Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017

 NGÀY MÔN BÀI DẠY

Thứ 2

 Đạo đức

Tập đọc

Toán

Lịch sử Thực hành giữa học kì 1

Chuyện một khu vườn nhỏ

Luyện tập

Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp ( 1858 – 1945 )

Thứ 3

1/11 Toán

Chính tả

L.từ và câu

Khoa học Trừ hai số thập phân

Luật bảo vệ môi trường

Đại từ xưng hô

Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2)

Thứ 4

2/11 Toán

Địa lý

Kể chuyện

Tập đọc Luyện tập

Lâm nghiệp và thủy sản

Người đi săn và con nai

Thứ 5

3/11 Làm văn

Toán

L.từ và câu

Kỹ Thuật Trả bài văn tả cảnh

Luyện tập chung

Quan hệ từ

Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống

Thứ 6

4/11 Toán

Làm văn

Khoa học

SHL Nhân một số thập phân với một số tự nhiên

Luyện tập làm đơn

Tre – mây – song

Kiểm điểm công việc tuần qua

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hành.
	  Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu
  Bài 3:
Giáo viên chọn bài a.
Giáo viên nhận xét.
4 Củng cố - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1, 2 học sinh đọc bài chính tả- 
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập sửa bài.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lại lỗi (đổi tập).
1 học sinh đọc yêu cầu.
- các từ ngữ có cặp tiếng học sinh tìm từ: 
t / thích lắm – n / nắm cơm .
Cả lớp làm bài.
- HS nhận xét các từ đã ghi 
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ 
Đại diện nhóm trình bày.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. 
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ )
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT2 ).
- HS nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô ( BT1 ) 
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
+ HS: Xem bài trước.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
	Nhận xét và rút kinh nghiệm bài trước,(Ôn tập )
3. Giới thiệu bài mới: 
	Đại từ xưng hô.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 Bài 1:
Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậäm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật: nó, chúng nó.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh trả lời.
® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận theo cặp 
- Gọi HS phát biểu ghi bảng.
- GV nhận xét.
+ GV kết luận : Ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái 
 độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
- GV gợi ý cách làm cho HS.
+ Đọc kỹ đoạn văn.
+ Gạch chân các đại từ chỉ xưng hô.
+ Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy thái độ, tình cảm mỗi nhân vật.
- GV nhận xét.
 Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu, trả lời.
Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc.
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: bài sau
Hát 
 Bài 1:
 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
 Cả lớp đọc thầm.
 Học sinh suy nghĩ, học sinhphát biểu ý ki ến.
 “Chị”; “chúng tôi”– “ta” “các người” “chúng” 
 Bài 2:
 Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật.
Dự kiến: Học sinh trả lời:
Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
- 1 HS đọc
- 2 HS cùng ngồi.
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp, HS khác đọc thầm thuộc ngay tại lớp.
 - 1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
- Trao đổi cùng bạn theo định hướng của GV.
- Cả lớp nhận xét thái độ tình cảm của nhân vật 
- HS lên gạch chân các đại từ xưng hô.
- HS nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
HS khác đọc bài khóa.
HS lên bảng điền, HS khác làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
KHOA HỌC:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II- Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
•Trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
v	Hoạt động 1: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý.
- Quan sát tranh ở SGK về nội dung cuả từng hình .Từ đó trình bày( các câu ad SGK.)
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến đề xuất của mình.
- GV nhận xét.
® Giáo viên chốt + kết luận 
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
	Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
4. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + vận dụng những điều đã 
học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết hoc
Hát 
Học sinh trả lời.
.
- Các nhóm làm việc
- Nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành SGK.
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
Học sinh trả lời.
 Thứ tư, ngày 2 tháng 11 năm 2016
TOÁN : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
Biết :
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- cách trừ một số cho một tổng .
- Bài tập : Bài 1, bài 2 (a, c ) , bài 4 ( a ) 
II- Chuẩn bị :
- Bảng số trong bài tập 4, viết bảng phụ.
III – Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ;
-Gọi 2 HS lên bảng , sửa bài tập
- GV nhận xét.
2- Giới thiệu bài mới:
a- Hướng dẫn luyện tập :
- BT1 : Yêu cầu HS đặt tính rồi tính .
- 2 HS lên bảng, HS khác theo dõi, nhận xét
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
 68,72 25,37 75,5 60
- 29,91 - 8,64 - 30,26 - 12,45
 38.81 16,73 45,24 47,55
- GV nhận xét .
- BT2 :Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS làm theo nhóm, GV qui định thời gian. 
 X + 4,32 = 8,67
 6,85 + x = 10,29
 x - 3,64 = 5,86
 7,9 - x = 2,5 
- GV nhận xét
. - BT4 ; ( a , b )
- Sử dụng bảng phụ có nội dung phần a, yêu cầu HS làm bài. 
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét & rút ra qui tắc về trừ 1 số cho một tổng.
- So sánh a – b - c và a - ( b + c ) khi a = 8,9
b = 2,3 ; c = 3,5 
Khi thay các chữ bằng cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a – b – c và a – ( b + c ) như thế nào ? 
- GV kết luận : Ta có a – b – c = a – ( b + c )
3- Củng cố dặn dò :
HS nhắc lại tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhận xét.
- Y/ C tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Nhóm, mỗi nhóm 1 bài. 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, phép trừ, số bị trừ, số trừ chưa biết trong phép tính.
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng
- HS khác làm vào vở.
- Giá trị của biểu thức a – b – c bằng giá trị của biểu thức a – ( b + c ) và bằng 3,1
- Giá trị của biểu thức luôn bằng nhau.
ĐỊA LÝ : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I – Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta : 
+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du .
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông , hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu,( biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét ) để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
- HS:
+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản : vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II – Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ cây rừng, khai thác nuôi trồng thủy sản.
- Bản đồ kinh tế VN.
III – Các hoạt động ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Lâm nghiệp:
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động nào ?
- Dựa vào sơ đồ HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.
- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì ?
- GV nhận xét – Kết luận
- Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ.
- GV giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng.
- GV nêu câu hỏi:
- Hoạt động trồng rừng khai thác rừng có ở đâu ?
2 –Ngành thủy sản :
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp, nhóm.
- Em hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản.
- GV nhận xét – Kết luận
3 –Củng cố dặn dò :
- HS đọc bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát hình 1 và trả lời: trồng rừng – ươm cây – khai thác gỗ.
- HS nối tiếp nhau kể .
- Phải hợp lý, tiết kiệm không khai thác bừa bãi phá hoại rừng.
- HS nhận xét.
- 2 HS làm việc, phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét sự thay đổi diện tích rừng của nước ta trong vòng 25 năm 1980 – 2004.
-HS trình bày kết quả.
+ Từ năm 1980 – 1995 DT rừng bị giảm do khai thác bừa bãi đốt nương làm ray.
+ Từ 1995 – 2004 DT đất rừng tăng do nhà nước nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
- Chủ yếu ở miền núi, trung du và 1 phần ở ven biển.
- Tôm, cá , cua , mực .
- Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc bài học .
KỂ CHUYỆN:
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. 
I. Mục tiêu: 
- Kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1 ) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý (BT2 ) . Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Người đi săn và con nai.
v	Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh.
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”.
Nêu yêu cầu.
v	Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.
Nêu yêu cầu.
Gợi ý phần kết.
v	Hoạt động 3: GV kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
.
 Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi bộcä lộ cảm xúc tự nhiên.
 Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
Nhận xét.
® Chọn học sinh kể chuyện hay.
v	Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Vì sao người đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
® Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường..
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát kỷ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đ đoạn.
Lớp lắng nghe, bổ sung.
Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
Đại diện kể tiếp câu chuyện
Học sinh lắng nghe.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ).
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
 Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2016
LÀM VĂN: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm bài văn( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
 Giáo viên ghi lại đề bài.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
  Khuyết điểm:
Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
 Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng ( l lỗi chung).
Sửa lỗi cá nhân.
Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải .
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
Giáo viên nhận xét.
4 Củng cố - dặn dò: 
Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
 Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
1 học sinh đọc đoạn văn sai.
Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định 
 sai về lỗi gì?
Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :
Biết :
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập : Bài 1,2,3..
II- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
2- Bài mới:
a- Hướng dẫn luyện tập :
- BT1 : Yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a , b
GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV nhận xét 
- Bài 2, 3: HS thảo luận nhóm. 
- 4 nhóm
- GV nhận xét.
- GV nhận xét các bài.
3 – Củng cố dặn dò :
- HS về xem bài. 
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng sửa, HS khác theo dõi nhận xét.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vò vở.
 605,26 800,56
 + 217,3 - 384,48
 822,56 416,08
16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 - 10,3 = 11,34
- HS nhận xét, HS khác có ý kiến bổ sung.
- HS kiểm tra tập của nhau
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày dán lên bảng 4 nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 	 
QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục tiêu: 
Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ ( ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ( BT 1, mục III ) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu(BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3 ).
- HS đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: chuẩn bị các câu ở phần nx
+ HS: Bài 2,3 luyện tập viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
Giáo viên nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
 Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:
 Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những 
 cặp từ nào?
Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ 
v	Hoạt động 2: Luyện tập
. Bài 1:
• Giáo viên chốt.
Bài 2:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Đối lập.
 Bài 3:
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
2, 3 học sinh phát biểu.
 Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
 Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
Thảo luận nhóm.
Cử đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ nối tiếp.
1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
 Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
- HS đọc ghi nhớ
Kĩ thuật : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gđ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
. Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ?
-Y/c :
. Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?
+KL : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng những làm cho dụng cụ đĩ sạch sẽ, khơ ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà cịn cĩ tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ khơng bị hoen rỉ.
3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
. Nêu cách rửa chén bát ở gđ em ?
-Y/c :
. SS cách rửa bát ở trong SGK và ở gđ em ?
-Nên thức hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo hướng dẫn ở SGK.
-H/dẫn 1 vài thao tác minh họa.
-Y/c :
4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập
. Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
. Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn ntn ?
5/ Củng cố, dặn dị :
-Chuẩn bị bài tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
-Soong, nồi, chén, bát, đũa, dĩa, ...
-Đọc nd mục 1 (SGK) 
-Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.
-HS suy nghĩ, trả lời.
-HS nêu.
-Đọc nd mục 2 SGK.
-HS trả lời.
-Về nhà cần giúp đỡ gđ bày, dọn bữa ăn.
-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS trả lời.
 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2016
TOÁN: 
 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bài tập 1 , bài 3 .
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS sửa bài cũ.
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
v	Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân 1 số TP với 1 số TN
Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 cạnh dài như nhau. Mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi 3 cạnh dài bao nhiêu mét ?
- 3 cạnh đều bằng nhau nên: 1,2 x 3
- Thực hiện phép tính: 1,2 x3 = ? ( m )
- Ta có : 1,2 m = 12 dm 12
 x 3	
	 36 ( dm )
 36 dm = 3,6 m
Vậy : 1,2 x 3 = 3,6 ( m ) 
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 0,46 x 12
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
	Bài 3:
• Giáo viên nhận xét.
Học sinh nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 4 Củng cố - dặn dò: 
HS nhắc lại phép tính.
 Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
Học sinh nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
Tổng độ d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc