứ 2

Đạo đức

Tập đọc

Toán

Lịch sử Có trách nhiệm về việc làm của mình

Lòng dân

Luyện tập

Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Thứ 3

6/ 9 Toán

Chính tả

L.từ và câu

Khoa học Luyện tập chung

Nhớ viết : Thư gửi các học sinh

MRVT : Nhân dân

Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?

Thứ 4

7/ 9 Toán

Địa lý

Kể chuyện

Tập đọc Luyện tập chung

Khí hậu

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Lòng dân (TT)

Thứ 5

8/ 9 Làm văn

Toán

L.từ và câu

 Kĩ thuật

 Luyện tập tả cảnh

Luyện tập chung

Luyện tập về từ đồng nghĩa

Thêu dấu nhân

Thứ 6

9/ 9 Toán

Làm văn

Khoa học

SHL Ôn tập về giải toán

Luyện tập tả cảnh

Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Kiểm điểm công tác tuần qua.

 

doc 110 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*******************************
Khoa học (Tiết 6)
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I .MỤC TIÊU : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.CHUẨN BỊ : Thông tin và hình trang 14, 15-SGK. 
HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
+Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé đã sưu tầm được.
+Cách tiến hành:Làm việc cả lớp.
Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất.
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.
-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai nhanh ai đúng” như sgk.
+Tuyên dương đội thắng cuộc .
Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 *Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Nhận xét kết luận như tr.15- sgk.
4. Củng cố
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
5.Nhận xét- Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, 
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các trẻ em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh mâý tuổi và đã biết làm gì.
- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là đội có đáp án đúng và nhanh nhất.
-Đọc thông tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Nhắc lại .
 *********************************************
LỊCH SỬ (Tiết 3)
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I.MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghĩa của phong trào Cần Vương : Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. 
 - GD HS lòng yêu nước .
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ :
 Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài. Trình bày một số nét chính về tình hình .... ( phần chữ nhỏ trong SGK )
b. Khai thác nội dung.
* HĐ1 : Hỏi đáp.	
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa? (HS KG)
 - Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
* HĐ2 : Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- Giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa-kết hợp bản đồ.
* HĐ3 :
- Nêu ý nghĩa cuộc phản công kinh thành Huế ?
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
3. Củng cố - dặn dò
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
- HS lên bảng trả lời.
- Phái chủ hòa : chủ trương hòa với Pháp. 
- Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp.
+ Lập căn cứ .... 
+ Lập các đội nghĩa binh ....
- HS đọc: Trước sự uy hiếp .... kháng chiến. 
+ Đêm mồng 4 ...Hoạt động của Pháp .... Tinh thần quyết tâm ....
 - HS nêu tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa  
Phong trào chống Pháp mạnh mẽ ....
- Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên cứu vua giúp nước. 
- Đọc phần nội dung tóm tắt trong SGK.
 *************************************
ho¹t ®éng ngoµi giê
Nghe giíi thiƯu vỊ truyỊn thèng nhµ tr­êng
I. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh:
N¾m ®­ỵc nh÷ng truyỊn thèng c¬ b¶n cđa nhµ tr­êng vµ ý nghÜa cđa truyỊn thèng ®ã.
X¸c ®Þnh tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh líp 5 trong viƯc ph¸t huy truyỊn thèng nhµ tr­êng.
X©y dùng kÕ ho¹ch häc tËp vµ ho¹t ®éng cđa c¸ nh©n vµ líp.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
Néi dung:
Vµi nÐt vỊ lÞch sư h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn cđa tr­êng.
TruyỊn thèng cđa tr­êng vỊ häc tËp, rÌn luyƯn ®¹o ®øc vµ thµnh tÝch kh¸c.
H×nh thøc ho¹t ®éng:
Tr×nh bµy b»ng lêi.
Trao ®ỉi, th¶o luËn.
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
VỊ ph­¬ng tiƯn:
Gi¸o viªn chđ nhiƯm chuÈn bÞ s¬ ®å vỊ c¬ cÊu tỉ chøc cđa tr­êng, vỊ kÕt qu¶ häc tËp vµ rÌn luyƯn cđa häc sinh nhµ tr­êng.
VỊ tỉ chøc:
* Gi¸o viªn chđ nhiƯm: chuÈn bÞ b¶ng s¬ ®å vỊ c¬ cÊu nhµ tr­êng, c©u hái giao cho häc sinh ®Ĩ t×m hiĨu vỊ truyỊn thèng nhµ tr­êng.
- KĨ tªn c¸c thÇy c« gi¸o trong tr­êng? BGH gåm nh÷ng ai? TPT lµ ai?
- H·y kĨ nh÷ng lÇn ®ỉi tªn tr­êng?
* Häc sinh:
- ChuÈn bÞ mçi tỉ mét tiÕt mơc v¨n nghƯ.
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
 1. Líp tr­ëng nªu lý do sinh ho¹t, cho c¶ líp h¸t mét bµi.
 2. Líp phã ®­a ra c¸c c©u hái ®Ĩ c¶ líp tr¶ lêi, th¶o luËn. Ai tr¶ lêi ®ĩng sÏ ®­ỵc mét phÇn th­ëng(mét trµng ph¸o tay).
5. GVCN cho häc sinh trao ®ỉi mét sè c©u hái nh­: qua truyỊn thèng cđa tr­êng, em häc tËp ®­ỵc g×? Em cã suy nghÜ g× vỊ h­íng phÊn ®Êu cđa m×nh ®Ĩ ph¸t huy truyỊn thèng ®ã cđa nhµ tr­êng.
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng:
- GVCN: nhËn xÐt vỊ nhËn thøc cđa häc sinh: häc sinh n¾m ®­ỵc nh÷ng néi dung c¬ b¶n nµo? nh÷ng truyỊn thèng nµo ®­ỵc c¸c em th¶o luËn s«i nỉi nhÊt?
- Tuyªn d­¬ng vµ gãp ý phª b×nh ®èi víi viƯc chuÈn bÞ vµ tinh thÇn tham gia cđa häc sinh trong líp.
 *********************************************
 Ngµy so¹n: 03/9/2009	Ngµy d¹y:Thø s¸u/04/09/2009
To¸n (TiÕt 15) 
 Ơn tập về giải tốn
I/ MỤC TIÊU: -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đĩ.
Lµm ®­ỵc BT 1.
HS ham häc to¸n.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự) 
 b.Luyện tập ở lớp:
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cĩ thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
+ Bài tốn bắt ta tìm gì? 	
+ Thuộc dạng tốn gì? 
+ Tỉ số của chúng là số nào?
	- GV chấm một số bài
Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò:
 	Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 ĐS: 35 ; 45
b) HS tự làm.
HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học
 *******************************************
Tập làm văn (Tiết 6)
LuyƯn tËp t¶ c¶nh
I.Mơc tiªu
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo Y/C bài tập 1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.
II. §å dïng d¹y häc
 - 4 ®o¹n v¨n cho hoµn chØnh, viÕt vµo 4 tê giÊy khỉ to.
- Bĩt d¹, giÊy khỉ to
- HS chuÈn bÞ kÜ dµn ý t¶ bµi v¨n t¶ c¬n ma
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng häc
 1. KiĨm tra bµi cị
- Yªu cÇu 5 HS mang vë lªn ®Ĩ GV kiĨm tra- chÊm ®iĨm dµn ý bµi v¨n miªu t¶ mét c¬n m­a
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
 2. Bµi míi
Híng dÉn lµm bµi tËp
 Bµi 1
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp
H: ĐỊ v¨n mµ b¹n Quúnh Liªn lµm lµ g×?
- Yªu cÇu HS trao ®ỉi, th¶o luËn ®Ĩ x¸c ®Þnh néi dung chÝnh cđa mçi ®o¹n
- Gäi HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt kÕt luËn
H: Em cã thĨ viÕt thªm nh÷ng g× vµo ®o¹n v¨n cđa b¹n Quúnh Liªn?
- Yªu cÇu hS tù lµm bµi
- Yªu cÇu 4 HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng líp
- GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt sưa ch÷a ®Ĩ rĩt kinh nghiƯm, ®¸nh gi¸ cho ®iĨm
- Gäi 5-7 HS ®äc bµi cđa m×nh ®· lµm trong vë
- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
 Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Gỵi ý HS ®äc l¹i dµn ý bµi v¨n t¶ c¬n ma m×nh ®· lËp ®Ĩ viÕt
- HS lµm bµi
- 2 HS tr×nh bµy bµi cđa m×nh. GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt
- Gäi HS ®äc bµi cđa m×nh
- NhËn xÐt cho ®iĨm bµi v¨n ®¹t yªu cÇu
3. Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ viÕt l¹i bµi v¨n . Quan s¸t trêng häc vµ ghi l¹i nh÷ng ®iỊu quan s¸t ®ỵc
- 5 HS mang bµi lªn chÊm ®iĨm
- HS däc yªu cÇu
- T¶ quang c¶nh sau c¬n mưa
- HS th¶o luËn nhãm
- §o¹n 1: giíi thiƯu c¬n mưa rµo, µo ¹t tíi råi t¹nh ngay.
- §o¹n 2: ¸nh n¾ng vµ c¸c con vËt sau c¬n m­a.
§o¹n 3: C©y cèi sau c¬n m­a.
- §o¹n 4: ®êng phè vµ con ngêi sau c¬n m­a.
+ §o¹n1: viÕt thªm c©u t¶ c¬n m­a
+ §o¹n 2; viÕt thªm c¸c chi tiÕt h×nh ¶nh miªu t¶ chÞ gµ m¸i t¬, ®µn gµ con, chĩ mÌo khoang sau c¬n m­a
+ §o¹n 3: viÕt thªm c¸c c©u v¨n miªu t¶ mét sè c©y, hoa sau c¬n m­a
+ §o¹n 4: viÕt thªm c©u t¶ ho¹t ®éng cđa con ngêi trªn ®êng phè
- HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc
- HS ®äc yªu cÇu
- 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to, c¶ líp viÕt vµo vë 
- 2 HS lÇn lỵt ®äc bµi . c¶ líp nhËn xÐt
- Vµi HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh
 ***********************************************
Địa lí (Tiết 3)
Khí hậu.
1.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậutới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán, 
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* HS KG: + Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Biết chỉ các hướng gió : đông bắc, tây bắc , đông nam.
2.Đồ dùng dạy học. -Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
-Bản đồ khí hậu việt nam hoặc hình 1 sgk.
-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
3.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Hoạt động nhóm.
-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta? 
-Lưu ý:Tháng1:đại diện cho mùa gió đông bắc.Tháng 7 :đại diện cho mùa gió Tây nam hoặc đông nam.
-Yêu cầu hs lên chỉ hướng giótháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu việt nam,hoặc trên hình 1.
 +Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao và gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Hoạt động 2:KHí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
+Làm việctheo cặp đôi.
-Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền bắc và miền nam.
-Nêu câu hỏi sgk?
 -Nhận xét bổ sung.
+Kết luận:Nước ta có khí hậu khác nhau giữa miền bắc và miền nam.Miền nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3:Aûnh hưởng của khí hậu.
+Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc sgk.
-Nêu những ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất của nhân dân ta? 
-Cho hs liên hệ với địa phương.
+Kết luận:Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
4.Củng cố.
-Nêu câu hỏi rút ra kết luận .
 5.Dặn dò.
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Trả lời.
- Quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ quả địa cầu.Bản đồ.
-Nhiệt độ cao,gió và mưa thay đổi theo mùa.
-HS chỉ bản đồ.
-Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sgk.
-Trình bày trước lớp.
-Hs khác nhận xét bổ sung.
-Qs tranh, đọc sgk.
-Nêu thuận lợi và khó khăn.
-Liên hệ với địa phương em.
-Đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2005 
TẬP ĐỌC: 	
LÒNG DÂN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. 	Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng. 
2. Kĩ năng: 	Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- 	Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
- Trò chơi: Ai may mắn thế? 
- Giáo viên bốc thăm số hiệu 
- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và cho biết bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với đất nước? 
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn rất yêu đất nước. 
- Chọn đọc thuộc lòng các khổ thơ em yêu thích và cho biết những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích gắn với những sự vật, cảnh và người của đất nước như thế nào? 
- HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ. 
- Màu đỏ: máu, lá cờ tổ quốc, khăn quàng đội viên.
- Màu vàng: lúa chín, hoa cúc, mùa thu, của nắng. 
- Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, màu của biển, của bầu trời. 
- Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà. 
- Màu đen: hòn than óng ánh, đôi mắt em bé, màu của đêm. 
- Màu tím: hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chị, nét mực chữ em. 
- Màu nâu: màu áo mẹ, đất đai, gỗ rừng. 
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
- Học sinh lắng nghe 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn. 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chìa... tao bắn nát đầu 
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy, tui. 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
- Các nhóm thảo luận. 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào? 
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò.
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: 
+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào. 
- Lớp nhận xét 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TOÁN: 	 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nhận biết phân số thập phân và chuyển phân số thành phân số thập phân. 
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyễn hỗn số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số có kèm theo một tên đơn vị đo)
- Tính giá trị biểu thức chứa phân số. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4/14 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số qua tiết luyện tập chung. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: 
+ Thế nào là phân số thập phân?
- 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sử bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
 ; 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Hỗn số gồm có mấy phần?
- 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua nhóm nào nhanh lên bảng trình bày)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy kho

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc