Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I/ Mục tiêu

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm, tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 KNS: + Xác định giá trị (Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa).

 + Tự nhận thức bản thân (Bản thân thấy được sự chính trực của Tô Hiến Thành và quyết tâm học tập bản chất tốt đẹp đó).

 + Tư duy phê phán ( Biết phê phán bà Chiêu Linh ham muốn cho con làm quan nên đó hối lộ).

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học:

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành.

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.

III/ Tiến trỡnh dạy học

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5'

 1

12'

10'

 8

 5 A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xột

B. Hoạt động dạy học

1. Khỏm phỏ: Giới thiệu tranh chủ điểm.

Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực.

- Giới thiệu bài học.

2. Kết nối

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn:

- Đọc đoạn, kết hợp tỡm từ khú đọc, dễ lẫn, luyện đọc; kết hợp giải nghĩa tự khó; tỡm cõu văn dài khó đọc.

-Luyện đọc theo cặp:

- Đọc cặp.

+ Thi đọc cặp

- 1HS đọc toàn bài:

- Yêu cầu HS đọc.

- GV đọc diễn cảm.

b. Tỡm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:

+ Tụ Hiến Thành làm quan triều nào?

+ Mọi người đánh giá ông là người thế nào?

+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

+ Đoạn 1 kể chuyện gỡ? GV ghi ý đoạn 1 lờn bảng.

- HS đọc đoạn 2.

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?

+ Cũn giỏn nghị đại phu Trần Trung Tá thỡ sao?

+ Đoạn 2 nói đến ai?

- HS đọc đoạn 3.

+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

+Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?

+Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

+ Đoạn 3 kể chuyện gỡ?

- Nội dung của bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gỡ?

3.Thực hành

- Yêu cầu hs đọc lại bài 1 lượt

- Các em thấy thích nhất đoạn nào?

+ GV đọc mẫu đoạn 1.

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Yêu cầu HS đọc diễn cmar theo cặp, thi đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

C . Kết luận

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú tớnh thần học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 +Đọc bài: Người ăn xin. Nêu nội dung bài đọc ?

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- HS nêu tên chủ điểm, mô tả hỡnh vẽ trong tranh.

- Lắng nghe.

- Quan sỏt tranh và hiểu nội dung bài học.

- 1HS đọc, Cả lớp theo dừi sgk, đọc thầm theo.

- HS chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn

- Đọc tiếp nối theo đoạn, thực hiện theo yêu cầu của GV

- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 cặp để đọc bài.

- 1 số cặp thi đọc.

- 1,2 HSđọc toàn bài.

- Lắng nghe, hiểu thêm về cách đọc bài.

- 1HS đọc cả lớp đọc thầm

+Tụ Hiến Thành làm quan thời Lớ.

+ ễng là người nổi tiếng chính trực.

+ Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.

Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc

+ Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.

+ Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.

+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.

+ Tụ Hiến Thành lõm bệnh cú Vũ Tỏn Đường hầu hạ.

+ Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá.

+ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành,

+ Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.

+Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.

+ Kể chuyện Tô Hiến Thành cử người tài ra giúp nước.

- Ca ngợi sự chớnh trực, tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước của vị quanTô HiếnThành

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- Đoạn 1.

- HS đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- HS nhận xét, đánh giá giọng đọc của bạn.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn, ghi bài về nhà.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ban học tập kiểm tra vở bài tập của HS của bạn.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài. 
 989 < 999
 2002 > 999
 4289 = 4200 + 89
..
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7638, 7683, 7836, 7863.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 7863, 7836, 7683, 7638.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) Số bé nhất: 2818.
b) Số lớn nhất: 84325
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
a) Từ thấp đến cao: 1m 35cm, 1m 4dm, 141cm, 1m 47cm.
b) Từ cao đến thấp: 1m 47cm, 141cm, 1m 4dm, 1m 35cm.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 19/9 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tiết 3: Toán 
Yến, tạ, tấn
I/ Mục tiêu 
 	- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg.
 	- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg.
 	- Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 ; Bài 3 (chọn 2 trong 4 phộp tớnh).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học:
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập. 
III/ Tiến trỡnh dạy học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 5’
 7’
 6’
 6’
 6’
 5’
A. Mở đầu 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B.Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Để biết được độ lớn và mối quan hệ của yến, tạ, tấn chúng ta cùng học bài hôm nay.
2. Kết nụi 
a. Giới thiệu đơn vị yến
- GV cho hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học: kg ; gam.
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị yến.
GV ghi bảng: 1 yến = 10 kg.
Cho hs đọc: 1 yến = 10 kg 
 hay 10 kg = 1 yến
- VD: Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? 
- Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai? 
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn 
( Tương tự như trên )
Chú ý: GV có thể nêu một vài ví dụ cụ thể như: Con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến Để hs bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
3. Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân. Nờu miệng kết quả.
- GV nhận xét. Nờu số kg của từng con vật thớch hợp thực tế.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
- GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. Yờu cầu HS nờu lại mối liờn hệ giữa yến, tạ, tấn.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. 
C. Kết luận 
- Nhận xột giờ học. Tuyờn dương một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn làm bài tập 5
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe.
- 2HS nêu: kg, gam.
- Lắng nghe GV giảng.
- HS đọc: 1 yến = 10 kg
kg = 1 yến
- HS trả lời: 20 kg.
- HS trả lời: 1 yến.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Bước đầu cảm nhận về độ lớn của đơn vị đo.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS viết vào nháp.
- HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
a) Con bò nặng: 2 tạ.
b) Con gà nặng: 2 kg.
a) Con voi nặng: 2 tấn.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Theo dõi gv hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp làm bài trong vở.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 
1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg
10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg
b), c) 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp làm bài trong vở.
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc 
tre việt nam
I/ Mục tiêu 
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 	- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
 	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ.
 	II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học:
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi cõu văn dài khú đọc.
III/ Tiến trỡnh dạy học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Mở đầu 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
 B. Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
2. Kết nối 
a. Luyện đọc
- 1 HSKG đọc bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp từng đoạn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn và tìm từ khó đọc, luyện đọc. 
- Ghi từ khú đọc lờn bảng.
- Đọc tiếp nối lần 2. Giải nghĩa từ khú.
- Đọc tiếp nối lần 3. Tỡm đoạn thơ khú đọc, luyện đọc đoạn thơ.
- Đọc theo cặp 
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Thi đọc theo cặp
 Đọc toàn bài 
- Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- HS đọc bài bài thơ, cả lớp đọc thầm.
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)?
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em yêu thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? 
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, ghi lên bảng.
3.Thực hành
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 4 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- HS - GV nhận xét:
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
C. Kết luận
 - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Đọc bài Một người chính trực, Nêu nội dung bài ?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và ghi vào vở.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Bài chia làm 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nên thành Tre ơi?
Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành.
Đoạn 3: Tiếp theo đến cho măng.
Đoạn 4: Phần còn lại
- 4 hs đọc nối tiếp lần 1. Tỡm từ khú đọc và dễ lẫn.
- HS phát âm lại.
- 4 hs đọc nối tiếp lần 2. Giải nghĩa từ khú.
- 4 hs đọc nối tiếp lần 3. Tỡm đoạn thơ khú đọc, luyện đọc đoạn thơ.
- Đọc bài theo cặp.
- 4 HS thi đọc.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Tre xanh, / Xanh tự bao giờ ? / Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. - Tre có từ rất lâu đời, từ bao giờ cũng không ai biết. Tre chứng kiến mọi sự sảy ra với con người từ ngàn xưa.
- Cần cù- Đoàn kết - Ngay thẳng 
+ Có manh áo cộc, tre nhường cho con: cái mo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc mới mọc như áo mà tre nhường cho con.
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong; Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường : măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong.
- Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 4 
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc toàn bài thơ.
- Lắng nghe , tuyờn dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I/ Mục tiêu 
- HS biết thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết xd cốt truyện của một truyện đã nghe, biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện.
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học 
 	- Phương tiện: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ ; Băng giấy cho bài tập 1.
 	- Phương phỏp: Đàm thoài, thảo luận nhúm, trũ chơi; luyện tập thực hành..
III/ Tiến trỡnh dạy học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
5’
16’
 5’
A. Phần mở đầu 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Ngoài các yếu tố trên, trong bài văn kể chuyện còn có một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện. Để hiểu được cốt truyện là gì? cụ cùng các em đi vào bài học.
2. Kết nối 
a. Phần nhận xét
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần)
- Ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện đó.
- Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi, đại diện đưa ra ý kiến.
- GV nhận xét, yờu cầu HS nờu lại cỏc sự việc trờn.
Bài tập 2: Đọc yc của bài tập: 
- Chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện.
- Vậy theo em cốt truyện là gì?
- Cho HS làm bài.
- Trình bày bài làm của mình.
Bài tập 3: Đọc yc của bài tập 3: 
- Cốt truyện gồm những phần như thế nào? Nêu tác dụng của từng phần?
- GV nhận xét
b. Phần ghi nhớ 
3. Thực hành 
Bài 1: Đọc yc của bài tập: 
- Sắp xếp lại 6 sự việc đó thành cốt truyện.
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm 4, bằng hỡnh thức trũ chơi” Ai nhanh nhất” Cỏc nhúm xếp cỏc bằng giấy sao cho thành một cốt truyện theo thứ tự
- GV yờu cầu HS nhận xét, Đọc lại nhiều lần.
Bài 2: Đọc yc của bài tập: 
- Dựa vào cốt truyện đó để kể lại truyện.
- HS thảo luận và làm bài trên bảng phụ.
- Đại diện 1 số HS lên kể chuyện.
- GV nhận xét:
- Bình chọn những bạn kể hay.
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những HS học tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Một bức thư thường gồm những phần nào? Nội dung từng phần?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận và làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các chi tiết chính là:
+ SV1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
+ SV2: Dế Mèn gặng hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ăn hiếp và đòi ăn thịt.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
- Chốt lại lời giải đúng:
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Trả lời câu hỏi:
- Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần:
+ Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho sự việc khác.
+ Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm:
- HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc yờu cầu của bài tập.
- Thảo luận nhóm 4. Thực hiện dưới dạng trũ chơi.
- Các sự việc được sắp xếp theo trình tự sau: b, d, a, c, e, g.
- HS nhận xét, Đọc lại nhiều lần.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Tieỏt 2: Khoa học
TAẽI SAO CAÀN AấN PHOÁI HễẽP NHIEÀU LOAẽI THệÙC AấN ?
 I/ Muùc tieõu 
- Bieỏt phaõn loaùi thửực aờn theo nhoựm chaỏt dinh dửụừng.
- Bieỏt ủửụùc ủeồ coự sửực khoeỷ toỏt phaỷi aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ thửụứng xuyeõn thay ủoồi moựn .
- Chổ vaứo baỷng thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi vaứ noựi: caàn aờn ủuỷ nhoựm thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng, nhoựm chửựa nhieàu chaỏt vi-ta-min vaứ chaỏt khoaựng; aờn vửứa phaỷi nhoựm thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt ủaùm; aờn coự mửực ủoọ nhoựm chhửựa nhieàu chaỏt beựo; aờn ớt ủửụứng vaự aờn haùn cheỏ muoỏi.
KNS: + Kú naờng tửù nhaọn thửực sửù caàn phoỏi hụùp caực loaùi thửực aờn.
	 	+ Bửụực ủaàu hỡnh thaứnh kú naờng tửù phuùc vuù khi lửùa choùn caực thửùc phaồm phuứ hụùp cho baỷn thaõn vaứ coự lụùi cho sửực khoỷe.
II/ Phương phỏp và phương tiện daùy hoùc
- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, trỡnh bày 1 phỳt, đàm thoại.
- Phương tiện: Hỡnh trang 16/17 SGK, Caực ủoà chụi baống nhửùa
III/ Tiến trỡnh daùy hoùc 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
12’
9’
7’
2’
A. Phần mở đầu 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Ngaứy naứo cuừng aờn moựn aờn gioỏng nhau thỡ chuựng ta seừ caỷm thaỏy chaựn vaứ coự theồ cuừng khoõng tieõu hoựa noồi. Vaọy bửừa aờn nhử theỏ naứo laứ ngon mieọng vaứ ủaỷm baỷo dinh dửụừng? Caực em cuứng tỡm hieồu qua baứi hoùc hoõm nay.
2. Kết nối
 Hoaùt ủoọng 1: Sửù caàn thieỏt phaỷi aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ thửụứng xuyeõn thay ủoồi moựn.
- Caực em haừy thaỷo luaọn nhoựm 4 ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+ ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu chuựng ta chổ aờn cụm vụựi thũt maứ khoõng aờn caự hoaởc aờn rau?
+ ẹeồ coự sửực khoỷe toỏt chuựng ta caàn aờn nhử theỏ naứo?
+ Vỡ sao phaỷi aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ thửụứng xuyeõn thay ủoồi moựn?
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
- Nhận xột.
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi
- Y/c hs quan saựt thaựp dinh dửụừng trang 17
+ Nhửừng nhoựm thửực aờn naứo caàn aờn ủuỷ?
+ Nhoựm thửực aờn naứo caàn aờn vửứa phaỷi?
+ Nhoựm thửực aờn naứo caàn aờn coự mửực ủoọ, aờn ớt, aờn haùn cheỏ?
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi : "ẹi chụù"
- Giụựi thieọu troứ chụi.
- Goùi caực nhoựm leõn thuyeỏt trỡnh giaỷi thớch taùi sao em laùi choùn nhửừng thửực aờn naứy. 
- Choùn ra nhoựm coự thửùc ủụn hụùp lớ vaứ tuyeõn dửụng.
C. Kết luận
Nhaọn xeựt tieỏt học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Neõu vai troứ cuỷa chaỏt khoaựng vaứ keồ teõn moọt soỏ chaỏt khoaựng maứ bạn bieỏt? 
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- HS chia nhoựm
+ Cụ theồ se phaựt trieồn khoõng bỡnh thửụứng.
+ Chuựng ta caàn phaỷi aờn phoỏi hụùp nhieàu loaùi thửực aờn vaứ thửụứng xuyeõn thay ủoồi moựn.
+ Vỡ khoõng coự moọt loaùi thửực aờn naứo coự theồ cung caỏp ủaày ủuỷ caực chaỏt caàn thieỏt cho hoaùt ủoọng soỏng cuỷa cụ theồ. Thay ủoồi moựn ủeồ taùo caỷm giaực ngon mieọng vaứ cung caỏp ủaày ủuỷ nhu caàu dinh dửụừng caàn thieỏt cho cụ theồ.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS quan saựt thaựp dinh dửụừng
+ Nhoựm thửực aờn caàn aờn ủuỷ: Lửụng thửùc, rau quaỷ chớn
+ Nhoựm thửực aờn caàn aờn vửứa phaỷi: thũt, caự vaứ thuyỷ saỷn khaực, ủaọu phuù
+ Nhoựm thửực aờn caàn aờn mửực ủoọ: daóu mụừ, vửứng, laùc. Caàn aờn ớt: ủửụứng. Aấn haùn cheỏ: muoỏi
- HS chia nhoựm 4 vaứ cuứng nhau ủi chụù
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy nhửừng thửực aờn ủoà uoỏng maứ mỡnh lửùa choùn cho tửứng bửừa.
- Lằng nghe.
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP YẾN, TẠ, TẤN
I/ Mục tiờu
 	- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ , tấn với kg.
 	- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg.
 	- Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ 
III/ Tiến trỡnh dạy học 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
30’
 5'
A. Mở đầu 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Giới thiệu - ghi.
2. Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu HS viết vào nháp.
- HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
- GV nhận xét:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
- HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp làm bài trong vở bài tập.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
- Ghi điểm cho HS.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- 4 hs lên bảng thực hiện phép tính.
- Cả lớp làm bài trong vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Ghi điểm cho HS.
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học. Tuyờn dương một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Yêu cầu bạn các đơn vị đo khối lượng đã học ? 
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) Con gà nặng: 2 kg.
b) Hộp sữa nặng: 397 g.
c) Con trâu nặng: 3 tạ.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 1 yến = 10 kg 6yến = 60 kg
10 kg = 1 yến 4 yến 2kg = 42 kg
b)
1 tạ = 10 yến 7 tạ = 70 yến
10 yến = 1 tạ 8 tạ = 80 yến
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 5 tấn > 35 tạ
2 tấn 70 kg < 2700 kg
 650 kg = 6 tạ rưỡi.
b) 32 yến – 20 yến < 12 yến 5 kg
 200 kg x 3 = 6 tạ
 5 tấn > 30 tạ : 6
 - Lắng nghe , tuyờn dương bạn.
Ngày soạn: Ngày 20/9 
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 22 thỏng 9 năm 2016
Tiết 1: Toỏn
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu 
 	- Nhận biết được tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, hộc-tụ-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, hộc-tụ-gam và gam.
 	- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 	- Biết thực hiện phộp tớnh với số đo khối lượng.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn mẫu bảng đơn vị đo khối lượng.
III/ Tiến trỡnh dạy học
Tg
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 7’
 7’
 7’
 7’
 2’
A. Mở đầu 
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Để nhận biết thêm mối quan hệ của đề -ca-gam, héc-tô-gam ta cùng học bài hôm nay.
2. Kết nối 
a. Giới thiệu đề - ca - gam và 
Hộc-tụ- gam.
a, Giới thiệu đề - ca - gam
+ Nêu tất cả những đơn vị đo khối lượng đã được học?
+ Yờu cầu hs nờu: 1kg = g
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị: đề - ca - gam.
- Đề-ca-gam viết tắt là dag. GV ghi kí hiệu này lên bảng. GV nêu và viết tiếp:
 1 dag = 10 g
- Cho hs đọc lại vài lần để bước đầu ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của 
đề-ca-gam
 + 10gam bằng bao nhiêu đề-ca-gam
?
b, Giới thiệu héc-tô-gam 
- Tương tự như trên.
c, Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
- Cho hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. HS có thể nêu không theo đúng thứ tự bảng. GV giỳp hs sửa sai.
- Hóy nêu lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự. GV viết vào bảng.
- GV cho hs nhận xét về đặc điểm của bảng đơn vị đo.
+ Hóy nờu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp liền kề?
+ GV nhắc hs chỉ cần nhớ 1 số đơn vị thụng dụng như:
1 tấn = 1000kg; 
1tạ =100kg; 
1yến = 10kg; 
1kg =1000g
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu cả lớp làm bài bằng bỳt chỡ vào SGK. 1 HS làm bài trờn bảng phụ. Treo bảng phụ, chữa bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn hs cỏch đổi cỏc đơn vị đo. Yờu cầu HS thực hiện trũ chơi 1 phỳt. (ễn lại bảng đơn vị đo khối lượng).
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm bài vào vở, GV theo dừi chấm bài cho HS.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận 
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng 
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Gọi 1 bạn lờn bảng giải bài tập 4 – SGK. 
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe, xỏc định mục tiờu tiết học.
- HS nờu: Tấn, tạ, yến, kg, gam
+ HS: 1kg =1000g
- Lắng nghe.
- Hs đọc lại vài lần để bước đầu ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của 
đề-ca-gam. 
10g = 1dag
- HS tiếp nối nhau nờu: Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
-Theo dõi GV ghi bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS tiếp nối nhau nờu: Những đơn vị bé hơn kg là hg, dag, g ở bên phải cột kg. Những đơn vị lớn hơn kg là yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bộ hơn liền kề.
+ HS ghi nhớ kiến thức đã học.
- Đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài bằng bỳt chỡ vào SGK. 1 HS làm bài trờn bảng phụ. Treo bảng phụ, chữa bài tập.
a) 1 dag = 10 g 1 hg = 10dag
 10 g = 1 dag 10 dag = 1hg
b) 4 dag = 40 g 3 kg = 30hg
 8 hg = 80 dag 7 kg = 7000g
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở. Chấm bài, chữa bài tập.
 380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag.
 452 hg x 3 = 1356 hg
 768 hg : 6 = 128 hg
 - Chữa bài.
- 1HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
Tiết 2: Chớnh tả Nhớ- viết:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH
I/ Mục tiêu 
 	- Nhớ viết đỳng 10 dũng thơ đầu và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; biết trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt.
 - Làm đỳng bài tập 2 ý a. 
 II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học 
 	- Phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a. BTTV.
 	- Phương phỏp: Hỏi đáp, Luyện tập thực hành.
III/Tiến trỡnh dạy học
Tg
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 2’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3’ 
A. Mở đầu 
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khỏm phỏ: Hôm nay, một lần nữa ta lại đến với những câu chuyện cổ qua bài chính tả nhớ - viết một doạn trong bài truyện cổ nước mình
2. Kết nối 
- Hướng dẫn HS viết chớnh tả.
- Gọi hs đọc đoạn thơ.
+Vỡ sao tỏc giả lại yờu truyện cổ nước nhà? 
+ Qua cõu chuyện cổ cha ụng ta muốn khuyờn ta điều gỡ?
 - Hướng dẫn hs viết từ khú
- GV yờu cầu hs tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết.
- Yờu cầu hs đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
- Hướng dẫn HS biết cỏch trỡnh bày.
- Bài viết thuộc thể thơ gỡ?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- Viết chớnh tả.
- Hướng dẫn hs viết bài:
- Soỏt lỗi.
- Đọc cho HS soỏt lại bài.
- Thu và nhận xột bài
- Chấm một số bài
- Nhận xét chung.
3. Thực hành 
Bài 2 a: Đọc yêu cầu của bài tập
 Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là: r / d / gi?
+ Đọc đoạn văn.
 Chọn r / d / gi điền vào chỗ trống sao cho đúng.
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+ Mỗi nhóm điền từ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn đã viết sẵn trong bảng.
- GV nhận xét
C. Kết luận 
- GV nhận xột giờ học, Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1 hs lên bảng viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe, xỏc định mục tiờu của tiết học.
- 1HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dừi.
+ Vỡ những cõu chuyện cổ rất sõu sắc và nhõn hậu.
+ Cha ụng ta muốn khuyờn con chỏu hóy biết thương yờu, giỳp đỡ lẫn nhau ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phỳc.
- Cỏc từ: truyện cổ, sõu xa, nghiờng soi, vàng cơn nắng,
- HS viết nháp, 1số HS lên bảng viết.
- Bài viết thuộc thể thơ lục bỏt.
- Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô. Câu 8 viết sát lề vở. Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau.
- HS viết bài.
- Từng cặp hs đổi vở soỏt lỗi cho nhau.
- Nộp vở theo yêu cầu.
- Chữa lỗi.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc