I.MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số .
- Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
- Có ý thức làm bài cẩn thận , trình bày sạch đẹp .
II.CHUẨN BỊ :
- GV : Nội dung ôn tập.
- HS : Ôn lại nội dung đã học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
âu chuyện mà các em thích. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2. Bài cũ:Kể câu chuyện đã học: Lí Tự Trọng. ( Linh, Tâm) 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề - Gọi hai học sinh đọc đề bài. H- Đề bài yêu cầu gì? ( Kể chuyện) H- Câu chuyện đó từ đâu? ( nghe hoặc được đọc) H- Câu chuyện nói về điều gì? (Về anh hùng hoặc doanh nhân của nước ta) H- Em hiểu thế nào là anh hùng và doanh nhân? (Anh hùng là người dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc còn doanh nhân là người có danh tiếng có công trạng với đất nước về kinh tế.) - Học sinh đọc lại đề bài. - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh khác bổ sung. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể chuyện * Gọi học sinh đọc mục một. Kể tên một số anh hùng và doanh nhân mà em biết? - Học sinh nêu tên câu chuyện mình chọn. H- Các em chọn câu chuyện gì? Ở đâu? - Hướng dẫn kể : Gọi học sinh đọc lại mục 3. H-Trước khi kể chuyện em phải làm gì? ( Giới thiệu câu chuyện, nêu tên câu chuyện, nhân vật trong chuyện) H- Sau khi giới thiệu câu chuyện ta làm gì? (kể dễn biến câu chuyện) H- Sau khi kể nội dung câu chuyện ta phải làm gì? ( Nêu ý nghĩa của câu chuyện) Lưu ý học sinh khi kể chuyện : giọng kể thong thả, rõ ràng; giọng kể phải phù hợp với từng nhân vật. + Nêu các yêu cầu. + Tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm bàn. + Kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện. -Tổ chức thi kể chuyện trước lớp : + Kể theo đoạn trước lớp; hs nghe kể - góp ý =>Theo dõi, góp ý. + Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện; hs nghe kể, đặt câu hỏi tìm hiểu, góp ý =>Theo dõi, nhận xét. H- Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không? H- Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)? H- Khả năng hiểu truyện của người kể? 4.Củng cố : - Nhắc lại tên và ý nghĩa một số câu chuyện đã được kể trong tiết học, ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét tiết học . - Dặn dò : Kể chuyện cho người thân nghe. - Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời. -Học sinh nêu câu chuyện mình kể. -Học sinh đọc mục 3 SGK, lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời câu hỏi, lớp bổ sung. - Theo dõi. - Tập kể chuyện từng đoạn. - Tập kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Nghe kể, đặt câu hỏi. - Nêu ý kiến cá nhân. ___________________________________________ Tiết 5: ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN VIỆT NAM. I.Mục tiêu : - Học sinh biết được địa hình khoáng sản Việt Nam, một số dãy núi, đồng bằng, một số khoáng sản của nước ta. - Học sinh biết chỉ lược đồ khoáng sản, lược đồ địa hình và quan sát , phân tích, nhận xét tranh. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : Lược đồ địa hình, khoáng sản Việt Nam, phiếu học tập. Một số mẫu khoáng sản. - Học sinh : Học bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ : Việt Nam – Đất nước chúng ta. H – Phần đất liền nước ta giáp những nước nào? H – Nước ta có diện tích là bao nhiêu ki – lô – mét vuông? 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Địa hình khoáng sản Việt Nam. Hoạt động 1 : Tìm hiểu địa hình. - GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 trong sách giáo khoa và thảo luận. - GV treo lược đồ địa hình lên bảng. H- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ. H- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta. Trong đó những dãy núi nào có hướng Tây Bắc, những dãy núi nào có hướng Đông Nam? Những dãy núi có hình cánh cung.( Nêu tên dãy nào thì chỉ vào vị trí dãy núi đó trên lược đồ. Các dãy hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Nam) - Các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. H- Nêu tên và chỉ lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta? - Các đồng Bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung. (- Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây –Ku, Đắc Lăks. Mơ Nông, Lâm viên Di Linh.) H- So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta? (Đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần, gấp khoảng 3 lần) - Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận: * GV cho học sinh thi thuyết trình về địa hình Việt Nam trên lược đồ. =>Kết luận : Trên phần đất liền nước ta diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ phù sa của sông ngòi bồi đắp. Hát . -Học sinh đọc sách giáo khoa. - Đại diện học sinh lên chỉ. -Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh thi thuyết trình. -Lớp bổ sung. -3 học sinh nhắc lại. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về khoáng sản Việt Nam -Yêu cầu thực hiện nhóm đôi. - GV treo lược đồ và hỏi: Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì? (Lược đồ khoáng sản Việt Nam. Giúp ta nhận biết có khoáng sản gì? Ở đâu?) H- Em hãy nêu một số khoáng sản ở nước ta? Khoáng sản nào có nhiều nhất? (Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng. Bô xít, vàng, a- pa- tít.than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.) H- Chỉ những nơi có mỏ than, sắt. A – pa – tít, bô – xít, dầu mỏ? -Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh. -Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê ( Hà Tĩnh) -Mỏ a – pa – tít: Cam Dường (Lào Cai) -Mỏ bô – xít có nhiều ở Tây Nguyên. -Dầu mỏ: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Biển Đông. =>Kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a – pa – tít.. trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. Hoạt động 3: Những thuận lợi về địa hình và khoáng sản: - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn: Hoàn thành sơ đồ sau theo các bước: -Bước 1: Diền thông tin vào chỗ chấm.. -Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ.. a Thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp trồng lúa Các đồng bằng châu thổ -Phát triển ngành: khai thác khoáng sản cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nhiều loại khoáng sản b Câu 2: Theo em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào hợp lý? Tại sao phải như vậy? Sử dụng đất đi đôi với bồi bổ đất để đất không bị xói mòn, bạc màu -Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả vì khoáng sản không phải là vô tận. -GV nhận xét kết quả việc làm của học sinh, nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố : -Yêu cầu đọc bài học - Nhận xét tiết học . -Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. - Quan sát, nêu ý kiến cá nhân. -Trao đổi theo cặp, trình bày. -Trả lời câu hỏi -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi. -Nhắc lại kết luận. -Lớp thảo luận theo bàn. Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. Lắng nghe, ghi bài, chuyển tiết. Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm2010 Tiết 1: TỐN ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn học sinh giải toán chính xác nhanh, thành thạo. Kết hợp làm bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân, chia hai phân số II.Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung ôn tập. - Học sinh ôn lại nội dung đã học. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Giao 2 bài tập HS sửa Tính: - 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn tập : phép nhân và phép chia hai phân số. Hoạt động 1 : Ôn tập. a- Giáo viên nêu ví dụ yêu cầu học sinh thực hiện. Một học sinh lên bảng. -VD1: H- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? ( Nhân tử với tử, mẫu với mẫu) - VD2: H- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? ( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Tính: Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. Lần lượt hai học sinh lên bảng làm. H- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? a) b ) 4 x 3 : Bài 2: Tính: (theo mẫu) Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. Lần lượt hai học sinh lên bảng làm. a) c = 16 b) d = Bài3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải: H- Bài toán cho biết gì? H- Bài toán hỏi gì? H- Muốn tính diện tích mỗi phần ta làm thế nào? Giải: Diện tích của tấm bìa là: (m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số:m2 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Hát 2 em lên bảng. - Đọc đề và làm bài vào vở nháp. - Nhận xét, sửa bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp bổ sung. - Học sinh trả lời. Đọc đề và làm bài vào vở nháp. - Nhận xét, sửa bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp bổ sung. - Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài. Học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Làm bài vào vở, một học sinh lên bảng. - Học sinh đối chiếu bài mình nhận xét sửa sai. - Học sinh lắng nghe, chuyển tiết. ________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Sắc màu em yêu I.Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Hai câu thơ cuối đọc chậm, liền mạch, nhấn từng tiếng: Em yêu tất cả sắc màu Việt Nam. - Hiểu bài thơ: Từ chỗ yêu sắc màu của cảnh vật xung quanh, bạn nhỏ đã bày tỏ tình yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước. - Thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục học sinh có tình yêu quê hương đất nước. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh minh họa hoặc vật thật có màu sắc như nhắc đến trong bài.. - Học sinh : Học bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò 1.Ổn định : Hát 1 bài. 2.Bài cũ : Nghìn năm văn hiến. HS đọc và trả lời câu hỏi. H- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Nêu nội dung của bài. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Sắc màu em yêu. Hoạt động 1 : Luyện đọc -Yêu cầu 1 hs đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần) Lần 1 : Kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : Kết hợp giải nghĩa từ. -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. - Đọc mẫu toàn bài. Ngọc An. Nguyệt. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa. - Luyện đọc theo nhóm. - Theo dõi và đọc thầm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Yêu cầu : Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? (Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu) H- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? - Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. - Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời. - Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng. - Màu trắng: màu của trang giấy, của đoá hoa hồng bạch, của mái tóc bà. - Màu đen: màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh. - Màu tím: Màu của hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chị, màu mực. - Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng. H-Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu đó? ( Vì các màu sắc đều gắn liền với những sự vật, những cảnh, những con người mà bạn yêu quí). H- Bài thơ nói lên điều gì với tình cảm của bạn trẻ với quê hương đất nước? (Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên quê hương đất nước . Bạn rất yêu quê hương đất nước của mình.) + Đọc lướt toàn bài nêu nội dung chính của bài =>Theo dõi, bổ sung : Bài thơ nói lên bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước) Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -Yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm, đọc bảng số liệu và đọc nối tiếp theo đoạn . =>Nhận xét. -Hướng dẫn luyện đọc đoạn “Ngày nay đến lâu đời” và bảng thống kê. Đọc mẫu –Yêu cầu : +Đọc thể hiện. +Luyện đọc theo cặp. +Đọc thuộc lòng. -Tổ chức thi đọc thuộc lòng. 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau. - Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc bài nêu nội dung chính. - Học sinh khác bổ sung. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, sửa sai, nhận xét. - Theo dõi. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc, nhận xét. - Lắng nghe, ghi bài, thực hiện chuyển tiết __________________________________________ Tiết 3 : Ê ĐÊ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Em là học sinh lớp năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kĩ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 3. Giới thiệu bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. - Hoạt động nhóm bốn Phương pháp: Thảo luận - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện, t.luận - Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Học sinh kể - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. ® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thuyết trình - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . 5. Tổng kết – dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 5: MĨ THUẬT Thứ năm ngày 02 tháng 09 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau . Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh . - Trò chơi Kết bạn . Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật , hào hứng, nhiệt tình . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Phương pháp tổ chức 1 - Mở đầu : Tập hợp. Khởi động: Xoay các khớp 2 - Cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : b) Trò chơi “Kết bạn : 3 - Phần kết thúc : - Hệ thống bài : . - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . - Lớp trưởng điều khiển lớp tập các động tác khởi động. - Ôn tập họp hàng dọc, dóng hàn , điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau : + Quan sát, nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS . + Chia tổ tập luyện . + Quan sát, nhận xét, sửa sai cho các tổ . + Tập chung cả lớp để củng cố:1 – 2 lần . - Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi , luật chơi - Quan sát , nhận xét , xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi . + Lần 1 , 2 : Cán sự điều khiển lớp tập . - Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 2 – 3 lần . - Các tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 lần . - Cả lớp cùng chơi . - Hát 1 bài , vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp : _____________________________________ Tiết 2: TỐN HỖN SỐ I.Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được hỗn số. - Biết đọc, biết viết hỗn số thành thạo. - CoÙ ý thức học tập bộ môn Toán. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung, đồ dùng dạy học. - Học sinh xem bài trước.. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Yêu cầu HS sửa bài tập: Tính: 4 x , 3 : 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hỗn số Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức -Giáo viên treo tranh 2 hình tròn vàhình tròn lên bảng. 2 và * Thầy cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. -Hãy tìm cách viết mà thầy cho bạn An? VD: Thầy đã cho bạn An: 2 cái bánh và ; 2 cái bánh +ø 2 + cái bánh ; 2ø cái bánh. - Giáo viên nhận xét cách viết của học sinh sau đó giới thiệu. - Trong toán học để biểu diễn số bánh thầy cho bạn An người ta dùng hỗn số. - 2 cái bánh vàcái bánh được viết thành 2øcái bánh. Hay 2 + cái bánh . - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đọc. Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh đọc chính xác. * 2øđọc là: hai và ba phần tư cái bánh. - Giáo viên viết hỗn số 2ø và hỏi. H- Hỗn số2øgồm mấy phần là những phần nào? - GV nhận xét bổ sung : Hỗn số 2øgồm 2 phần, phần nguyên và phần phân số. 2 Phần nguyên Phần phân số. H-Khi viết hỗn số ta viết như thế nào? ( Viết phần nguyên đến phần phân số). -GV cho học sinh viết ra giấy nháp và so sánh và 1 H-Phần phân số như thế nào so với phần nguyên? ( Bao giờ cũng bé hơn phần nguyên) H- Khi đọc hoặc viết phân số ta lưu ý điều gì? Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Tính: Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. Lần lượt hai học sinh lên bảng làm. H- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? a: Viết: 2 ; Đọc: hai và một phần tư. b-Viết: 2 ; Đọc: hai và bốn phần năm. c-Viết: 2 ; Đọc: hai và hai phần ba. Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: -Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập. - Giáo viên nhận xét sửa sai. 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Hát. Diễm Quỳnh, Hồng. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Học sinh thảo luận theo tổ 2 phút. - Đại diện tổ trình bày, lớp nhận xét. -Chú ý theo dõi. - Học sinh nêu cách đọc, lớp nhận xét. - Học sinh đọc lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi 1 phút. - Đại diện trình bày, lớp bổ sung nhận xét. - Nêu lại nhận xét. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh trả lời, 3 em nhắc lại. -Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. -Học sinh làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. -Học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Làm bài vào phiếu, 2 học sinh lên bảng. - Học sinh đối chiếu bài mình nhận xét sửa sai. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện, chuyển tiết. __________________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho . - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy: Từ điển - Tr
Tài liệu đính kèm: