Thứ 2
26.12 Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Em yêu quê hương (Tiết 1)
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Thứ 3
27.12 L.từ và câu
Toán
Khoa học On tập về từ và cấu tạo từ
Luyện tập chung
Ôn tập và kiểm tra HKI
Thứ 4
28.12 Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí Ca dao về lao động sản xuất
Giới thiệu máy tính bỏ túi
On tập về viết đơn
Châu Á.
Thứ 5
29.12 Chính tả
Toán
Kể chuyện
Người mẹ của 51 đứa con
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ 6
30.12 L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn On tập về câu
Hình tam giác
Ôn tập va kiểm tra HK I
Trả bài văn tả người
ọc sinh thực hiện ví dụ của bạn. Cả lớp quan sát nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh thực hiện. Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. Học sinh thực hiện theo nhóm. Cuyển các phân số thành phân số thập phân. Học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng. Hoạt động cá nhân. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 84 : TOÁN Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2, 3. Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 . Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi. + Bước 1: Tìm thương của : 7 : 40 = + Bước 2: nhấn % Giáo viên chốt lại cách thực hiện. Tính 34% của 56. Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi. Tìm 65% của nó bằng 78. Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. * Bài 1, 2: * Bài 3: v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 2 , 3 / 84. Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị: “Hình tam giác” Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu cách thực hiện. Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số). Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được. Học sinh bấm máy. Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện). Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu cách tính như đã học. 56 ´ 34 : 100 Học sinh nêu. 56 ´ 34% Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính. Nêu cách thực hành trên máy. Học sinh nêu cách tính. 78 : 65 ´ 100 Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi. 78 : 65% Học sinh nhận xét kết quả. Học sinh nêu cách làm trên máy. Hoạt động cá nhân. Học sinh thực hành trên máy. Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết quả thay đổi. Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh giải. Xác định tìm 1 số biết 0,6 % của nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng. Các nhóm tự tính nêu kết quả. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 85 : TOÁN Hình tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác . 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. Học sinh sửa bài 3/ 84 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại. Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm. Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác. Giáo viên chốt lại: + Đáy: a. + Đường cao: h. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. Giải thích: từ đỉnh O. Đáy tướng ứng PQ. + Vẽ đường vuông góc. + vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù. + Vẽ đường cao trong tam giác vuông. Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác. Thực hành. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3/ 86 . Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh vẽ hình tam giác. 1 học sinh vẽ trên bảng. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C). Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn. + Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù. + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N. Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Học sinh thực hiện vở bài tập. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Giải toán nhanh (thi đua). A D H B C RÚT KINH NGHIỆM Tiết 17 : ĐẠO ĐỨC Em yêu quê hương (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết : - Yêu quê hương mình 2. Kĩ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình . 3. Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương . II. Chuẩn bị: HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “ Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK ® Kết luận: - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà . v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. ® Kết luận : - Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương - GV yêu cầu đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình GV gợi ý : + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? ® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. -Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. 1 em đọc. - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trả lời . Lớp nhận xét, bổ sung. HS thảo luận để làm BT 1 - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt động nhóm 4. - HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình - Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 17 : LỊCH SỬ Chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. 2. Kĩ năng: - Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. + HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 7’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950? Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ. Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ) Nội dung thảo luận: Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào? Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? ® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý. Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Thảo luận nhóm bàn. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào? Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ? ® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau: + Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta. + Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta. + Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta. + Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch. ® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ). Giáo viên nêu câu hỏi: + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc? + Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ? ® Rút ra ý nghĩa lịch sử. Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới. v Hoạt động 2: Làm bài tập. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử. Phương pháp: Thực hành , thảo luận. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm. N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954. N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Vấn đáp, động não. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ? Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “ Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi. - Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại. Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. ® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ). ® Các nhóm nhận xét + bổ sung. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh lập lại (3 lần). Hoạt động nhóm (4 nhóm). Các nhóm thảo luận ® đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. ® Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. Hoạt động lớp. Thi đua theo 2 dãy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 33 : KHOA HỌC Oân tập và kiểm tra hki (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Phương pháp: Quan sát, động não. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Phiếu học tập Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? Cách để tóc Cấu tạo của cơ quan sinh dục Cách ăn mặc Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu? Câu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 * Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm). Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập (tt). Nhận xét tiết học . Hát 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 33 : TẬP LÀM VĂN Oân tập về viết đơn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn . 2. Kĩ năng: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn - Biết viết một lá đơn theo yêu cầu . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi. II. Chuẩn bị: + GV: Phô tô mẫu đơn xin học + HS: VBT Tiếng Việt 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh trình bày bài 2 Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về viết đơn” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phương pháp: Thảo luận * Bài 1 : - GV gợi ý : + Đơn viết có đúng thể thức không ? + Trình bày có sáng tạo không ? + Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ? - GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh. + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót hạn chế. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên đọc những lá đơn hay của một số học sinh trong lớp Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người ”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh đọc lại biên bản về việc cụ Uùn trốn viện Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt trình bày kết quả Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh lắng nghe lời nhận xét của thầy cô. Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý). Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi. - Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. Hoạt động cá nhân. Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay Cả lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 17 : ĐỊA LÍ Châu á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu Á. 2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu Á. + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á. 3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. II. Chuẩn bị: + GV: + Quả địa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 38’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Oân tập “ 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Vị trí địa lí và giới hạn v Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi) Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bản đồ * Bước 1 : - GV hướng dẫn HS : + Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? + Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á + Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ? * Bước 2 : + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương . v Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp) * Bước 1 : * Bước 2 : 2. Đặc điểm tự nhiên v Hoạt động 3: (làm việc ca ùnhân , nhóm ) Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại. * Bước 1 : - GV cho HS quan sát H 3 a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á * Bước 2 : * Bước 3 : Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên . v Hoạt động 4: Phương pháp: Thực hành. * Bước 1 : * Bước 2 : - GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng - GV nhận xét và bổ sung Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích . 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Châu Á”(tt) Nhận xét tiết học. + Hát Hoạt động nhóm đôi , lớp. + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. - Có 6 châu lục :; 4 đại dương : . + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. - HS dựa vào bảng số liệu và câu ho
Tài liệu đính kèm: