Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

NGÀY MÔN BÀI DẠY

Thứ 2

24/10

Đạo đức

Tập đọc

Toán

Lịch sử Tình bạn (tiết 2)

Ôn tập : Tập đọc – Học thuộc lòng

 Luyện tập chung

Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập”

Thứ 3

25/10 Toán

Chính tả

L.từ và câu

Khoa học Kiểm tra định kì ( giữa kì 1 )

Ôn tập : Chính tả

Ôn tập

Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Thứ 4

26/10 Toán

Địa lý

Kể chuyện

Tập đọc Cộng hai số thập phân

Nông nghiệp

Ôn tập

Ôn tập : Tập đọc – Học thuộc lòng

Thứ 5

27/10 Làm văn

Toán

L.từ và câu

Kỹ Thuật Ôn tập

Luyện tập

Ôn tập

Bày, dọn bữa ăn trong gia đình

Thứ 6

28/10 Toán

Làm văn

Khoa học

SHL Tổng nhiều số thập phân

Kiểm tra : Đọc - Viết

Ôn tập: Con người và sức khỏe (T1)

Kiểm điểm hoạt động trong tuần

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn Độc lập”?
Nêu lại những nét cơ bản về các cuộc mít tinh 2/ 9/ 1945.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
 Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
4. Củng cố - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
 Học sinh nêu.
Học sinh đọc SGK và nêu lại cho nhau nghe cuộc mít tinh.
Học sinh nêu lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh nêu lại:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dâ dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba 
Đình.
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016
TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GKI )
CHÍNH TẢ: 	
ÔN TẬP.( TIẾT 2 ) 
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhge – viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không nắc quá 5 lỗi.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ và HTL từ tuần 1 đến tuần 9
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
a- Giới thiệu bài :
Nêu mục tiêu tiết học.
b- Kiểm tra đọc :
- Tiến hành tương tự như bài trước.
c- Viết chính tả.
+- Tìm hiểu nội dung bài văn:
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đã đốt cơ man nào là sách ?
- Vì người chân chính lại canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng ?
- Bài văn cho em biết điều gì ?
+- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó
- Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa ?
+- Viết chính tả
+ Chữa lỗi và chấm bài.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+ Vì sách làm bằng boat nứa, boat của gỗ sùng.
+ Vì rừng câm trịch do mực nước sông Hồng, sông Đà.
+ Thể hiện nổi trăn trở băng khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nước.
- HS nêu và viết từ khó : boat nứa, ngược, giận
- Chữ cái đầu câu và tên riêng: sông Đà, sông Hồng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN TẬP. ( TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1 ) .
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1 : Gọi HS đọc ý kiến và nội dung của BT.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Phát giấy khổ to và bút cho HS.
- HS tìm từ thích hợp viết vào ô.
- Yêu cầu các nhóm trình bày .
- Yêu cầu HS khác làm vào vở.
- BT 2 : thực hiện như bài tập 1.
- GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ .
3-Củng cố- dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
- HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
- Các nhóm lần lượt trình bày, đọc từ ngữ của từng chủ điểm.
- 1 vài HS đọc bảng kết quả.
KHOA HỌC:	
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
*GD KNS :- Phân tích , phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn .
 - Cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
 Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.
 - HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định :
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập: Con người và sức khỏe.
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
 Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 trang 36 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v	Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin đại chúng và kể cho học sinh nghe.
® Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông:
• Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông.
• Các điều kiện giao thông không an toàn.
• Phương tiện giao thông không an toàn.
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thôn
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao thông.
Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
Hình 3: Học sinh được học về luật giao thông.
Hình 4: 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
Hình 5: Người đi xe thô sơ đi đúng phần đường quy định.
1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.
Học sinh thuyết trình.
 Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016
TOÁN: 	
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
Biết :
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
- Bài tập : Bài 1 ( a, b ), Bài 2 ( a, b ), Bài 3
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh nhắc lại nội dung đã học. 
Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới: 
 Cộng hai số thập phân 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
	•	Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
  Bài 1: Gọi 1 HS lên bảng
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:: 1 HS lên bảng tính
Giáo viên nhận xét.
  Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: , chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh nhắc lại.
Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hiện :1,84 + 2,45 = ?(m)
+
1,84 m = 184 cm
2,45 m =	 245 cm
	429 cm
	 =	4,29m
Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,84 
	2,45 
	4,29 
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
– Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh cịn lại làm bài vào vở
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài .
- HSTìm cách làm giải..
- HS tữ giải bài toán.
- Lớp nhận xét
ĐỊA LÍ: 
NÔNG NGHIỆP. 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu bò, dê nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.)
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng; vì khí hậu nóng ẩm.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống?
Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?
Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ).
Giáo viên đánh giá.
3. Bài mới: 
“Nông nghiệp” (tiết 1)
v	Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp.
Quan sát biểu đồ:
Giáo viên kết luận.
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
v	Hoạt động 2: Các loại cây trồng.
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp.
Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng?
Trong các cây trồng, cây nào được trồng nhiều nhất?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
v	Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.( Cho HS xem lược đồ )
Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
4. Củng cố - dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: “Nông nghiệp” (tiếp theo).
Nhận xét tiết học. 
	Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Nghe.
 - Quan sát biểu đồ/ SGK.
Động não để trả lời câu 1/ SGK.
- Quan sát bảng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK.
Trình bày kết quả.
Nhắc lại.
Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
Lúa gạo.
Đủ ăn, dư để xuất khẩu (xuất khẩu lúa gạo đứng hành II , III trên thế giới).
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
- Nhắc lại.
- HS đọc lai bài.
KỂ CHUYỆN ÔN TẬP( TIẾT 4 )
I- Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II- Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Bài 1:- Kiểm tra đọc: tương tự như tiết (Ôn tập1)
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch, cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật .
- HS phát biểu.
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
- Gợi ý HS chọn đoạn:
+ Phân vai – tập diễn trong nhóm.
- Thi diễn kịch..
GV và lớp nhận xét.
4- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- 4 – 5 HS phát biểu.
+ Dì Năm : Bình tĩnh, nhanh trí, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
+ An : thông minh, nhanh trí làm kẻ địch không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính: hống hách.
+ Cai: xão quyệt, vòi vĩnh.
- 5 HS hoạt động.
TẬP ĐỌC: 	
ÔN TẬP. ( TIẾT 5 )
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI( nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
Bài 1:- Kiểm tra đọc:
Tương tự như tiết trước.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 :
Trong các bài tập đọc đã học bài nào là bài văn miêu tả ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Chọn moat bài văn miêu tả.
+ Đọc kĩ bài văn miêu tả.
- Chọn chi tiết mà em thích nhất	
+ Giải thích cho bạn vì sao em thích chi tiết đó.
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình.
GV theo dõi sửa chữa lỗi diễn đạt, dùng từ.
- Nhận xét, khen ngợi, phát hiện những chi tiết hay và giải thích được lý do của HS.
4- Cũng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài cho tiết sau.
Hát 
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề cho cả lớp nghe.
- GV hướng dẫn – HS làm bài vào vở.
-HS trình bày bài làm của mình.
 Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2016
LÀM VĂN: 	 
ÔN TẬP ( TIẾT 6 )
I. Mục tiêu: 
 Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu :
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác ?
- Yêu cầu HS KT đổi bài.
- Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận bài đúng.
Bài 4: GV cho HS làm bài 4
. GV nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò:
- nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuan bị bài sau.
 Hát 
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Các từ: bê, bão, vò, thực hành.
- Vì những từ đó dùng chưa chính xác tình huống.
- HS nhận xét.
-HS đọc câu của mình.
-HS làm theo nhóm , nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: Biết:
 – Cộng các số thập phân.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học.
 - Bài tập : Bài 1,2 (a, c ), Bài 3 
II. Chuẩn bị:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 Gọi HS đọc qui tắc cộng hai số thập phân.
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
 Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
- 
GV chốt lại tính giao hoán.
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính hai số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
GV nhận xét.
 Củng cố dặn dò: 
Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà , 
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS đọc qui tắc
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của hai số thập phân.
- Rút ra nhận xét tính giao hoán.
Học sinh thảo luận, làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	 	 
ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c d, e ).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3, BT4 ).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
Như tiết luyện từ trước.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Nhận xét tiết học. 
 Kĩ thuật : BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
-Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh 1 số kiểu bày mĩn ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Tìm hiểu cách bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Y/c :
. Nêu cách sắp xếp các mĩn ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gđ em ?
+KL : Bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn giúp mọi người ăn uống thuận tiện, vệ sinh. Dụng cụ ăn uống phải đủ cho mọi thành viên trong gđ và phải khơ ráo, sạch sẽ.
3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
-Thu dọ bữa ăn được thực hiện khi bữa ăn đã kết thúc.
-Y/c :
. SS cách thu dọn bữa ăn trong SGK và ở gđ em ?
-Nên thu dọn bữa ăn theo hướng dẫn ở SGK.
-Y/c :
4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập
. Em hãy nêu tác dụng của việc bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
. Em hãy kể tên những cơng việc em cĩ thể giúp gđ trước và sau bữa ăn ?
5/ Củng cố, dặn dị :
-Về nhà giúp gia đình luộc rau.
-Chuẩn bị bài tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
-Qs hình 1 đọc nd mục 1 (SGK) nêu mục đích của việc bày mĩn ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-HS suy nghĩ, trả lời.
- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn của gđ em.
-HS trả lời.
-Về nhà cần giúp đỡ gđ bày, dọn bữa ăn.
-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS trả lời.
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2016
TOÁN: 	 TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu
Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân .
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 
- Bài tập : Bài 1 (a, b ) Bài 2, Bài 3 ( a, c ).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định : 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
* Ví dụ 2:
 - GV nhận xét. 
 Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm.
 Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
	Bài 3:
Bài thi đua:
• Giáo viên hướng dẫn , qui định thời gian thi đua.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
 Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
- Học sinh đọc đề.
1 Học sinh làm bài bảng.
Lớp nhận xét.
- HS tính
- 4 HS lên bảng , các HS khác làm bảng con.
Hoạt động nhóm
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhóm trình bày .
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
4 HS lên bảng,
- HS nhận xét.
- HS lên bảng làm bài
LÀM VĂN:	 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
KHOA HỌC:	 
ÔN TẬ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc