Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I/ Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

 - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 - Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK.

- GDKNS: + Lắng nghe tích cực (HS biết lắng nghe ý kiến khuyên nhủ của mẹ)

 + Giao tiếp (biết cách giải thích cho mẹ hiểu ra và ủng hộ mình)

 + Thương lượng (mẹ biết thương lượng với con mình vì biết con mình có suy nghĩ và đưa ra lập trường đúng).

II/ Ph¬ư¬ng pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành; Luyện đọc phân vai.

 - Phương tiện: Máy chiếu; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

12’

10’

 8’

 5’

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, đánh giá.

 B. Các hoạt động dạy học

1. Khám phá: Trong cuộc sống, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. Điều đó được thể hiện rõ qua bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ.

2. Kết nối

a. Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài.

- Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp từng đoạn:

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn

+ Lần 1: Tìm từ khó đọc trong bài.

+ Lần 2: Đọc chú giải (Giải nghĩa từ)

+ Lần 3: Luyện đọc câu văn dài.

- Đọc theo cặp

- Chia theo cặp để HS luyện đọc. Thi đọc giữa các cặp.

- Đọc toàn bài:

- HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1.

- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?

- HS đọc đoạn 2.

- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?

- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?

- Đọc cả bài

- Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con?

. Cách xưng hô.

. Cử chỉ trong lúc trò chuyện.

. GV nhận xét:

- Nêu nội dung đoạn 2.

- Nêu nội dung bài:

- GV nhận xét, ghi bảng.

3.Thực hành: Hư¬ớng dẫn hs đọc diễn cảm:

- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.

- Các em thấy thích nhất đoạn nào?

- GV đọc mẫu đoạn 2.

- Hư¬ớng dẫn hs đọc diễn cảm.

+ Tìm chỗ nhấn giọng.

+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.

- HS thi đọc cá nhân.

- HS - GV nhận xét, tính điểm thi đua.

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + 1bạn lên bảng đọc bài: "Đôi giày ba ta màu xanh".

- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.

- Lắng nghe, đọc thầm theo dõi SGK.

- Bài chia làm 2 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến kiếm sống.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- 2 hs đọc nối tiếp lần 1

+ HS tìm và nêu

Luyện đọc: mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào,

+ 2 HS đọc nối tiếp lần 2,1 HS đọc mục chú giải.

+ 2 HS đọc nối tiếp lần 3. Luyện đọc câu văn dài.

- 2 HS tạo thành 1 cặp để đọc bài. Thi đọc.

- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK.

- Lắng nghe.

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.

- Cương xin mẹ học nghề.

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang,

- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha:

- HS phát biểu.

- Nhận xét.

- Giải thích cho mẹ hiểu: Nghề nào cũng đáng quý.

- Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- Đoạn 2

- Lắng nghe, theo dõi SGK.

- Thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe, liên hệ bản thân.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao tôi ước mơ trở thành cô giáo, 
VD : Một ước mơ nho nhỏ, Mơ ước như bố, Trở thành nhà thiết kế thời trang,
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình.
- GV đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý.
- HS kể cá nhân.
- Mỗi em kể xong, có thể trả lời câu hỏi của bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
- Đóng vai, kể chuyện.
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu
 	- Củng cố kiến thức về nhận biết hai đường thẳng vuông góc.
 	- Làm một số bài tập có liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	 - Phương tiện: BTCCKT và KN môn Toán tuần 9. BTT tiết 41.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
10’
 8’
6’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Dùng ê-ke để kiểm tra rồi khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Gọi 2 HS chữa bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách xác định hai đường thẳng vuông góc.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai cho bạn.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD là:
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
 A B
 C D
- Nêu cách kiểm tra.
Mức độ 2:
Bài 3: Dùng ê ke để kiểm tra rồi viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình sau vào chỗ chấm.
- 1HS lên bảng chữa bài tập, nhận xét, sửa sai.
 A B
 H I
 C 
 K
 E D E B
Mức độ 3:
Bài 4: Có tất cả bao nhiêu hình vuông chứa chữ N
N
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau là Hình 1.
- 1HS nêu.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ AB vuông góc với AC.
+ AB vuông góc với BD.
+ BD vuông góc với DC.
+ AC vuông góc với CD.
- 1 HS nêu cách kiểm tra.
- HS làm bài và chữa bài tập.
+ AB vuông góc với AE.
+ BC vuông góc với CD
+ EB vuông góc với BH
+ HI vuông góc với HB.
- Hướng dẫn cách làm bài.
- Có 6 hình vuông chứa chữ N
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Ngày soạn: Ngày 24/10 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
Tiết 3: Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (Tr. 52)
I/ Mục tiêu
 	- Vẽ một ®­êng th¼ng ®i qua mét ®iÓm vµ vu«ng gãc víi mét ®­êng th¼ng cho tr­íc.
 	- Vẽ được đường cao cña h×nh tam gi¸c.
 	II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Máy chiếu, ê-ke, thước thẳng, bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ bài tập 1,2.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 9’
 5’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Chúng ta đã nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Nhưng vẽ chúng ntn chúng ta chuyển sang bài học ngày hôm nay: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2. Kết nối
a. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB. 
+ Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở. GV quan sát, sửa bài cho HS.
- Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB. (hướng dẫn HS thực hiện tương tự)
- GV hướng dẫn, vẽ mẫu, yêu cầu HS vẽ vào vở.
b. Đường cao của hình tam giác.
- Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H.
- Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
- Vậy thế nào là đường cao của tam giác?
- Một hình tam giác có mấy đường cao?
3. Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS vẽ một đường thẳng vuông góc của một trường hợp. Cả lớp vẽ bằng bút chì vào SGK. Nhận xét bài của bạn, sửa bài của mình.
- GV nhận xét: yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng trường hợp.
Bài 2: Yêu cầu HS làm mẫu.
Đường cao AH của hỡnh tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC?
- Gọi 1 HS lên vẽ trường hợp 1.
- 2 HS lên vẽ hai trường hợp trên bảng phụ, cả lớp vẽ vào vở ô li.
- HS - GV nhận xét. Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Nêu các cặp cạnh song song với nhau trong thực tế mà em biết?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- Lắng nghe và theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
 C
 A E B
 D
- 1 HS nêu lại cách vẽ.
- HS tự vẽ vào vở ô li. 
- Thực hiện như phần 1.
- HS quan sát, vẽ vào vở.
 B H C
- Đường cao của tam giác là đoạn thẳng đi qua đỉnh vuông góc với cạnh đối diện. 
- 1 hình tam giác sẽ có 3 đường cao.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Mời 3 hs lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài trong SGK. Nhận xét, chữa bài.
 A C A D
 B D C B
- 3 HS nêu cách vẽ.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS thực hiện: Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC.
- 1 HS lên vẽ đường cao của tam giác ABC.
- 2 HS thực hiện.
- HS nêu. Liên hệ thực tế.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I/ Môc tiªu
 	- B­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ph©n biÖt lêi c¸c nh©n vËt (lêi xin, khÈn cÇu cña Mi-®¸t, l× ph¸n b¶o oai vÖ cña thÇn §i-«-ni-dèt).
 	- HiÓu ý nghÜa: Nh÷ng ­íc muèn tham lam kh«ng mang l¹i h¹nh phóc cho con ng­êi.
 	- Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành; Luyện đọc phân vai.
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dàikhó đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Có những điều ước thật là cao cả. Nhưng cũng có điều ước mà khi điều ước đó thành hiện thực lại làm cho chính người ước hoảng hốt. Đó là trường hợp của vua Mi-đát trong bài tập đọc hôm nay chúng ta học.
2. Kết nối
a. Luyện đọc
- 1HS đọc mẫu toàn bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng đoạn: Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ, luyện đọc câu văn dài.
- Đọc theo cặp
- GV hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- Đại diện cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài
- Yêu cầu HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1.
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? 
- Nêu nội dung đoạn 1?
- HS đọc đoạn 2.
- Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?
- Nêu nội dung đoạn 2?
- HS đọc đoạn 3
- Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
- Nêu nội dung đoạn 3?
- Nêu nội dung bài?
3. Thực hành
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
+ Tìm chỗ nhấn giọng.
+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.
- Thi đọc cá nhân.
- Yêu cầu HSKG đọc phân vai.
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
 - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Đọc bài "Thưa chuyện với mẹ" nêu nội dung bài.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hơn thế nữa.
+ Đoạn 2: Tiếp đến tôi được sống.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 1.
+ HS luyện đọc: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn.
+ 3 hs đọc nối tiếp lần 2. 1 hs đọc mục chú giải.
+ 3hs đọc nối tiếp lần 3. Luyện đọc câu văn dài.
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc bài.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Vua xin thần làm cho mọi vật mình chạm đến đều biến thành vàng.
- Vua chạm vào thứ gì, thứ đó đều biến thành vàng. ..
- Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn uống được gì - tất cả đều biến thành vàng.
- Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- 1 hs đọc bài
- Nhà vua hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình.
- Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 2. 
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc phân vai.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ Môc tiªu
 	- HS phát triển được câu chuyện ở Vương quốc Tương lai theo trình tự thời gian để viết vào vở bài tập.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
 	- Phương tiện: Truyện, BTCC. Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
 5’
 1’
10’
20’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học này các em sẽ phát triển câu chuyện ở Vương quốc Tương lai theo thứ tự thời gian để viết vào vở bài tập.
2. Kết nối, thực hành
Hoạt động 1: HS làm miệng.
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu 1 đoạn.
- Yêu cầu 2 HS đọc bài của mình từ tiết trước.
- GV cùng với các HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS viết câu chuyện vào vở BTTV.
- GV nhận xét, chữa bài cho từng HS.
C. Kết luận
- GV gọi HSđọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của bạn.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 1 HS làm mẫu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS viết bài vào vở 
- Chữa bài cho bạn.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2. Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/ Mục tiêu
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
KNS: Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn 
đuối nước.
	- Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp : Thảo luận nhóm, đóng vai.
- Phương tiện: Tranh SGK trang 36,37và một số tranh khác liên quan, phiếu bài tập.
 	III/ Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
10’
10’
 4’
A. Mở đầu 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động dạy học 
1. Khám phá
- Em hãy nêu một số tai nạn thường gặp ở lứa tuối học sinh? 
- Giới thiệu bài mới
2. Kết nối
HĐ 1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sau:
+ Mô tả những gì em thấy ở H1,2,3,. Theo em nêu những việc nên làm, không nên làm? Vì sao?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS, rút kết luận
- Gọi HS đọc lại
HĐ2: Nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
- Thảo luận nhóm.
- HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi đi bơi và sau khi bơi cần chú ý gì? 
- GV n/xét các ý kiến của HS và rút k/luận
HĐ 3: Thảo luận- đóng vai xử lí tình huống
- Tổ chức thảo luận theo nhóm 6
- GV phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?
- GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nguyên tắc khi tập bơi đi bơi, thực hiện tốt những viêc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước .
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2, ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét,bổ sung
- HS thảo luận xử lí tình huống, đóng vai (tình huống1).
- HS xử lí tình huống 
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC DẠNG TOÁN
I/Mục tiêu
 	- Củng cố kiến thức về các dạng toán đã học.
 	- Làm một số bài tập có liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	- Phương tiện: BTCCKT và KN môn Toán tuần 8. BTT tiết 39.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
10’
 8’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi 2 HS chữa bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách cộng các số có nhiều chữ số.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai cho bạn.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu cách tính thuận tiên.
Mức độ 2:
Bài 3: Bài toán: Có hai ô tô chở 16 tấn hàng, ô tô lớn chở nhiều hơn ô tô bé 4 tấn hàng. Hỏi mỗi ô tô chở được bao nhiêu tấn hàng
- 1HS lên bảng chữa bài tập, nhận xét, sửa sai.
- 1HS hướng dẫn lại cách làm bài để HS nắm bài tốt hơn.
Mức độ 3:
Bài 4: Bài toán: Cách đây 4 năm tuổi của hai chị em là 24 tuổi, biết rằng chị hơn em 8 tuổi. tính tuổi em hiện nay.
- GV gọi 1 HS chữa bài tập. Nhận xét, sửa sai.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
47985 + 26907 = 74892 
93862 - 25836 = 68026
87254 + 5508 = 92762
10 000 – 6565 = 3435
- 1HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
a, 234 + 177 + 16 + 23
= (234 + 16) + (177 + 23)
= 250 + 200 = 450
b, 1 + 2 + 3 + 97 + 98 + 99
 = (1 + 99) + 2 + 98) + ( 3 + 97)
 = 100 + 100 + 100 = 300
- 1 HS nêu cách tính thuận tiện.
- HS làm bài và chữa bài tập.
 Bài giải
Ô tô lớn chở được số tấn hàng là:
 (16 + 4) : 2 = 10 (tấn)
Ô tô bé chở được số tấn hàng là:
 10 - 4 = 6 (tấn)
 Đáp số: Xe lớn: 10 tấn
 Xe bé: 6 tấn
- 1 HS chữa bài tập.
Bài giải
Tuổi của em cách đây 4 năm là:
 (24 - 8) : 2 = 8 (tuổi)
 Tuổi em hiện nay là:
 8 + 4 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi 
- Lắng nghe
Ngày soạn: Ngày 25/10 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán
VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tr. 52)
 	I/ Mục tiêu
 	- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (Bằng thước kẻ và cả ê ke).
 	 - Vẽ được đường cao của hình tam giác
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: ê-ke, thước thẳng, bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ bài tập 1,3.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
13’
17’
 7’
10’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Chúng ta đã nắm được thế nào là hai đường thẳng song song. Nhưng vẽ chúng như thế nào chúng ta chuyển sang bài học ngày hôm nay Vẽ hai đường thẳng song song.
2. Kết nối: Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng song song:
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV vẽ đoạn thẳng AB, vẽ lên bảng một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ một đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với AB.
- Yêu cầu 1 HS lờn bảng vẽ một đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN.
- GV: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là đường thẳng CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
- Vậy chúng ta vừa vẽ được đường thẳng đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- Yêu cầu HS nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và song song với đường thẳng AB.
- GV kẻ một đường thẳng MN và lấy một điểm H ngoài đường thẳng MN ở một vị trí khác yêu cầu 1 HSKG lên bảng vẽ đường thẳng đi qua H và song song với MN. (HS khác vẽ vào nháp)
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3. Thực hành
Bài 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vào SGK, 1HS vẽ trên bảng lớp, GV hướng dẫn cho HS còn lúng túng 
- Nhận xét, sửa sai. Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Bài 3: Cho hình tứ giỏc ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là các góc vuông (xem hình vẽ). 
a, Hãy vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD, cắt cạnh DC tại điểm E.
b, Dùng ê-ke để kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và vẽ theo nhóm 4.
- Dán bài vẽ lên bảng, nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có thức học tập tốt.
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- HS nêu lại yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng vẽ một đường thẳng MN đi qua E và vuụng gúc với Ab.
- 1 HS lên bảng vẽ một đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN
 M
C E D
A B
 N
- Đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
- Lắng nghe và nêu lại: đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
- 1HSKG nêu lại.
- 1 HSKG vẽ trên bảng, HS khác vẽ vào nháp.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc yêu cầu. Phân tích đầu bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
A M B
C D
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Thực hành vẽ theo nhóm, nhận xét, bổ sung
 C
 B E
 A D
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2: Chính tả (Nghe- viết)
THỢ RÈN
I/ Môc tiªu
 	- Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng c¸c khæ th¬ vµ dßng th¬ 7 ch÷.
 	- Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ 2a. 
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24’
 8’
 3
 A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài "Thợ rèn".
2. Kết nối: Hướng dẫn hs nghe - viết:
- Trao đổi nội dung đoạn viết
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
- Hướng dẫn hs viết từ khó:
- Y/c HS nêu các từ khó đọc và dễ lẫn.
- Viết bảng con. GV sửa sai HSYK.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Bài gồm mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy câu thơ.
- Khi viết các chữ cái của các chữ đầu dũng được viết thế nào?
- Chữ đầu dòng lùi vào mấy ô?
- Mỗi khổ thơ viết hết ta làm thế nào?
- Nghe - viết chính tả:
- Nhắc HS sửa lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút. 
- GV đọc cho hs viết bài.
- Soát bài.
- GV đọc hs soát lại bài.
- Soát bài theo cặp.
- Nhận xét chữa bài:
- Nhận xét một số bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét chung.
3. Thực hành: H/dẫn hs làm bài tập:
Bài 2a: Đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- Điền vào ô trống l/ n:
- GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- GV nhận xét kết luận.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lên bảng viết từ: Điện thoại, yên ổn.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
+ Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- HS nêu các từ khó đọc và dễ lẫn.
- HS viết bảng con các từ khó đó nêu.
- Bài có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ.
- Các chữ cái đầu dòng viết hoa.
- Chữ đầu dòng lùi vào 2 ồ
- Cách ra một dòng.
- HS sửa lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- HS gấp sách, viết bài.
- Soát bài theo yêu cầu của GV.
- 2 HS tạo thành một cặp soát bài.
- Nộp vở theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, chữa lỗi.
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Mỗi nhóm làm một bảng.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
 Lời giải.
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn áo lóng lánh bóng trăng loe.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
I/ Môc tiªu
 	- HiÓu thÕ nµo lµ ®éng tõ (chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña sù vËt: ng­êi, sù vËt, hiÖn t­îng).
 	- NhËn biÕt ®­îc ®éng tõ trong c©u hoÆc thÓ hiÖn qua tranh vÏ. (Bµi tËp môc III).
II/ Ph­¬ng tiện và phương pháp dạy học
 	- Phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập.
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
 4’
 6’
 6’
 4’
 5’
A. Phần mở đầu:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Các em đã được biết danh từ chung, danh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc