I . Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài: Rừng cây trong nắng.
II . Đồ dùng dạy – học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
P KIỂM TRA (TIẾT5) I. Mục tiêu: Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm). Nội dung: 17 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn luyện về cách viết đơn. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS. III. Các hoạt động dạy- học học chủ yếu: 1 / KTBC: 2 / Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng. 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài. - Cho điểm trực tiếp HS. 3. Ôn luyện về viết đơn: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học? - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư. - HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm. - Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK. - Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất. - Nhận phiếu và tự làm. - 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình. ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học Lộc An Em tên là: Hoàng Minh Thái. Nam. Sinh ngày: 21 – 11 - 1996. Nơi ở: Đồi Mạ xã Ngọc Thiện Học sinh lớp: 3A Trường Tiểu học N T 1 Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã trót làm mất. Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi qui định của Thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn ! Người làm đơn. Hoàng Minh Thái TUẦN 18: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/Mục đích: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: Kể tên các bộ phận của từng của cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II/ Chuẩn bị: Các hình trong SGK của các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.Tranh ảnh do HS sưu tầm được. Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. III/ Các hoạt động trên lớp: 1 / KTBC: 2 / Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi ai lựa chọn đúng nhất. -GV chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các hàng hoá, hoặc các vật thật, vật mô phỏng, mô hình các hàng hoá sau: Nhóm 1: Gạo, tôm cá, đỗ tương, dầu mỡ, giấy, quần áo, thư, , bưu phẩm, tin tức. Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chè, than đá, sắt thép, máy vi tính, phim ảnh, bản tin, báo. -Treo bảng phụ có nôi dung: Tổ chức cho HS chơi nhận xét bổ sung. -Mỡ rộng: +Em hãy cho biết, các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp trên được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gì? +Khi sử dụng các SP hàng hoá em phải có thái độ như thế nào? Hoạt động 2:Trò chơi ghép đôi: việc gì- ở đâu? -Chuẩn bị các biển đeo cho HS. +Biển màu đỏ ghi tên các cơ quan, địa điểm: Bệnh viện, UBND, +Biển màu xanh ghi tên các công việc hoạt động: vui chơi, chữa bệnh, liên lạc, tin tức,. Gọi 5 HS lên chơi lần 1; 4 HS đeo bảng đỏ, 4 HS đeo bảng xanh, (ghi tên các HĐ , công việc tương ứng với cơ quan/ địa điểm ở biển đỏ). Sau hiệu lệnh: “Bắt đầu của GV, các HS phải nhanh chóng phải tìm bạn của mình sao cho bạn đeo biển đỏ có ND phù hợp với bạn đeo biển xanh. Cặp nào tìm ra nhanh nhất và đúng sẽ đựơc nhận phần thưởng. -Gọi 8 HS khác lên chơi lần 2 (tiếp tục với các biển còn lại). -Các HS khác theo dõi bổ sung, nhận xét. Đáp án: + UBND – Điều hành mọi HĐ của địa phương. +Bệnh viện – Khám chữa bênh. +Trường học – Học tập. +Bưu điện – Gửi thư – Liên lạc. +Trung tâm thông tin Chuyền phát tin tức. + Trụ sở công an – Giữ gìn an ninh trật tự. + Công viên – Vui chơi thư giản. +Xí nghiệp – SX hàng hoá. Ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan, công việc hoạt động của mỗi cơ quan giống nhau hay khác nhau? -Khi ta đến làm việc ở mỗi cơ quan cần chú ý điều gì? -Kết luận: Hằng ngày xung quanh chúng ta có rất nhiều HĐ của các cơ quan khác nhau. Những công việc HĐ đó để phục vụ nhân dân cả nước về vật chất và tinh thần. Chúng ta cần chú ý cùng tham gia và làm việc đúng qui định để công việc đạt kết quả cao. IV/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Đáp án: Nhóm 1. Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm thông tin liên lạc. Gạo Tôm cá Đỗ tương Dầu mỡ Giấy Quần áo Thư Bưu phẩm Tin tức. -Thực hiện YC của GV. +Mỗi đội được nhận một nhóm các sản phẩm. Sau thời gian 5 phút, hai HS đó gắn các SP vào đúng chỗ bảng phụ của đội mình. Đội nào nhanh sẽ thắng cuộc, lớp QS nhận xét bổ sung. -Nhóm 2: Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm thông tin liên lạc. Lợn gà Dứa Chè Than đá Sắt ,Thép Máy vi tính Phim ảnh Bản tin Báo. -HS trả lời: HĐ thương mại. -Em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng các sản phẩm và người lao động. -HS chơi trò chơi. -HS trả lời: Mỗi cơ quan có HĐ, công việc riêng, không giống nhau. -Phải làm đúng việc đi đúng giờ qui định, lịch sự ở mọi nơi và tôn trọng người làm việc. -Lắng nghe và ghi nhận. -HS trả lời: Mỗi cơ quan có HĐ, công việc riêng, không giống nhau. -Phải làm đúng việc đi đúng giờ qui định, lịch sự ở mọi nơi và tôn trọng người làm việc. -Lắng nghe và ghi nhận. TẬP VIẾT ÔN TẬP (TIẾi 6) I.Mục tiêu Kiểm tra học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 5). Rèn luyện kĩ năng viết thư: Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm. II. Đồ dùng: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. Học sinh chuẩn bị gấy viết thư. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng. b.Kiểm tra học thuộc lòng: -Tiến hành tương tự như tiết 5. c.Rèn kĩ năng viết thư: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Em sẽ viết thư cho ai? -Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì? -Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà. -Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. -Gọi một HS đọc lá thư của mình. -GV chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm trau chuốt. Cho điểm HS. IV/.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê -Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng không?/ Em hỏi thăm ông em xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không?... -3HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư. -HS tự làm bài. -HS đọc lá thư của mình. Thứ tư ngày tháng năm 200 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Giải các bài toàn có nội dung hình học. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II / Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập. III/ Các hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -KT học thuộc lòng quy tắc tính chu vi HCN, hình vuông. -Nhận xét, ghi điểm. 2. / Bài mớ i: 1.GT bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi lên bảng. 2.Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc YC đề bài. -YC HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC đề bài. -Hướng dẫn: Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm. -Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng-ti-mét, đề bài hỏi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo xăng-ti-mét phải đổi ra mét. Bài 3:- Gọi HS đọc YC đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm ntn? Vì sao? -YC HS làm bài. -Chấm 10 bài. Bài 4:- Gọi HS đọc YC đề bài. -Vẽ sơ đồ bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Hỏi: Nửa chu vi của HCN là gì? -Bài toán hỏi gì? -Làm thế nào để tính được chiều dài của HCN? -YC HS làm bài. IV.Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số , tính chu vi HCN, hình vuông,để KT cuối HKI. Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng. -Nghe giới thiệu và nhắc tựa. -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT, sau đó đổi vở KT chéo. Bài giải: a.Chu vi HCN đó là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) b. Chu vi HCN đó là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm) Đáp số: 100m; 46cm -Khung của một bức tranh là hình vuông có cạnh 50cm. Hỏi chu vi bức tranh đó là bao nhiêu mét? -HS làm bài, sau đó đổi cheo vở KT. Bài giải: Chu vi của khung hình đó là: 50 x 4 = 200 (cm) Đổi 200cm = 2m Đáp số: 2m -Tính cạnh của hình vuông, biết chu vi hình vuông là 24cm. -Chu vi của hình vuông là 24cm. -Cạnh của hình vuông. -Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi bằng cạnh nhân với 4, nên cạnh bằng chu vi chia cho 4. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải: Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6(cm) Đáp số: 6cm -1 HS đọc đề SGK. -Bài toán cho biết nửa chu vi của HCN là 60m và chiều rộng là 20m -Nửa chu vi của HCN chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của HCN đó. -Chiều dài của HCN? -Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. Bài giải: Chiều dài HCN là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40m LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.Mục tiêu: Viét được một đoạn văn nói về thành thị, nông thôn Viết câu văn ngắn gọn đúng ngữ pháp Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy - học: GV nội dung bài đoạn văn mẫu HS bút vở III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 / KTBC: 2 / Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài. b.GV hướng dẫn HS viết theo gợi ý - Bài viết dưới hình thức viết thư ngắn kể về thành thị,hoặc nông thôn - Gọi một vài em nói miệng bài trước lớp - Yêu cầu HS viết bài 3. Củng cố : Thu bài chấm , gọi một số em đọc bài viết - Chữa lại câu cho HS Dặn dò : Về nhà viết lại,hoặc viết tiếp nếu chưa xong - HS lắng nghe - 2 đến 3 em nói miệng bài - HS viết bài vào vở - HS sửa lại vào bài viết THỂ DỤC: Bài 36: SƠ KẾT HỌC KỲI I/. Yêu cầu: Sơ kết học kì I. YC HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. Chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi HS ưa thích. YC biết tham gia chơi tương đồi chủ động. II/. Chuẩn bị: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, Phương tiện: Còi, dụng cụ, bàn ghế, III/. Lên lớp: 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. -Trò chơi “Kết bạn”: 1-2 phút . -YC HS tập bài TD PTC 2.Phần cơ bản: -Có thể cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại. -Sơ kết học kì I: --GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì (kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện). -Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã học được những nội dung nào? -Trong quá trình nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên, GV cho gọi một số em lên thực hiện các động tác đúng, đẹp. Khi HS tập GV có thể nhận xét, kết hợp nêu những sai lấn thường mắc và cách sửa chữa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong lớp, khen ngợi, biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II. -Chơi trò chơi: “Đua ngựa” hoặc trò chơi HS ưa thích. 3.Phần kết thúc: -HS hát và vỗ tay. -GV cùng HS hệ thống lại bài học. -Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.. -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân, -Tham gia trò chơi “Kết bạn” một cách tích cực. -HS tập bài TD PTC 1 - 2 lần, mỗi lần 4 x 8 nhịp. -HS chú ý theo dõi: P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P J -HS lắng nghe và trả lời: +Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. +Bài TD PTC 8 động tác. +Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản: Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng, phải, trái. +Trò chơi vận động là: “Tìm người chỉ huy”; “Thi đua xếp hàng”; “Mèo đuổi chuột”; “Chim về tổ”; “Đua ngựa”. -HS lắng nghe rút kinh nghiệm. -HS tham gia trò chơi tích cực. -Thực hiện theo YC của GV. CHÍNH TẢ ÔN TẬP TẬP TIẾT 8 I. Yêu cầu: Học sinh kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. Kiềm tra nội dung kiến thức qua các bài tập đọc đã học. Học sinh làm bài nghiêm túc. II Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy bút. III. Lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra giấy bút. 3.Bài kiểm tra: -GV ghi đề lên bảng -GV HD HS nắm vững: yêu cầu của bài, cách làm bài. -GV nhắc HS không được chủ quan vì đọc không kĩ văn bản thì rất dễ giải sai. -GV nhắc HS: Lúc đầu làm đánh dấu chéo vào ô trống bằng bút chì. Làm xong bài kiểm tra kết quả lại bằng cách đọc kĩ bài văn, thơ rà soát lời giải, cuối cùng đánh dấu chính thức bằng bút mực. Luyện từ và câu -Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh a) 1 hình ảnh b) 2 hình ảnh c) 3 hình ảnh -Trong các câu dưới đây , câu nào không có hình ảnh so sánh a) SGK( trang 153) b) SGK( trang 153) c) SGK( trang 153) 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ kiểm tra. Thu bài .. -HS đọc thật kĩ bài văn, thơ. -HS khoanh tròn ý đúng ( hoặc đánh dấu chéo vào ô trống ) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. -HS tiến hành trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 8(SGK). +Lời giải đúng Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: b -HS làm bài -HS làm bài Thứ năm ngày tháng năm 200 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Phép nhân, chia trong bảng; phép nhân chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số. Tính giá trị biểu thức. Tính chu vi hình CN, hình vuông; Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số. II / Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập. III/ Các hoạt động trên lớp: 1 / KTBC: -KT học thuộc lòng quy tắc tính chu vi HCN, hình vuông. -Nhận xét, ghi điểm. 2 / Bài mới: 1.GT bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi lên bảng. 2.Luyện tập: Bài 1: HS nêu YC bài tập. -YC HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS đọc YC đề bài. -YC HS tự làm bài. -Chữa bài, YC HS nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC đề bài, sau đó YC HS nêu cách tính chu vi HCN và làm bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm 10 bài. Bài 4:- Gọi HS đọc YC đề bài. -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết sau khi đã bán một phấn ba số vải thì còn lại là bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì? -YC HS làm bài. -GV chữa bài , ghi điểm cho HS. Bài 5: YC HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức rồi làm. -Nhận xét chữa bài cho HS. IV.Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, nhân chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số , tính chu vi HCN, hình vuông,để KT cuối HKI. Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng. -Nghe giới thiệu và nhắc tựa. -1 HS đọc đề bài. -Làm bài và KT bài của bạn. -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Chu vi mảnh vườn HCN là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320m -1 HS đọc bài. -Có 41m vải, đã bán một phần ba số vải. -Bài toán hỏi số mét vải còn lại sau khi bán. -Ta phải biết được bán được bao nhiêu mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số mét vải đã bán. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. Bài giải: Số mét đã bán là: 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81 – 27 = 54 (m) Đáp số: 54m -HS nêu sau đó làm bài: a) 25 x 2 +30 = 50 +30 = 80 b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 c) 70 + 30 : 2 = 70 + 15 = 85 -Lắng nghe ghi nhận và thực hiện. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ -VUI VẺ(tiết 2). I.Yêu cầu: HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dàn, chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ. Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng qui trình kĩ thuật. HD yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ VUI VẺ.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. Giấy thủ công, thước kẻ, chì, kéo, hồ dán. III. Lên lớp: 1 .KTBC: -Kiễm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2 .Bài mới: . GTB: - Ghi tựa. -: Học sinh thực hành cắt dàn chữ VUI VẺ. -GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. -Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo qui trình. -GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ. Trong quá trình HS thực hành, GV QS, uốn nắn, giúp đỡ những HS cón lúng túng để các em hoàn thành SP. -Nhắc HS dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. Muốn vậy, cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều. Khi dán phải đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán và vuốt cho chữ phẳng, không bị nhăn. Dấu hỏi (?) dán sau cùng, cách đều chữ E nửa ô. -Sau khi dán chữ xong, GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét SP. -GV đánh giá SP của HS và lựa chọn những SP đẹp, đúng kĩ thuật lưu giữ tại lớp. Đồng thời, khen ngợi để KK, động viên các em làm được các SP đẹp. IV.Củng cố – dặn dò: -GV NX sự chuẩn bị, thái độ học tập -HS trình bày lên bàn cho GV KT. -1 HS nêu miệng lại quy trình. +Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi(?) +Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. -HS nhận xét. -HS lắng nghe và thực hiện. -Mang SP lên trưng bày. -HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. -Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu để chuẩn bị TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT 7 I/ Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra việïc đọc đúng , đọc hiểu Biết cách đặt dấu chấm , dấu phẩy Có ý thức ôn bài II/ đồ dùng dạy học GV nội dung bài III/ Hoạt động dạy học. kiểm tra Bài mới Kiểm tra tập đocï -Cho HS bốc thăm phiếu - GV nêu 1 số câu hỏi để kiểm tra B). Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy: - Gọi đọc bài người nhát nhất - Y /C đọc thầm - GV dán nội dung bài người nhát nhát Lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng - Nêu có đúng là người bà trong chuyện này nhát không? ? Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào? Yêu cầu chép đoạn văn vào vở . Nhớ điền đúng dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp Củng cố : Nhận xét giờ học Dặn dò : Về ôn bài - HS đọc cá nhân - HS đọc thầm cá nhân - 3 em lên bảng làm - HS trả lời - HS chép bài và điền dấu chấm,dấu phẩy đúng trong bài - Chữa bài bảng TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu: Sau bài học HS có khả năng: Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm được về rác
Tài liệu đính kèm: