Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 năm 2007

I/ Mục tiêu::

Kĩ năng:Biết đọc đúng các từ khó, tiếng khó. Phát âm đúng các từ ngữ theo phương ngữ.

 -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các từ ngữ, cụm từ. Bước đầu đọc trôi chảy toàn bài và bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật.

 Kiến thức:Hiểu các từ ngữ mới: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

 -Cảm thụ: Tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.

 -Đọc thầm nhanh, nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.

Thái độ:Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/Đồ dùng:

GV: SGK,Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.

III/Các hoạt động chủ yếu::

 

doc 37 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
-Đọc từ ứng dụng. 
Oâng Gióng Tên 1 người anh hùng đã đánh thắng giặc Ân
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”
ÞCon người phải biết chăm học mớiø khôn ngoan, trưởng thành. 
*Hướng dẫn học sinh viết tập
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
4. Củng cố Dặn dò: 
 -Thu chấm 1 số vở Nhận xét 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
VBT, bảng con.
-1 dãy.
-viết bcon theo y/c.
-Nhắc tựa. 
-Viết bcon: G, Gi, Ô.
-1 học sinh đọc Oâng Gióng
-Học sinh viết b. con
học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. 
-Học sinh mở vở viết bài. 
-Viết bài về nhà.
 IV/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TNXH:
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I/Mục tiêu: 
Kiến thức:Hiểu thế hệ trong một gia đình nói chung, và trong gia đình của bản thân học sinh.
 Kĩ năng:Có kĩ năng phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên. -Giới thiệu được các thành viên trong một gia đình bản thân học sinh. 
 Giáo dục : Tình cảm trong gia đình.
II/Đồ dùng: 
GV: Tranh vẽ SGK phóng to
HS:Mỗi học sinh mang một ảnh chụp về gia đình, Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ. Hoặc cho học sinh chuẩn bị tranh vẽ các thành viên trong gia đình. 
III/ Cáchoạt động: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
9’
9’
9’
3’
1/. Ổn định: 
2/. Kiểm tra: 
 -Nhận xét bài kiểm tra -Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
a. Gtb: Bắt 1 bài hát cho học sinh hát khởi động, gọi học sinh cho biết trong bài hát này có nội dung gì và có những ai? Liên hệ về gia đình – ghi tựa “Các thế hệ trong một gia đình”.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình: 
* Nói về các thành viên trong gia đình mình cho các bạn nghe và cho biết gia đình có mấy người và ai là người lớn tuổi nhất, ai là người nhỏ tuổi nhất. 
-Cho học sinh nói theo nhóm đôi. 
-Giáo viên: Trong một gia đình thường có nhiều người sống chung với nhau, ở những lứa tuổi khác nhau người ta gọi là các thế hệ trong gia đình. Để rõ hơn về điều này chúng ta cùng tìm hiểu sang hoạt động 2. 
 Hoạt động 2: Các thế hệ trong gia đình. 
-Giáo viên treo tranh SGK phóng to lên bảng và đưa nội dung thảo luận lên bảng. 
-Yêu cầu học sinh đọc. 
-Giáo viên giao việc cho học sinh D1: Câu1 (tranh trang 38) - D1: Câu 2 (trang 39) hoạt động theo nhóm bàn.
-Giáo viên chốt lại nội dung tranh gia đình bạn Minh.
? Gia đình bạn Minh là gia đình có mấy thế hệ ?
?Tại sao em biết ông bà bạn Minh là thế hệ thứ nhất?
-Giáo viên tiếp tục khai thác tranh trang 39 về gia đình bạn Lan (tương tự gia đình Minh)
? Gia đình có thể có mấy thế hệ?
-Giáo viên minh họa gia đình có 4 thế hệ và gia đình có 1 thế hệ. 
-Giáo viên: Một gia đình có thể có nhiều thế hệ cùng chung sống. Lớp người lớn tuổi nhất trong gia đình là thế hệ thứ nhất. 
-Yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết trong SGK.
-Chuyển ý hoạt động 3: 
-Hoạt động 3: Kể về gia đình em.
-Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ảnh, tranh vẽ về gia đình của học sinh 
- Nhận xét chung 
-Yêu cầu: Chỉ tranh nói về gia đình mình. 
-Giáo viên tổ chức cho học sinh trong lớp nhận xét. 
-Giáo viên: Gia đình là tổ ấm, nơi đó có những người thân của ta cùng chung sống, bổn phận làm con ta phải biết xây dựng tổ ấm hạnh phúc. 
4. Củng cố Dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh sưu tầm bài bát, bài thơ nói về gia đình ?
-Trong bài hát có những ai?
-Gia đình trong bài hát gồm mấy thế hệ?
-Nhận xét. 
 -GDTT: học giỏi, chăm ngoan đó là sự đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ. 
-Học bài, xem lại nội dung bài học, tìm hiểu những người thân thuộc bên bố và mẹ. 
-Nhận xét chung giờ học.
hát
-Học sinh hát và lắng nghe.
-Học sinh nhắc tựa.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. (nhóm đôi).
-Học sinh nêu ý kiến theo nhóm-nhận xét, bổ sung. 
-2 học sinh nhắc lại. 
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên theo nhóm- Nêu nội dung thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu nội dung thảo luận tại chỗ, 1 số nhóm nêu trước lớp. 
-3 thế hệ.
-Lớp người lớn tuổi nhất.
-1, 2, 3, 4 thế hệ.
-Quan sát nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung. 
-3 học sinh. 
-Đưa phần chuẩn bị lên bàn.
-Đứng tại chỗ giới thiệu về gia đình - 1 học sinh. 
-Nhận xét. 
-5-6 học sinh lên bảng. 
-3 học sinh .
-Trả lời theo nội dung bài hát.
-Xem bài mới “Họ nội, họ ngoại”
IV/ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ & CÂU: 
SO SÁNH -DẤU CHẤM
I/Mục tiêu:: 
Kĩ năng:Biết sử dụng các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài. 
Kiến thức: Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
Giáo dục: Thích học môn Tiếng Việt. 
II/Đồ dùng:
GV: SGK. Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập. 
HS SGK, VBT
III/ Các hoạt động: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10
 4’
Ổn định: 
Kiểm tra: Chấm 1 bàn VBT.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2, 3 trong tiết 1 giữa học kì I.
-T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 
Bài mới: 
Gtb: giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “So sánh –Dấu chấm”.
Hướng dẫn bài học: 
So sánh: 
Bài 1: Giáo viên đưa yêu cầu bài tập lên bảng. 
-Giáo viên giới thiệu tranh cây cọ –giúp học sinh hiểu hình ảnh của cây cọ. 
-Yêu cầu học sinh làm VBT. 
Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
-Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Giáo viên: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so sánh với bình thường. 
Bài 2: 
-Đọc yêu cầu bài tập. 
-Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và làm vào VBT. 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Aâm thanh 1
Từ SS
Aâm thanh 2
tiếng suối
tiếng suối
c. tiếng chim
như 
như
như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc những rỗ đồng tiền.
-Giáo viên củng cố nội dung: So sánh âm thanh với âm thanh. 
-Ôn luyện về cách dùng dấu chấm: 
Bài tập 3
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. 
-Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh. 
-T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung. 
4. Củng cố Dặn dò:
-Củng cố về cách so sánh âm thanh.
-GDTT: Vận dụng vào bài làm văn.
-Nhận xét chung tiết học
HS hát
-2 học sinh lên bảng. 
-Nhắc tựa.
-1 học sinh đọc yêu cầu. 
-Học sinh quan sát.
-Tiếng thác, tiếng gió.
-Rất to và vang động. 
-3 học sinh nêu bài làm, nhận xét, bổ sung. 
-1 học sinh đọc yêu cầu. 
-Cả lớp đọc thầm-Thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập – Đọc bài làm – Nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
-3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý. 
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT .
-Học sinh đọc yêu cầu. 
-Học sinh thảo luận nhóm.
-Và làm VBT.
-Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
-2 học sinh. 
-Lắng nghe ghi nhận.
 IV/ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
 THƯ GỬI BÀ
I/Mục tiêu:: 
Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. 
Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu (Câu kể, câu hỏi, câu cảm).
Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
Kiến thức:Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà của người cháu. 
 Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. 
Giáo dục:Thích học Tiếng Việt
II/ Đồ dùng:: 
GV:SGK Tranh SGK phóng lớn. -1 phong bì có ghi đầy đủ nội dung. -Bảng phụ ghi câu văn cần rèn đọc.
HS : SGK, giấy , bì thư. 
III/Các hoạt động; 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
7’
8’
4’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra bài đọc và TLCH bài: “Quê hương”.
-Vì sao quê hương được so sánh với mẹ?
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
-Hai câu thơ cuối bài ý nói gì? (có thể thay thế việc lựa chọn khổ thơ yêu thích nhất đọc và nêu lí do vì sao thích).
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới: 
a. Gtb: Mỗi bản thân chúng ta ai ai cũng có người thân. Chúng ta sẽ dễ dàng tâm sự vui, buồn với những người thân ở gần, còn đối với người thân ở xa muốn thăm hỏi ta phải dùng cách viết thư. Để xem nội dung bức thư sẽ nói những gì và cách trình bày 1 lá thư ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Thư gửi bà”- liên hệ ghi tựa.
b. Vào bài: 
Luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm nội dung bức thư: Tình cảm sâu sắêc của Đức dành cho bà qua các dòng thư đầy chân thành. 
-Xác định số câu.
-Yêu cầu học sinh đọc câu nối tiếp (3 lượt)
-Giáo viên kết hợp sửa sai theo phương ngữ
-Nhận xét chung phần đọc tiếng.
-Chuyển ý đọc đoạn: 
-Luyện đọc câu dài, câu thể hiện cảm xúc: 
-Giáo viên phân đoạn cho học sinh. Yêu cầu học sinh đọc đoạn –kết hợp rút từ giảng nghĩa: 
-Đoạn 1: 3 dòng thư đầu.
-Đoạn 2: Dạo nàyánh trăng. 
-Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn – kết hợp giải nghĩa từ: 
-Hải Phòng: Tên chỉ một địa danh nước ta, đó là một thành phố lớn ở miền Bắc. 
-Đọc theo nhóm đôi.
-Đọc đoạn theo nhóm.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
-Giáo viên nhận xét chung phần luyện đọc;
Tìm hiểu bài: 
Để xem bức thư bạn Đức đã viết gì gửi bà chúng ta cùng tìm hiểu bài nội dung bài: 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-Đức viết thư cho ai? Đầu dòng bức thư bạn
ghi thế nào?
Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng
-Giáo viên: Phần đầu lá thư cần ghi rõ nơi gưi thư, ngày tháng năm gửi thư và lời xưng hô với người nhận thư. 
-Chuyển ý -Tìm hiểu nội dung đoạn 2:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm
-Đức hỏi thăm bà điều gì?
-Đức kể cho bà nghe những gì?
-Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung đoạn 2: Đây là nội dung chính của bức thư hay còn gọi là phần chính của lá thư –Đức đã hỏi thăm sức khoẻ của bà, kể cho bà nghe về tình hình gia đình và bản thân Đức, Đức còn kể cả những kỉ niệm đáng nhớ khi về thăm bà vào dịp hè năm ngoái. 
-Chuyển ý – Tìm hiểu nội dung còn lại:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.
-Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư? Dòng cuối thư bạn Đức viết gì?
-Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?
-Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung đoạn cuối thư: Hứa hẹn, chúc sức khoẻ, ghi chữ kí và tên. 
-Qua nội dung thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
Tổng kết: Qua bức thư ngắn ngủi, đầy tình cảm cho ta thấy được tâm tình của người cháu đối với bà thật sâu đậm. 
-Chuyển ý: 
Luyện đọc lại:
-Đưa câu lên hướng dẫn lại cách thể hiện giọng khi đọc ở các câu: ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc toàn bài tha thiết, tình cảm
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi đọc –nhận xét. 
-Gọi học sinh đọc thi đua theo nhóm / dãy. 
-Nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố Dặn dò: 
-Chúng ta vừa học xong bài tập đọc gì?
-Em có nhận xét gì về cách viết một lá thư?-Dòng đầu thư ghi gì? 
-Nội dung chính (phần chính) bức thư hỏi và kể những gì?
-Phần cuối thư ghi như thế nào?
-Chuyển ý yêu cầu học sinh sưu tầm bài thơ viết về tình cảm của bà và cháu. 
-GDTT: Mỗi bản thân chúng ta cần biết kính trọng, yêu quí và quan tâm đến ông bà. Đó chính là món quà tinh thần giúp ông, bà sống vui, sống khỏe. 
-Đọc bài nhiều lần. Luyện thêm về diễn cảm. TLCH SGK.
-Xem trước bài: “Đất quí đất 
Hát
-3 học sinh lên bảng. 
-Học sinh nhắc tự.
-Học sinh lắng nghe 
-Học sinh đọc nối tiếp câu theo yêu cầu của giáo viên 
-3 học sinh đọc. 
-3 học sinh đọc. 
-Học sinh tham gia ngắt nhịp-nhận xét, bổ sung, sửa sai. 3 học sinh đọc. 
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu – cùng giải nghĩa.
-Học sinh đọc.
-3 học sinh cả lớp cùng thực hiện 
-Mỗi nhóm hội ý nhanh để cử ra 3 bạn đọc lại bức thư - Tổ chức theo dõi nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm 3 học sinh trả lời – nhận xét.
-Đức viết thư cho bà? 
-Dòng đầu thư bạn ghi “ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. ”
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. 
-Dạo này bà có khỏe không ạ?
-Gia đình cháu. Từ đầu năm học đến nay. dưới ánh trăng .
-Học sinh lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu .
-Cháu kính chúc bà. thăm bà. Trần Hoài Đức. 
-Tha thiết, sâu sắc. (học sinh trả lời theo suy nghĩ).
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời tự do
-Học sinh cả lớp lắng nghe.
-1 học sinh đọc.
-Mồi nhóm cử 1 đại diện đọc thi đua .
-Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
“Thư gửi bà”
-Ghi rõ nơi gửi thư, ngày tháng năm viết thư. 
-Hỏi thăm sức khỏe, kể tình hình gia đình và bản thân, có thể kể thêm những kỉ niệm đáng nhớ.
-Hứa hẹn, chúc sức khỏe, tên và chữ kí người viết.
-2 học sinh xung phong.
-Lắng nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
 IV Rút kinh nghiêm:......................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: 
Kiến thức:Củng cố kĩ năng thực hiện nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học. 
 Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
Kỹ năng:Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài. Giải tóan về gấp một số lên nhiều lần.
 Đo và vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.
Thái độ: Hăng say học tập toán.
II/ Đồ dùng: GV SGK, Thước, Dụng cụ để đo.
 HS: sgk, VT. Thước kẽ có chia vạch cm.
II/ Các hoạt động: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
7’
6’
6’
6’
4’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Kiểm tra các bài tập cho về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Luyện tập”.
b. Vào bài: 
-Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
-Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài của 4m4dm =. . . dm.
-Yêu cầu học sinh làm phần còn lại.
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Bài tóan thuộc dạng gì ?
-Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh làm bài. 
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Yêu cầu học sinh đo độ dài đọan thẳng AB.
-Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so với đọan AB ?
-Học sinh tính độ dài đọan thẳng CD.
-Yêu cầu học sinh vẽ đọan CD dài 3cm. 
-Chữa bài và ghi điểm. 
4. Củng cố -Dặn dò – Nhận xét: 
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra một tiết. 
-Nhận xét chung tiết học. 
-3 học sinh lên bảng.
-Nghe giới thiệu, nhắc tựa.
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Học sinh làm vào VBT, sau đó đổi chéo vở bạn ngôi cạnh để kiểm tra bài nhau.
-4 Học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
-Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm.
-Vậy 4m4dm = 44dm.
-Làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra. 
-Học sinh đọc đề: Tổ Một trồng được 25 cây, tổ Hai trồng được gấp 3 lần số cây của tổ Một. Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây?
-Bài tóan thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần. 
-Ta lấy số đó nhân với số lần. 
-1 Học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
-Tóm tắt: 
Bài giải:
Số cây tổ Hai trồng được là
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây.
-Đọan thẳng AB dài 12 cm.
-Đọan thẳng CD bằng ¼ độ dài đọan thẳng AB. 
-Độ dài đọan thẳng CD là: 12 : 4 =3 (cm).
-Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau. 
HS Chú ý.
 IV/ Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày  tháng năm 2006
THỂ DỤC
ÔN BỐN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
Trò chơi:“ Chạy tiếp sức”
I/ Yêu cầu : 
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
Tiếp tục ôn chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách choiư và chơi tương đối chủ động. 
II/ Chuẩn bị: 
Địa điểm + còi. 
Sân trường- dọn sệ sinh sạch sẽ.
III/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
 1. Gtb: Phần mở đầu
-Phổ biến nội dung và Yêu cầu bài học
-Giáo viên tập trung Học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí quay phải. 
-Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chỗ vỗ tay theo đếm theo nhịp. Tổ chức trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 1 phút
-Giáo viên nhận xét 
2. Phần cơ bản:
-Ôn 4 động tác: 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại tân gọi 4 động tác đã học 
Vươn thở; Tay; Chân ; Lườn.
-Tập liên hoàn 2 động tác / một lần Giáo viên nhận xét và hô chậm 
-Tập 4 động tác (mỗi động tác 2 x 8 nhịp)
-Lớp tập theo đội hình hành ngang
-Tập theo nhóm.
-Thi đua các nhóm. Giáo viên chú ý sửa sai. 
-Lưu ý với học sinh những chỗ thường sai và sửa sai từng cá nhân cụ thể
*Tổ chức trò chơi “ Chạy tiếp sức”
-Hướng dẫn chơi thử và t/ c cho cả lớp chơi theo đội hình hàng dọc
-Giáo viên nhận xét chung
3. Phần kết thúc: 
-Đi thường theo nhịp hát. 
-Giáo viên- học sinh cùng hệ thống lại bài 
-Nhận xét tiết học 
5 phút
20 phút
10 phút
3 phút
6-8 phút
5 phút
-HS khởi động cổ tay cổ chân
-Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. 
-Đội hình vòng tròn
-Cả lớp thực hiện đội hình hàng ngang, dóng hàng theo yêu cầu của giáo viên 
-Học sinh lần lượt đi theo từng nhóm
-Chuyển đội hình hàng dọc, chơi cả lớp, thi đua nhóm nhanh. 
-Nhắc lai nội dung bài
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết):
QUÊ HƯƠNG 
I/Mục tiêu: 
Kĩ nă

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc