Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017

Khoa học

Tiết 5. VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể

- Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo

- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể

- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đường. Nêu nguồn gốc của chất bột đường

2. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

b) HĐ1: T/hiểu vtrò của chất đạm, chất béo

* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo

* Cách tiến hành

B1: Làm việc theo cặp

 - Cho học sinh quan sát SGK và TL

B2: Làm việc cả lớp

 - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ?

 - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?

 - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?

 - Nói tên thức ăn giàu chất béo tr. 13?

 - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?

 - Nêu v. trò của thức ăn chứa chất béo ?

 - GV nhận xét và kết luận

c) HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo

* Mục tiêu: Phân loại các thức ăn.

* Cách tiến hành

B1: Phát phiếu học tập - HD HS làm bài

B2: Chữa bài tập cả lớp

 - Gọi học sinh trình bày kết quả

 - GV nhận xét và kết luận

3- Củng cố - dặn dò

- Hệ thống bài

- Nhận xét giờ học

 - Hai học sinh trả lời

 - Lớp nhận xét và bổ sung

 - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm

 - Học sinh trả lời

 - Thịt., đậu., trứng., cá., tôm., cua.

 - Học sinh nêu

 - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể

 - Mỡ., dầu thực vật., vừng, lạc, dừa

 - Học sinh nêu

 - Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ vitamim

- Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu.

 - Đại diện học sinh lên trình bày

 - Lớp nhận xét và chữa

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 3 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Kể chuyện:
Tiết 3. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa của truyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét đúng.
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu với mọi người.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Sưu tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu.
 - Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét và đánh giá
3- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(81)
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - Mở bảng lớp
 - Cho HS gạch dưới các chữ chủ đề chính (như SGV trang 81)
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc
* Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS kể cá nhân.
- Cho HS kể theo cặp đôi.
- Đại diện nhóm đôi kể trước lớp.
- Thi kể chuyện
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể
- N.xét biểu dương những em học tốt.
- Tập kể lại cho mọi người nghe
- Sưu tầm các chuyện có nội dung tương tự để đọc
 - Hát
 - 1 em kể chuện: Nàng tiên ốc
- Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện sưu tầm.
- Mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em gạch dưới các chữ chủ đề chính 
- 4 em lần lượt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm ý 1
- Lần lượt nêu tên chuyện
- Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài.
- 1 HS kể cả truyện.
- Thực hiện kể theo cặp đôi.
- Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trước lớp rồi nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể.
 - Học sinh xung phong thi kể.
 - Lớp bình chọn bạn kể tốt.
 Lịch sử
Tiết 3. NƯỚC VĂN LANG
I. Mục đích yêu cầu: 
 Học xong bài HS biết:
- Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Hình trong SGK phóng to
 	- Phiếu HTập của HS
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Em hãy chỉ và nêu chú giải của bản đồ
2. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và giới thiệu về trục thời gian
3) HĐ2: Làm việc cá nhân
- Phát phiếu HTập
- Hướng dẫn để HS làm bài
4) HĐ3: Làm việc cá nhân
- GV treo khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
- Hướng dẫn HS lên điền
- Gọi HS mô tả lại 
5) HĐ4: Làm việc cả lớp
- GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt
- Nhận xét và bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: 
- Mô tả những nét chính về đời sống tinh thần của người Lạc Việt
- Nhận xét giờ học
- Tiếp tục tìm hiểu về tục lệ của người Lạc Việt. 
- 2 em lên chỉ, giải thích
- Nhận xét và bổ sung
- HS theo dõi
- 1 vài em lên xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang
- HS đọc SGK
- Điền vào sơ đồ các tầng lớp
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
- Lên điền trên bảng nội dung các cột
- Vài em mô tả về đời sống của người Lạc Việt
- Một số HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Toán ( L).
 LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
 Giúp HS: 
- Củng cố lại cách đọc, viết vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.
 * Giáo dục ý thức chăm chỉ, cẩn thận khi học dạng toán này.
II. Đồ dùng dạy học - HS: -Vở luyện tập toán 4 tập 1 - bảng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Chữa bài 4 (trang 10)
2- Bài học: 1) Giới thiệu bài: 
 2) Hướng dẫn tự học
Bài 1(Trang 12) Viết các số sau 
GV nhận xét và chốt kết quả đúng
a/ 317 256 000 d/ 531 000 215
b/ 809 073 000 e/ 714 236 200
c/ 420 007 100 g/ 653 000 015
Bài 2( Trang 12) Viết số thích hợp vào 
GV nhận xét và chốt kết quả đúng
a/ Lớp nghìn gồm các chữ số: 1,2,3
 Lớp đvị gồm các chữ số: 7,5,2
b/ Lớp triệu gồm các chữ số: 2,3,7
 Lớp nghìn gồm các chữ số: 4,1,6
 Lớp đvị gồm các chữ số: 3,8,0
c/ Lớp triệu gồm các chữ số: 9
 Lớp nghìn gồm các chữ số: 1,0,5
 Lớp đvị gồm các chữ số: 6,5,7
Bài 3 (Trang 12) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV nhận xét và chốt kết quả đúng
 32 708 954 ; 403 827 693 ; 687 235 509
 700 000 7000 7 000 000
 8 000 800 000 87 000 000
Bài 4: (Trang 13) Viết số thích hợp vào 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
a/ 5 000 000; 4 000 000; 3 000 000
 2 000 000; 1 000 000
b/ 5 000 000; 6 000 000; 7 000 000;8 000 000
3- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài ; Y/c hs nêu lại nội dung vừa luyện tập.
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò hs về nhà ôn lại các bài đã làm. 
- 2 HS chữa bài
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yc của bài 
- Tự làm bài vào vở BT
- 2 em lên bảng chữa
- HS nêu yc của bài
- Nêu lại cách viết số.
- Tự làm bài vào vở BT
- 2 em lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu yc của bài
- Nêu lại cách viết số.
- Tự làm bài vào vở BT
- 2 em lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét bài làm của bạn
BÀI THỨ TƯ
Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày giảng: 
 Tập đọc:
 Tiết 6. NGƯỜI ĂN XIN
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức giúp đỡ những người gặp khó khăn.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi.
3- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(83)
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
 - GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa của từ.
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài
 - Chia nhóm thảo luận
+ Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào?
+ Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin ra sao?
+ Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì?
+ Cậu bé đã nhận được gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuối bài( treo bảng phụ)
 - GV nhận xét, khen học sinh nhập vai tốt.
4- Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Tập kể lại câu chuyện .
 - Hát
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi trong bài
 - Nghe giới thiệu, mở sách.
 - Quan sát tranh minh hoạ.
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lượt.
 - 1 em đọc chú giải 
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 1- 2 em đọc cả bài
 - Lớp nghe
 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
 - 2 em trả lời
 - Lớp nhận xét
 - 2 em trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ sung
 - Tình thương, sự thông cảm
Sự đồng cảm
 - h/s nêu ý nghĩa của chuyện
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - 2 h/s thực hiện mẫu
 - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
 - Từng cặp xung phong đọc to.
 - Lớp chọn cặp đọc tốt nhất.
Toán
Tiết 13. LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết số có nhiều chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ chép bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Chữa bài 4 trang 16 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập thực hành
* Bài 1:
 - Cho HS tự đọc và trả lời.
 - Nhận xét và sửa
* Bài 2:
 - Cho HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét và sửa
* Bài 3:
 - Treo bảng phụ và cho HS đọc bài
- GV nhận xét.
* Bài 4:
 - Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu.
 - Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào? 
 - Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ.
 - 1tỉ viết là:1 000 000 000.
5 000 000 000: Năm tỉ
135 000 000 000: Một trăm ba mươi lăm tỉ; 3 000 000 000: Ba tỉ
* Bài 5:
- Cho HS quan sát lược đồ 
- Yêu cầu HS lần lượt đọc số dân của các thành phố.
- Gv nhận xét.
3- Củng cố - dặn dò: 
- 1 tỉ là số có mấy chữ số ?
- Nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu 
- Về nhà xem lại bài tập, liên hệ thực tế và chuẩn bị bài sau. 
- 1HS lên bảng chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc và trả lời miệng.
- Nhận xét và bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vở - Đổi vở KT.
- Hai em lên bảng chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc và nêu miệng.
- Nhận xét và bổ sung
- 2, 3 HS đếm.
- HS trả lời:
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc:
- HS quan sát
- HS nêu miệng
- Nhận xét và bổ sung
- 10 chữ số
- Một nghìn triệu đồng
Địa lý
Tiết 3. MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài HS biết:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội...
- Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Giáo dục ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá ở Hoàng Liên Sơn.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt...
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dãy HLS
2- Dạy bài mới:
a. Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người 
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Hdẫn HS trả lời câu hỏi
 - Dân cư ở HLS ntn? so với đồng bằng?
 - Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS?
 - Xếp các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao?
 - Người dân ở núi cao đi lại bằng? vì sao?
B2: Gọi HS trình bày 
b. Bản làng với nhà sàn
+ HĐ2: Hdẫn quan sát tranh ảnh và TLCH
 - Bản làng thường nằm ở đâu?
 - Bản có nhiều nhà hay ít?
 - Vì sao 1 số dtộc ở HLS sống ở nhà sàn?
 - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
 - Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi với trước?
B2: Gọi đại diện nhóm trình bày
c. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
 - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
 - Lễ hội của các dân tộc ở HLS ntn?
 - Nhận xét trang phục truyền thống của họ
3- Củng cố - dặn dò :
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư
- NX giờ học, VN ôn lại bài
- 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc SGK và trả lời
 - Dân cư ở HLS thưa hơn ở động bằng
 - Dân tộc Dao, Mông, Thái,...
 - Dân tộc Thái, Dao, Mông
 - Chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì chủ yếu là đường mòn đi lại khó khăn
 - Nối tiếp HS trả lời
 - Nhân xét và bổ sung
 - HS quan sát tranh ảnh và trả lời
 - Bản làng nằm ở sườn núi 
 - Bản thường có ít nhà
 - Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 - Nhà sàn làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,...
 - HS các nhóm trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Chợ có: Thổ cẩm, măng,...
 - Hội chợ mùa xuân, hội xuống đ.
- Vài HS nêu lại
 Đạo đức:
Tiết 3. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức được:
- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống trong học tập.Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua
- Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK đạo đức 4
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Tại sao phải trung thực trong học tập ?
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kể chuyện: Một HS nghèo vượt khó.
-GV kể chuyện
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv nêu câu hỏi 1,2
- Cả lớp thảo luận nhóm đôi
- GV kết luận:
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV nêu câu hỏi 3
- Cả lớp thảo luận nhóm đôi
- GV ghi tóm tắt lên bảng
d. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân:
- Cho HS làm bài tập 1
- GV kết luận: a, b, c là cách giải quyết tích cực.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài
- GV kể các gương khắc phục khó khăn trong học tập của anh Nguyễn Ngọc Ký. 
* Liên hệ trong lớp những học sinh đã biết vượt khó.
1, 2 HS trả lời-lớp nhận xét
- 1,2 HS kể tóm tắt
- HS thảo luận theo câu hỏi1,2
- Đại diện nhóm trả lời- lớp nhận xét
- HS thảo luận theo câu hỏi 3
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc lại trên bảng
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- HS đọc các cách giải quyết tích cực
- 4, 5 HS đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe.
 BÀI THỨ NĂM
Ngày soạn: 19/9/2016 Ngày giảng:
 Toán
Tiết 14. DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học: - Vẽ tia số trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:- Nêu một vài số đã học? 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) HĐ 1: Giới thiệu STN và dãy STN 
 - Các số các em vừa viết như:1, 2, 34, 65, 0là các số tự nhiên.
 - Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0?
 - Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
 - GV nêu vài dãy số; cho HS nh/ xét?
- GV cho HS quan sát tia số và giới ...
c) HĐ 2: Giới thiệu 1 số đ/điểm của dãy STN.
- Thêm 1vào bất cứ số nào ta cũng tìm được STN liền sau nó.Vậy có STN lớn nhất không?
- Bớt 1 ở bất kỳ số nào (khác 0) ta cũng tìm được số tự nhiên liền trước số đó. Vậy số tự nhiên nhỏ nhất là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?
d) Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1,2:
 - Cho HS làm vào nháp và nêu miệng
- Muốn tìm số liền sau, liền trước của một số ta làm thế nào?
* Bài 3: - Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét bài của học sinh
*Bài 4:
- Cho HS làm vào phiếu học tập
- HD HS nêu đặc điểm của từng dãy số để điền số cho phù hợp.
3- Củng cố - dặn dò:
- Số tự nhiên bé nhất là số nào? Có STN lớn nhất không?
- VN ôn lại bài.
- HS nêu.
- HS viết vào vở nháp.
- HS nêu :
- HS tìm xem dãy số nào là dãy số tự nhiên
- HS quan sát.
- HS nêu
 - HS nêu: số 0
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
- HS làm vở - nêu miệng
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS làm vở. Chữa bài
 - HS làm phiếu học tập - đổi phiếu KT
- 3 HS lên bảng chữa bài
Tập làm văn
Tiết 5. KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I- Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục học sinh yêu thích văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.
- Phiếu bài tập nội dung như bài 1, 2,3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét
2- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét
Bài tập 1,2
 - Treo bảng phụ
+ Bài tập 3
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c. Phần ghi nhớ
 - Lấy thêm ví dụ minh hoạ
d. Phần luyện tập
+ Bài 1
 - GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài
 - GV chốt lời giải đúng (SGV 88)
+ Bài 2
 - GV gợi ý cách làm
 - Nhận xét
 - Chốt lời giải đúng (SGV 89)
+ Bài 3
 - Yêu cầu nhận xét bài
 - Nêu cách làm
 - GV nhận xét
3- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Học thuộc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau
 - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước
 - 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì ?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1,2
 - Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin ghi vào nháp các nội dung theo yêu cầu
 - 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài.
 - 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.
 - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc ghi nhớ
 - 1 em đọc nội dung bài 1
 - HS trao đổi cặp, lần lượt nêu kết quả
 - Vài em đọc lời giải đúng
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét
 - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngược với bài 2.
 - 1 em nêu, 1 em làm mẫu
 - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm
 Luyện từ và câu:
Tiết 6. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I- Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó.
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu và ý thức đoàn kết tốt.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Từ điển Tiếng Việt
 - Bảng phụ chép sẵn bảng từ của bài tập 2, bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Đọc ghi nhớ giờ trước
- Chữa bài tập 2 giờ trước
3- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
Nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1
 - GV hướng dẫn tìm từ trong từ điển
 - GV ghi nhanh lên bảng
 - Nhận xét, chốt ý đúng
 - GV giải nghĩa nhanh các từ
+ Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ
 - GVnhận xét 
+ Bài tập 3
 - GV chốt lời giải đúng
+ Bài tập 4
 - Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ như thế nào?
 - GV nhận xét 
 - Treo bảng phụ, nội dung như SGV(92)
4- Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống củng cố nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học
 - Hát
 - 2 em nêu ghi nhớ bài trước
 - 1em chữa bài 2
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
 - H/s làm bài cá nhân
 - Vài em đọc các từ tìm được.
 - Lớp nhận xét
 - 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.
 - Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng phụ
 - Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ
 - Nêu nhận xét
 - 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp , làm bài trên phiếu, vài em nêu kết quả. 
 - Học sinh làm bài đúng vào vở.
 - 1em đọc bài .
 - Lớp đọc thầm yêu cầu.
 - Lần lượt nhiều em nêu ý kiến
 - Lớp làm bài cá nhân vào nháp
 - Lần lượt nhiều em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
Âm nhạc
Tiết 3. ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. Môc ®Ých yªu cÇu 
- H¸t thuéc lêi ca, ®óng giai ®iÖu bµi h¸t: Em yªu hßa b×nh.
- §äc ®óng cao ®é vµ tiÕt tÊu cña bµi tËp cao ®é, tiÕt tÊu.
- Qua bµi häc c¸c em thªm yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc, yªu chuéng hßa b×nh theo tÊm g­¬ng B¸c Hå.
II. §å dïng d¹y häc: - GV: §µn, b¶ng phô ghi kÝ hiÖu nh¹c
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
KT 2 hs bµi h¸t: Em yªu hßa b×nh
3. Bµi míi:	Giíi thiÖu - Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi h¸t Em yªu hßa b×nh.
- H­íng dÉn hs «n l¹i bµi Em yªu hoµ b×nh
- §Öm ®µn, chØ huy
- NX, ®¸nh gi¸
- Cho hs biÓu diÔn theo nhãm, c¸ nh©n
- Quan s¸t, nhËn xÐt
- Söa sai cho häc sinh nÕu cã
Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp cao ®é vµ tiÕt t©u
- H­íng dÉn hs nhËn biÕt vÞ trÝ c¸c nèt. 
- §«, Mi, Son, La ( trªn khu«ng nh¹c).
- H­íng dÉn hs tËp tiÕt tÊu
- GV lµm mÉu
- H­íng dÉn hs tËp gâ tiÕt tÊu
- H­íng dÉn hs luyÖn ®é cao vµ tiÕt tÊu
- GV söa sai
4- Củng cố - dặn dò:
- Lớp hát lại bài hát.
- Hệ thống củng cố nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học
- VN ôn lại nội dung bài
- Nghe, quan s¸t
- H¸t thuéc lêi ca ®óng giai ®iÖu
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm
- ¤n theo nhãm
- TËp biÓu diÔn theo nhãm, c¸ nh©n
- Quan s¸t, tËp nhËn biÕt vÞ trÝ c¸c nèt. §«, Mi, Son, La (trªn khu«ng nh¹c).
- Quan s¸t, tËp gâ tiÕt tÊu
- HS tËp cao ®é
- HS tËp tiÕt tÊu
- C¸ nh©n tËp ®äc cao ®é kÕt hîp tiÕt tÊu
- Lớp hát đồng thanh.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật:
Tiết 3. CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I- Mục đích yêu cầu
- H/s biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch.
- Vạch được đường dấu, cát được vải đúng qui trình ,đúng kĩ thuật .
- Giáo dục ý thức an toàn lao động .
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu một mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong.
Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
GV giới thiệu mẫu, yêu cầu h/s nhxét
Nhận xét bổ sung câu trả lời của h/s.
*HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Vạch dấu trên vải:
Đính mảnh vải lên bảng
Nêu 1 số điểm cần lưu ý(SGV 19)
* HĐ3: Thực hành vạch dấu,cắt vải
Hướng dẫn h/s quan sát hình 2a,b
GV nhận xét, bổ sung
Gọi h/s đọc ghi nhớ
c) HS thực hành vạch dấu và cắt vải
Kiểm tra dụng cụ học tập
Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ h/s chậm.
*) HĐ 4:
 Đánh giá kết quả học tập
GV tổ chức trưng bày sản phẩm của h/s
Nêu các tiêu chuẩn đánh giá(SGV 20)
GV nhận xét, xếp loại kết quả thực hành theo 2 mức: 
Hoàn thành, chưa hoàn thành.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, k/quả thực hành.
- Hát
- 2 em thực hành xâu kim, vê nút chỉ.
- Nghe giới thiệu
- Học sinh quan sát, nêu tác dụng của việc vạch dấu, cắt vải theo dấu.
- 2 h/s lên bảng vạch đường cong và đường thẳng.
-HS quan sát hình SGK.
- Nêu cách cắt vải
- 2 em thực hiện
- HS tự kiểm tra theo bàn
- Nghe
- Thực hành vạch 2 dấu thẳng dài 15 cm, 2 dấu đường cong dài 15 cm.Sau đó cắt vải.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Nghe
- Tự xếp loại, nhận xét.
 Tiếng Việt: (L)
 LUYỆN TẬP
I- Mục đích yêu cầu
- Luyện củng cố từ ngữ về từ đơn, từ phức và văn kể chuyện.
- Rèn kĩ năng tách từ trong thơ cho học sinh.
- Giáo dục học sinh sống luôn có lòng nhân hậu yêu thương mọi người.
II- Đồ dùng dạy – học
- Tiếng việt buổi 2 tập I.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của tiếng
3- Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
 b. Hướng dẫn h/s làm bài tập
Bài 1: (TVB2 trang 18): Cho HS nêu y/c và tự làm vào VBTB2 rồi chữa bài.
Bài 2: (TV B2 trang 18)
- GV chép đề lên bảng
- Gọi từng HS lên trả lời
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV chốt kq đúng
Bài 3: (TV B2 trang 19)
- Gọi hs đọc đề bài
- Cho HS làm theo nhóm đôi
- Gọi từng nhóm chữa bài
- GV nhận xét và kết luận
 Bài 4: (TVB2 - trang 14)
- Gọi HS đề bài
- Cho HS tự làm vở BT
- Gọi 4 HS chữa bài
- GV chốt đáp án đúng
* Bài dành cho HSNK
Đề bài : Em đã từng tự làm một món quà đặc biệt để tặng người thân. Món quà ấy đã làm cho người nhận quà rất ngạc nhiên và xúc động. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- GV chép đề bài
- Gợi ý để học sinh tìm hiểu đề bài
-

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc