Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I/ Muïc tieâu

- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiếm (BT1, BT2); bước đầu biết vận dụng vốn từ đã học theo chủ đđiểm du lịch, thám hiếm để viết được đoạn văn núi về du lịch hay thỏm hiểm (BT3).

II/ Caực phửụng phaựp vaứ phửụng tieọn daùy hoùc

 - Phương phỏp: Thực hành, thảo luận nhóm.

 - Phương tiện: Buựt daù, moọt soỏ tụứ giaỏy phieỏu khoồ to vieỏt noọi dung ụỷ BT 1, 2.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

 8’

 8’

14’

 5’

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, bổ sung. B. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc

 1. Kh¸m ph¸: Gi h«m nay chĩng ta tip tơc t×m hiĨu vỊ nh÷ng t ng÷ thuc chđ ®iĨm du lÞch - th¸m hiĨm.

2. Thc hµnh

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yu cầu HS suy ngh lm bi theo nhĩm 4.

- Gi đại diện nhĩm pht biểu.

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.

- Nhận xét, kết luận các ý đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc yc và nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài theo nhĩm bốn.

- Gọi ®ại diện HS phát biểu.

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.

- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn.

- Tiếp nối nhau nu kết quả.

- Nhận xt, bổ sung.

- Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt.

C. Kết luận

- Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản lm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp ht

- Ban học tập kiểm tra bi cũ:

+ 3 hs ln bảng lm đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau.

- Nhận xt, bo co cơ gio.

- Lắng nghe nắm mục tiu của bi

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 4 HS tạo thnh 1 nhĩm để lm bi.

- Đại diện tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:

a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:

- Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo thể thao, quần áo bơi lội, dụng cụ thể thao (bóng, lưới, vợt, quả cầu,. ) thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống,.

b) Phương tiện giao thông:

 .

c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:

.

d) Địa điểm tham quan du lịch:

- Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử, bảo tng, nhà lưu niệm,.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe, bổ sung cho bi tập.

-1 HS đọc thành tiếng.

- 4 HS tạo thnh 1 nhĩm để lm bi.

- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:

 a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm:

 - La bàn, thiết bị, lều trại, ,.

b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua:

- Bão, thú dữ, núi cao, sự cô đơn , .

c) Những đức tính cần thiết của người tham gia:

- Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, không ngại khổ,.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe, bổ sung cho bi tập.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn.

- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp :

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất.

- Lắng nghe, tuyn dương bạn.

 

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng nhau là:
5 – 3 = 2(phần)
Số bé là : 34 : 2 × 3 = 51
Số lớn là : 51 + 34 = 85
Đáp số : Số lớn : 85; 
 Số bé: 31
+ Giải thích vì sao em lại vẽ được sơ đồ đĩ.
- 1 HS nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Theo đầu bài ta cĩ hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 3= 1(phần)
Đoạn đường AB là: 2 x 3 = 6(km)
Đoạn đường CD là: 6 + 2 = 8 (km)
 Đáp số: AB: 6 km; BD= 8 km.
- HS làm bài.
 Bài giải
 Số sắt bán ngày thứ nhất là :
 4566 x 13 = 1522(tạ)
Số sách bán ngày thứ hai và ngày thứ ba là:
 4566 – (1+ 3 ) = 761(tạ)
Số sách bán ngày thứ hai là:
 3044 – 761 = 2283 (tạ)
 Đáp số : 1522tạ ; 2283tạ ; 7761tạ
+ HS giải thích cách làm bài.
Ngày soạn: 3/4
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: Tốn
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tr.156)
I/ Mục tiêu 
 	- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II/ Phương tiện vµ ph­¬ng dạy học
 	- Phương pháp: Quan s¸t, thùc hµnh
 	- Phương tiện: Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng (nếu có điều kiện).
III/ Tiến trình dạy học
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
 5’
 1’
 7’
 7’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét từng HS.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Giê tr­íc c¸c em ®· t×m hiĨu vỊ tØ lƯ b¶n då, giê h«m nay chĩng ta b­íc ®Çu biÕt mét sè øng dơng vỊ tØ lƯ b¶n ®å.
 2. Kết nối 
 Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS : 
 + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăng-ti-mét? 
 + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
 + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng-ti- mét?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
 Bài 2: Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS : 
+ Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 là 102 mm. Do đó đơn vị đo độ dài của độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mm. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế(như đổi  mm sang  km)
- Nên viết : 102 x 1000 000, không nên viết 
1000 000 x 102(số lần viết ở sau thừa số thứ nhất)
3. Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
- Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
 Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV hỏi HS đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? 
+ Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh làm.
- Nhận xét, chữa bài. 
C. Kết luận
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? 
- Nhận xét đánh giá tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau..
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, suy ngẫm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ: Dài 2cm.
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300cm.
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là: 2cm x 300
- 1HS nêu bài giải :
Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6m 
 Đáp số : 6m
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
+ 1HS nêu bài giải :
Bài giải 
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là :102 x 1000 000 =102 000 000 (mm)
 102 000 000 mm = 102 (km)
 Đáp số :102 km
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài:
- Nhận xét bài bạn.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 500 000
1:15000
1:2000
Độ dài thu nhỏ
2 cm
3 dm
50 mm
 Độ dài thật
100000 cm
45000 mm
100000 mm
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS tr¶ lêi. 1 HS lên bảng làm bài, CL làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
Chiều dài thật của phịng học đĩ là:
 4 x 200 = 800 (cm) 
 800 cm = 8m
 Đáp số: 8m
 - HS nªu 
- Lắng nghe tuyên dương bạn. 
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 4: Tập đọc
DỊNG SƠNG MẶC ÁO
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương (trả lời được các
câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng).
II/ Phương tiện vµ ph­¬ng dạy học
 	- Phương pháp: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
 	- Phương tiện: Bảng nhĩmï ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét từng HS.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? 
+ Bài thơ Dòng sông mặc áo là những phát hiện về vẻ đẹp rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ về một dòng sông rất duyên dáng, luôn đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo đó.
 2. Kết nối
a. Luyện đọc: Gäi hs kh¸ ®äc bµi.
 + Bµi chia ra lµm mÊy khổ thơ?
Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau lần 1.
+ Tìm từ khĩ đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ khĩ.
+ Tìm câu thơ, khĩ đọc, luyện đọc.
 Đọc bài theo cặp đơi.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Đại diện các cặp đọc bài.
Đọc tồn bài.
- GV ®ọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1. 
 + Vì sao tác giả lại nói dòng sông điệu?
 + Em hiểu "điệu" có nghĩa là gì?
 + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2.
 + Cách nói "Dòng sông mặc áo" có gì hay?
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 
- Nêu nội dung đoạn 2.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì? Ghi ý chính của bài.
3. Thùc hµnh: Đọc diễn cảm - Đọc thuộc lịng.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
- Nhận xét từng HS.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 hs lên bảng làm bài làm bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Quan sát tranh trong SGK. 
+ Bức tranh vẽ cảnh một một dòng sông nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to xoè tán xuống dòng sông và xa hơn là cảnh một người đang chèo thuyền trôi trên dòng sông.
+ Lắng nghe.
- 1 hs kh¸ ®äc bµi, c¶ líp l¾ng nghe.
- Bài chia làm khổ thơ.
 + Đoạn 1: Dòng sông ... đến sao lên. 
 + Đoạn 2: Khuya rồi... áo ai.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- 2 HS đọc tiếp nối nhau lần 1.
+ Tìm từ khĩ đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ khĩ.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- 2 HS ngồi gần nhau đọc bài.
- 4 HS của 4 cặp đọc bài.
- C¶ líp theo dâi.
- 1 hs kh¸ ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm.
+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
+ Là tỏ ra duyên dáng, kiểu cách.
+ HS tìm ra các từ ngữ chỉ màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên - trưa về - chiều - tối - đêm khuya - sáng tối - màu áo hây hây ráng vàng; Tối: - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya sông mặc áo đen; Sáng ra lại mặc áo hoa.
+ Ý 1: Nói lên sự thay đổi màu sắc trong một ngày của dòng sông.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
+ Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. 
. Hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây, ...
+ Tiếp nối phát biểu theo ý thích:
. Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha.
. Chiều trôi thơ thẩn áng mây; Cài lên màu áo hây hây ráng vàng; Rèm thêu trước ngực vầng trăng; Trân nền nhung tím, trăm ngàn sao lên ;...
- Màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng.
- Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Lắng nghe, ghi bài tiết sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I/ Mục tiêu
	- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (Bài tập 1, 2); Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (Bài tập 3, 4).
II/ Phương tiện vµ ph­¬ng dạy học
 	- Phương pháp: Trao ®ỉi th«ng tin, ®µm tho¹i, thùc hµnh
 	- Phương tiện: Bảng nhĩmï viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả con vật, tranh minh hoạ trong SGK. Một tờ giấy khổ rộng viết bài: Đàn ngan mới nở (BT1).
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
20’
5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
- Nhận xét chung.
 B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Chĩng ta ®· biÕt cÊu t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ con vËt. Khi miªu t¶ con vËt chĩng ta cÇn ph¶i biÕt c¸ch quan s¸t, chän läc nh÷ng chi tiÕt nỉi bËt vỊ h×nh d¸ng vµ ho¹t ®éng cđa con vËt th× bµi v¨n míi hay, con vËt ®­ỵc miªu t¶ trë nªn sinh ®éng. Bµi häc ngµy h«m nay sÏ giĩp c¸c em ®iỊu ®ã.
 2. Thực hành
 Bài 1, 2: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- GV dán lên bảng bài viết “Đàn ngan mới nở” lên bảng. Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài.
- Những con ngan mới nở được ba hôm chỉ to hơn cái trứng một tí (hình dáng). Chúng có bộ lông vàng óng. Một màu vàng đáng yêu như màu vàng của những con tơ nõn mới guồng. Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ. Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mờ. Một cái mỏ màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa trẻ mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột và ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. 
+ Những câu miêu tả nào em cho lµ hay?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bài 3, 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
- GV nhắc HS chú ý :
- Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó. 
- Gọi HS phát biểu về con vật mình tả.
- Nhận xét chung, chữa lối cho HS.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- VN viết lại đoạn văn miêu tả con vật ở trên lớp chữa viết xong.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 2 hs lên bảng dọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật).
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- 2 HS đọc thành tiếng.
 - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
 Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau phát biểu :
 + Chỉ to hơn cái trứng một tí
 + Chúng có bộ lông vàng óng . 
 + Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ.
 + Đôi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mờ.
 + Một cái mỏ màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa trẻ mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột.
 + Ơû dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng. 
- Tuỳ ý kiến HS.
- 2 HS đọc thành tiếng, c¶ líp đọc thầm. 
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị. 
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thực hiện viết bài văn vào vở có thể trình bày theo hai cột.
- 1 số HS đọc bài viết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2. Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu 
- Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về chất khống khác nhau.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
	- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhĩm
	- Phương tiện: + Hình trang 118, 119 sách giáo khoa, phiếu ht
 + Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bĩn.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 4’
1’
25’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xet bổ sung
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục đích yêu cầu bài học và ghi dầu bài. 
2. Kết nối
 Tìm hiểu vai trị của các chất khống đối với đời sống thực vật
- Mục tiêu : kể ra vai trị của các chất khống đối với đời sống thực vật
- Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình trang 118 và thảo luận
- Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khống gì? Kết quả ra sao?
- Các cây hình a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Giải thích?
- Cây nào phát triển kém nhất? Tại sao?
B2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhĩm lên báo cáo
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
3. Thực hành
Tìm hiểu nhu cầu các chất khống của thực vật
- Mục tiêu: Nêu ví dụ về các loại cây khác nhau cần những năng lượng khống khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt.
- Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên phát phiếu bài tập
B2: Học sinh làm việc theo nhĩm
B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chữa bài
C/ Kết luận
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Ứng dụng nhu cầu chất khống với cây
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe tiệp thu yêu cầu của bài.
- HS hoạt động theo cặp
- Quan sát hình 118 và thảo luận
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả
- Cùng gv nhận xét bổ sung
- HS hoạt động theo nhĩm (3 nhĩm)
- Lần lượt các nhĩm báo cáo kết quả
Tiết 3: Ơn Tốn
ƠN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về: Phân số; Tìm phân số của một số; Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ, tính được diện tích hình bình hành.
- Làm một số bài tập cĩ liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhĩm; Trị chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhĩm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 3’
 1’
10’
 8’
 10’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Tính
- 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 2: Bài tốn
- 1 HSlên bảng làm bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm phân số của một số. Cách tính diện tích hình bình hành.
Mức độ 2:
Bài 3: Bài tốn
- 1 HS thực hiện trên bảng, Nhận xét, bổ sung. 
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Mức độ 3:
Bài 4: Bài tốn
 Trong một vườn hoa hình vuơng , người ta xây một bể cảnh hình vuơng ở chính giữa vườn hoa. Cạnh bể cảnh song song với cạnh vườn hoa và cách đều cạnh vườn hoa 15 m . Diện tích đất cịn lại là 1500 m2. Tính diện tích đất trồng hoa ?
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập. Giao bài VN cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 hs lên bảng làm bài 2.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
58 + 932 = 2032 + 932 = 20+932 = 2932
45 - 47 = 2835 - 2035 = 28-2035 = 835
914 x 76 = 9 x 714 x 6 = 6384 
..
- 1 HS thực hiện trên bảng, Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hµnh là:
 20 × 25 = 8 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 20 × 8 = 160 (cm2)
 §¸p sè: 160 (cm2)
- 1 HS nêu.
- 1 HS thực hiện trên bảng, nhận xét, bổ sung. 
 Bài giải
Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
 2 + 7 = 9 (phÇn)
Tuỉi con lµ: 25 : 5 × 2 = 10 (tuỉi)
Tuỉi mĐ lµ: 25 + 10 = 35 (tuỉi)
 §¸p sè: MĐ: 35 tuỉi, con: 10 tuỉi.
 - Đọc bài, suy nghĩ và làm bài.
Bài giải
Ta giả sử người ta xây bể cảnh vào một gĩc vườn hoa và giữ nguyên kích thước thì diện tích đất cịn lại khơng thay đổi và vẫn là 1500 m2 . Khi đĩ ta chia đất cịn lại thành hai hình chữ nhật rồi cắt ghép chúng lại thành một hình chữ nhật cĩ chiều rộng là :
15 × 2 = 30 (m)
Chiều dài hình chữ nhật ghép là :
1500 : 30 = 50 (m)
Chiều dài hình ghép bằng cạnh vườn hoa cộng với cạnh bể cảnh hay bằng hai lần cạnh bể cảnh cộng 30 m .
Cạnh vườn hoa là :
(50 + 30) : 2 = 40 (m)
Diện tích vườn hoa là :
440 x 40 = 1600 (m2) 
 Đáp số : 1600 m2
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 4/4
Ngày giảng: Thứ nămngày 6 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Tốn
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo Tr. 147)
I/ Mục tiêu
 	- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II/ Phương tiện vµ ph­¬ng dạy học
 	- Phương pháp: Quan s¸t, thùc hµnh
 	- Phương tiện: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 7’
 7’
 6’
 6’
 3’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xÐt, chữa bài.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giê tr­íc c¸c em ®· b­íc ®Çu biÕt mét sè øng dơng vỊ tØ lƯ b¶n ®å giê h«m nay chĩng ta tiÕp tơc øng dơng vỊ tØ lƯ b¶n då tiÕt tiÕp theo.
 2. KÕt nèi
Bµi 1: Gọi HS đọc bài tập.
- Độ dài thật khoảng cách (đoạn AB) dài mấy mét? 
- Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ nào?
- Ta phải tính độ dài nào?
- Ta phải tính theo đơn vị nào?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 2: Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS : 
+ Đổi 41km = 41 000 000 mm
+ Với phép chia 
41 000 000 : 1000 000 = 41 cần thực hiện tính nhẩm (41 triệu chia cho 1 triệu được 41 hoặc ta có thể cùng xoá bỏ sáu chữ số 0 ở số bị chia và số chia)
3. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
- Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
+ Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 (Dµnh cho HSNK)
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS kh¸, giái lµm vµo vë.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- ChÊm 1 sè bµi.
- NhËn xÐt chung, ch÷a bµi.
C. KÕt luËn
- Nhận xét đánh giá tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ 1 hs lên bảng làm bài 2
- Lµm bµi theo yªu cÇu cđa GV.
Bµi gi¶i
Quãng đường TPHCM - Quy Nhơn ...27 x 2 500 000 = 675 00000 (cm) 
 675 00000 = 675(km) 
 Đáp số : 675 km 
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. Dài 20m.
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 500
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ.
- Tính theo đơn vị xăng- ti-mét.
- 1HS nêu bài giải:
Bài giải
 20m = 2000 cm
Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ 
 2000 : 500 = 4 (cm)
 Đáp số : 4cm
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1HS nêu bài giải:
Bài giải
 41 km = 41000 000 mm
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 
41000 000 : 10 000 000 = 41 (mm)
 Đáp số : 41mm
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn. HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
Tỉ lệ bản đồ
1 : 10 000
1 : 5000
1 :20 000
Độ dài thật
5km
25m
2km
Độ dài trên bản đồ
50cm
5mm
1

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc