Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 năm 2007

I/. Yêu cầu: Đọc đúng:

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: siêng năng, lười bịếng, dành dụm, thản nhiên,

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

Đọc hiểu:

 Hiểu nghĩa từ: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,

 Nắm được cốt truyện: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.

Kể chuyện:

 Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ kể lại từng đoạn của câu chuyện.

 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi 1 HS đọc cả bài.
-Quê bạn Páo ở đâu? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
-Páo đi thăm bố ở đâu?
-Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
-Lần đầu được bố cho về thăm thành phố. Páo thấy có rất nhiều điều lạ nhưng ở thành phố còn có những điều làm Páo thấy giống ở quê mình. Em hãy tìm những hình ảnh ở thành phố mà Páo thấy giống ở quê mình?
-Theo em, vì sao Páo có thể thấy những điểm giống giữa quê nhà và cảnh vật thành phố?
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Bài thơ ca ngợi bạn Páo ở miền núi được bố đưa đi thăm thành phố, thấy gì bạn cũng ngạc nhiên thích thú nhưng không quên vùng núi quê mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc đúng các từ khó.(mục tiêu)
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
VD: Khổ 2:
 Con đường sao mà rộng thế/
 Sông sâu / chẳng lội được qua/
Người,/ xe/ đi như gió thổi/
 Ngước lên / mới thấy mái nhà.//
- 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả lớp theo dopĩ SGK
-Quê Páo ở miền núi. Các câu thơ cho em biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; Tiếng suối nhoà dần trong mây; Quanh co như Páo leo đèo; Gió như đỉnh núi bản ta; Nhớ sao đèo dốc quê nhà.
-Páo đi thăm bố ở thành phố.
- Thành phố có nhiều điều khiến Páo thấy lạ là: đường rất rộng; sông thì sâu không lội được qua như suối ở quê Páo; có rất đông người và xe cộ đi lại như gió thổi; nhà cao sừng sững ngước lên mới thấy mái nhà; lên nhà đi bằng thang gác nằm ở giữa như đi vào trong ruột.
-Páo thấy nhà cao giống như trái núi ở quê; Bố ở trên tầng năm lộng gió như gió ở bản làng quê hương; lên xuống thang gác giống như Páo đang leo đèo, leo dốc ở quê nhà.
-Vì Páo rất yêu và nhớ quê hương của mình.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
- Lắng nghe ghi nhận.
TẬP VIẾT:
Bài: ÔN CHỮ HOA: L
I/ Mục tiêu:
Củng cố cách viết hoa chữ L.
Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ víet hóc : L.
Tên riêng và câu ứng dụng.
Vở tập viết 3/1.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 -Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ: Yết Kiêu, Khi.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* QS và nêu quy trình viết chữ hoa : L.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ L.
- HS viết vào bảng con chữ L.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Lê Lợi?
- Giải thích: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách ntn?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Lê Lợi
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng.
-Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- HS viết vào vở – GV chỉnh sửa.
- Thu chấm 5- 7 bài. Nhận xét .
4/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Yết Kiêu
Khi đói cùng chung một dạ.
Khi rét cùng chung một lòng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: L.
- 2 HS nhắc lại.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: L.
-2 HS đọc Lê Lợi.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Lê Lợi
-3 HS đọc.
 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Lời nói, Lựa lời.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
Thứ tư ngày .. tháng . năm 200
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/. Yêu cầu:
Hiểu về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc như: bưu điện, đài phát thanh , truyền hình,
Nêu được một số hoạt động ở bưu điện.
Có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc.
II/. Chuẩn bị:
Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào 1 tấm bìa.
Bảng phụ, phấn màu.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài những hoạt động học tập trong càc giờ học, các em còn được tham gia nhiều hoạt động khác. Những hoạt động đó được gọi là hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hính 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Bước2 : 
-YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp
-GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi của HS.
Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu họ cbao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước1: HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: 
STT
Tên hoạt động.
Ích lợi của hoạt động.
Em phải làm gì để HĐ đó đạt KQ tốt.
1
2
3
4
Bước 2: 
-GV giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia. 
Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích cực tham gia có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội.
4/ Củng cố – dặn dò: 
-GV kết luận và giáo dục:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người. 
-Xem bài sau: Không chơi trò chơi nguy hiểm. 
- HS trả lời 1 số câu hỏi.
+ Ở trường, công việc chính của HS là gì?
+ Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích vì sao ?
+Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. 
-HS nhắc lại tựa.
-Quan sát các hình trang 48, 49 SGK và TLCH.
-Một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp
-Ví dụ: 
+ Bạn cho biết hính 1 thể hiện hoạt động gì ?
+Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kĩ luật của các bạn trong hình ?
-HS trong nhóm thảo luận theo bảng trong khoảng 5 phút.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I/. Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về các dân tộc: kể được tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta; làm đúng bài tập điền các từ cho trước vào chỗ trống.
Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II/. Chuẩn bị:
Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh làm miệng lại bài tập 1 trong tiết Luyện từ và câu trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về dân tộc, sau đó tập đặt câu có hình ảnh so sánh. Ghi tựa.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1: 
-Gọi 2 HS đọc YC của bài.
Hỏi: Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
-Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
-Chia HS thành 4 nhóm, YC các nhóm thảo luận ghi tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết vào giấy.
-Nhận xét tuyên dương và YC HS viết tên các dân tộc vào vở BT.
Bài tập 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS suy nghĩ và tự làm bài.
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau.
-Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
-YC HS cả lớp đọc các câu văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
-GV: Những câu văn trong bài nòi về cuộc sống, phong tục của một số dân tộc thiểu số ở nước ta. (Có thể giảng thêm về ruộng bậc thang (tranh), nhà rông (tranh): Là ngôi nhà cao, to làm bằng nhiều gỗ quí, chắc,.
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS QS cặp hình thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì?
-Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ SS mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn SS được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. Hãy QS hình và tìm điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng.
-Hãy đặt câu SS mặt trăng và quả bóng.
-YC HS làm bài các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc các câu của mình.
-Nhận xét, sửa bài và ghi điểm HS.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HD: Ở câu a/ Muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học. Câu b/: Em hãy hình dung đến những lúc phải đi trên đường đất vào trời mưa và tìm trong thực tế cuộc sống các chất có thể làm trơn mà em đã gặp (dầu, mỡ,..) để viết tiếp câu SS cho phù hợp. Câu c/: Dựa vào bài TĐ Nhà bố ở để nói.
-YC HS đọc câu văn của mình sau khi đã điền từ ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4: Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-GV yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên các dân tộc thiểu số ở nước ta, tìm thêm các tên khác nữa. Tập đặt câu có sử dụng so sánh.
-2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
-Là các dân tộc có ít người.
-Người dân tộc thiểu số thường sống ở những vùng cao, vùng núi.
-Làm việc theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. Cả lớp cùng GV KT phần làm bài của các nhóm. Cả lớp đồng thanh đọc tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà lớp vừa tìm được.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
-Chữa bài theo đáp án: a/ bậc thang; b/ nhà rông; c/ nhà sàn; d/ Chăm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Nghe GV giảng và quan sát tranh.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-QS hình và trả lời: Vẽ mặt trăng và quả bóng.
-Trăng tròn như quả bóng.
-Bé xinh như hoa./ Bé cười tươi như hoa.
-Đèn sáng như sao.
-Đất nước ta cong cong hình chữ S.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Nghe GV giảng sau đó làm bài vào vở.
-Đáp án: 
a/ Công chanhư núi Thaí Sơn, như nước trong nguồn.
b/ Trời mưanhư bôi mỡ (như được thoa một lớp dầu nhờn).
c/ Ở thành phố cao như núi.
TOÁN : 
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách sử dựng bảng nhân.
Củng cố bài toán về gấp một số lên nhịều lần.
II. Chuẩn bị:
Bảng nhân như trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Giới thiệu bảng nhân. 
-Treo bảng nhân như trong SGK lên bảng.
-YC HS đếm số hàng số cột trong bảng.
-YC HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
-Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học.
-Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảng nhân đã học.
-YC HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
-Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
-YC HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy.
-Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1 , hàng thứ hai là bảng nhân 2, hàng cuối cùng là bảng nhân 10.
e. HD sử dụng bảng nhân. 
-HD HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4; 
+Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên); Đặt thước dọc theo hai mũi tên trên, gặp nhau ở ô thứ 12 . Số 12 là tích của 3 và 4.
-YC HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài.
-YC 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
-Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2: 
-HD HS làm bài tương tự như BT 1.
-HD HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thứa số kia.
 -Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Hãy nêu dạng của bài toán.
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Bảng có 11 hàng và 11 cột.
-Đọc các số: 1, 2, 3, , 10.
-Đọc số: 2, 4, 6, 8, ,20.
-Các số vừa đọc xuất hiên trong bảng nhân 2 đã học.
-Các số trong hàng thứ tư là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3.
-Thực hành tìm tích của 3 và 4.
-Một số HS lên tìm trước lớp.
-HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống. 4 HS lần lượt trả lời.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-HS nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Bài toán giải bằng hai phép tính.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
Số huy chương bạc là:
 8 x 3 = 24 (huy chương)
 Tổng số huy chương là:
 24 + 8 = 32 ( huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương.
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài.
Hiểu các từ ngữ trong bài: Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện,
Biết một số điều về cuộc sống của các bạn HS miền núi: tuy còn nhiều vất vả, khó khăn nhưng các bạn rất yêu trường yêu lớp của mình.
Biết GT về trường mình và từ đó thêm yêu trường yêu lớp.
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
HS đọc thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc.
3.Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa. HS hiểu thế nào là vùng cao?
b.Luyện đọc:
-Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-HD phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
-HD HS chia bài thành 3 đoạn.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. 
-Giải nghĩa các từ khó.
-YC 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 2 đoạn.
-YC HS đọc bài theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. HD tìm hiểu bài:
-HS đọc cả bài trước lớp.
- 1 HS lại đoạn 1 của bài.
-Ai là người dẩn khách đi thăm trường?
-Bạn Dìn GT những gì về trường mình?
-Khi nghe Sùng Tờ Dìn GT về trường, nề nếp sinh hoạt của HS trong trường, người khách đã hỏ em điều gì?
-Khi đó Dìn trả lới thế nào?
-Tình cảm của Dìn đối với trường như thế nào? Nhờ đâu em biết điều đó?
-Em có yêu trường mình không? Hãy GT vài nét về trường của em?
VD:Trường em tên là gì? Trong trường có các phòng nào? Hằng ngày, khi đến trường em được tham gia những hoạt động nào? Tình cảm của em đối với trường ra sao?.....
d. Luyện đọc lại:
-Yêu cấu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
-Gọi 3 đến 4 HS đọc đoạn mình chọn trước lớp, sau khi đọc giải thích rõ vì sao em chọn đọc đoạn đó.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn HS vùng cao?
-Nhận xét giờ học.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Vùng cao là vùng núi.
-Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-HS luyện phát âm từ khó do HS nêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV:
-HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
-3 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.
VD: Hội đồng GV đang họp / nên em Sùng Tờ Dìn, / liên đội trưởng,/ dẫn chúng tôi đi thăm trường.// 
-HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.
-3 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.
-Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm.
-Hai nhóm thi đọc nối tiếp.
-Lớp theo dõi SGK.
-Bạn Sùng Tờ Dìn dẫn khách đi thăm trường.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Trong trường có đủ phòng học cho 5 lớp, có bếp, có phòng ăn nhà ở.
+Các thầy cô ăn cùng HS.
+ Sàng thứ hai hàng tuần,HS đến trường mang theo gạo ăn của một tuần,
+ Hằng ngày, HS đến lớp học bài, buổi chiều làm bài, ngoài giờ học các bạn học múa, hát,
-Người khách hỏi: Đi học cả tuần Dìn có nhớ nhà không?
-Dìn trả lời: Lúc đầu có nhớ nhà nhưng ở trường rất vui nên khi về nhà lại mong được đến trường.
-Dìn rất yêu trường, khi GT về trường Dìn đã GT một cách tự tin, thoải mái và tự hào về ngôi trường của mình.
-3 – 4 HS GT trường lớp. Cả lớp nghe và nhận xét.
-HS tự luyện đọc.
-3 đến 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Cuộc sống khó khăn nhưng các bạn rất yêu trường, yêu lớp.
Thứ năm ngày  tháng năm 200
THỂ DỤC
Bài: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I . Mục tiêu:
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẽ sẵn các vạch cho trò chơi: “Đua ngựa”
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 -2 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : 2 phút, kết hợp đọc các vần điệu.
2 . Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung : 10 – 13 phút.
+ Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. GV hô nhịp liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. Có thể tập như vậy 2 – 3 lần, giữa các lần cho nghỉ ngơi. GV hô nhịp 1 – 2 lần, từ lần 3 để cán sự hô nhịp.
+ Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công có thi đua. Khi các em tập GV đi đến từng tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần.
*Mỗi tổ cử 4 – 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 lần, HS cùng GV nhận xét và đánh giá, tổ nào tập đều, đúng, đẹp được khen.
*Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS, GV có thể đảo thứ tự động tác hoặc nêu tên động tác để các em tự tập:1-2 lần.
- Chơi trò chơi : “Đua ngựa”: 7 – 8 phút. (GV hướng dẫn như tiết 26)
3. Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV nhận xét giờ học : 2-3 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các độn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc