Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: DU LỊCH -THÁM HIỂM

I/ Mục tiêu

- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.

II/ Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc

 - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.

 - Phương tiện: Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương”.

III/ TiÕn tr×nh dạy học

TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh

 5’

 1’

 5’

 5’

 5’

15’

 5’

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, bổ sung.

B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta tìm hiểu về những từ ngữ "Du lịch thám hiểm"

 2. KÕt nèi, thực hành

Bài 1: §äc yªu cÇu bµi.

- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho.

- GV chốt lại: Hoạt động được gọi là du lịch là: “ Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh”

Bài 2: §äc yªu cÇu bµi.

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng.

- GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời.

- HS nêu ý kiến

- GV nhận xét, chốt ý.

- Liên hệ bản thân các em đã được đi những đâu và em tìm hiểu được điều gì?

Bài 4: §äc yªu cÇu bµi.

- Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ.

Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4.

Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng.

- GV nhận xét.

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

+ Mời 3 bạn lên bảng, mỗi bạn đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- Lắng nghe, ghi vµo vë.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Trình bày kết quả làm việc.

+ Những hoạt động được gọi là du lịch là: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

- Đọc thầm yêu cầu.

- Trình bày kết quả.

Chọn ý c.

+ Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời.

- HS nêu ý kiến:

+ Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nêu nhận xét: Ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành.

.

- HS tiếp nối nhau liên hệ.

- HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS tiến hành.

a) Sông Hồng.

b) Sông Cửu Long.

c) Sông Cầu.

d) Sông Lam.

e) Sông Mã.

f) .

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau

 

docx 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
12’
12’
6’
 5’
A. Phần mở đầu:
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, boor sung.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta ôn giải bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
2. Thùc hµnh
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Các bước giải toán.
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau? 
 + Tìm giá trị một phần?
 + Tìm số bé?
 + Tìm số lớn?
- HS kết luận.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đầu bài, nêu các bước giải toán:
- 1 HS giải trên bảng nhóm, cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ.
- GV nhận xét.
Bài 3 (HSNK): 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở, GV chấm bài cho 5 HS song trước nhất, chữa bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm bài.
- GV kết luận
 + Xác định dạng toán.
 + Cần biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
 + Cần biết 1 HS trồng được bao nhiêu cây?
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên bảng chữa bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề toán
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Bài giải
Theo đầu bài ta có hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 (phần)
 Số bé là: 85 : 5 ×3= 51
 Số lớn là: 51 + 85 = 136
 Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136
- Đọc đầu bài, nêu các bước giải bài toán.
- 1 HS giải trên bảng nhóm. Cả lớp giải vào vở, nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)
 Số bóng đèn màu là:
 250 : 2 × 5 = 625 (bóng)
 Số bóng đèn trắng là:
 625 - 250 = 375 (bóng)
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; 
 Đèn trắng: 375 bóng.
- 2, 3 HS nêu cách vẽ sơ đồ.
- Lắng nghe.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải
Số HS lớp 4a nhiều hơn số HS lớp 4b là:
 35 - 33 = 2 (HS)
 Mỗi HS trồng số cây là:
 10 : 2= 5 (cây)
 Lớp 4a trồng số cây là:
 5 × 35 = 175 (cây)
 Lớp 4b trồng số cây là :
 5 × 33 = 165 (cây)
Đáp số : 4A: 175cây; 4B: 165 cây
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 4: Tập đọc
TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN?
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II/ Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 	- Phương pháp: Tranh, trao đổi thông tin.
 	- Phương tiện: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.
III/ TiÕn tr×nh dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thơ "Trăng ơi ... từ đâu đến?"
 2. KÕt nèi
 a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc bài.
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 6 HS đọc tiếp nối theo 6 khổ thơ lần 1. Tìm từ khó đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- 6 HS đọc tiếp nối theo 6 khổ thơ lần 2.
 + Kết hợp giải nghĩa từ khó.
 + Tìm câu thơ khó đọc, luyện đọc.
 GV hướng dẫn đọc câu: Trăng ơi/ từ đâu đến.
Đọc bài theo cặp đôi.
- HS đọc bài theo cặp.
- 6 HS đọc bài tiếp nối.
Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
 Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu: Gọi 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, biển xanh?
Đoạn 2: Khổ thơ 3,4: Gọi 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hình ảnh vầng trăng gợi ra trong hai khổ thơ này có gì gần gũi với trẻ em?
 Đoạn 3 : Khổ 5, 6
- Vầng trăng trong hai khổ thơ nàygắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả? 
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Yªu cÇu HS th¶o luËn cÆp ®«i nªu néi dung bµi.
3. Thực hành: H/dÉn hs ®äc diÔn c¶m:
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV ®äc mÉu ®o¹n 3 (2 khổ thơ cuối). 
- H­íng dÉn hs ®äc diÔn c¶m.T×m chç nhÊn giäng.T×m chç ng¾t nghØ.
 + GV đọc mẫu.
 + HS đọc theo cặp.
 + Thi đọc giữa các cặp.
 + Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
 + HS - GV nhËn xÐt cho HS.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời bạn đọc và TLCH bµi: Đường đi Sa Pa.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, ghi vµo vë.
 - 1 hs đọc bài, cả lớp lắng nghe
+ Bài gồm 6 khổ thơ.
- 6 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 1: Tìm từ khó đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- 6 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2. 
+ Kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Tìm và đọc câu văn dài, khó đọc. 
- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành một cặp đọc bài.
- 6 HS đọc bài tiếp nối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm– thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
+ Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá.
+Trăng đến từ cánh rừng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trên mái nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Chú ý các từ ngữ : sân chơi, quả bóng; lời mẹ ru, chú Cuội ... là những hình ảnh gắn với trò chơi trẻ em, .....
- Chú ý các từ ngữ : đường hành quân, chú bộ đội; đặc biệt chú ý cấu trúc so sánh: ...
+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng, nói lên tình yêu trăng, yêu đất nước của nhà thơ.
+ Bài thơ là sự phát hiện độc đáo của nhà thơ về trăng.
- Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài.
+ Lắng nghe.
+ HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo cÆp.
+ Thi ®äc diÔn c¶m.
+ Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
+ HS nhận xét.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Môc tiªu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả c©y cối nªu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được c¸c đoạn th©n bài, mở bài, kết bài
cho bài văn tả c©y cối ®· x¸c định.
II/ Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 	- Phương pháp: Thực hành.
 	- Phương tiện: Đề bài và một số gợi ý trªn bảng lớp.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
tg
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
10’
20’
 5’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xÐt bài HS.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta ôn tập về bài văn miêu tả cây cối.
 2. KÕt nèi
+ T×m hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài TLV.
- GV ph©n tÝch đề bài, dïng phấn màu gạch ch©n dưới c¸c từ ngữ: c©y cã bãng m¸t, c©y ăn quả, c©y hoa mà em thÝch.
- Gợi ý: Chän t¶ chØ mét c©y trong 3 lo¹i c©y trªn, mét c©y thùc sù ®· quan s¸t, cã t×nh c¶m víi c©y ®ã.
- Yªu cầu HS tiếp nối nhau giới thiệu về c©y m×nh định tả.
- Yªu cầu HS đọc phần gợi ý.
3. Thùc hµnh
- HS thực hành viết bài. Yªu cầu HS lập dàn ý, sau ®ã hoàn chỉnh bài văn.
- GV gọi HS tr×nh bày bài, GV nhận xÐt, sửa lỗi cho từng HS.
- Nhận xét bài cho HS.
- Gọi HS kh¸, giỏi đọc cho c¸c bạn nghe bài viết của m×nh.
C. Kết luận
- GV nhận xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 3 bạn đọc lại đoạn văn kết bài theo c¸ch mở rộng về một c¸i c©y mà mình thÝch.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe ghi đầu bài
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
- Theo dâi GV ph©n tÝch đề.
- 3 đến 5 HS giới thiệu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
- HS tự làm bài.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau tr×nh bày.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, Tuyên dương bạn.
Tiết 2. Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ Mục tiêu
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí,
ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
GDKNS: - Kĩ năng làm việc nhóm.
 	 - Kĩ năng quan sát có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
	- Phương pháp: Phương pháp bàn tay nặn bột.
	- Phương tiện: HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng theo yêu cầu TN (5cây cùng loại được trồng trong 5 lon sữa bò hoặc 5 chai nhựa)
- Phiếu học tập theo nhóm
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 4’
 1’
5’
5’
5’
 10
5’
5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xet 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Các em cho cô biết: Ở môn khoa học, từ đầu năm học lại nay, chúng ta đã được học mấy chủ đề? Đó là những chủ đề nào? 
- GV Từ tiết học này trở đi, chúng ta bắt đầu học sang một chủ đề mới, đó là chủ đề «  Thực vật và động vật ». 
- Vậy em nào có thể nhắc lại được: Con người cần gì để sống? 
 GV: Còn cây cối muốn sống và phát triển được cần phải có những điều kiện nào ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng tìm hiểu xem Thực vật cần gì để sống ?
 2. Dạy bài mới 
Bước 1: Tình huống xuất phát nêu vấn đề. GV nói: Như các em đã biết con người cần ô- xi để thở, cần nước để uống, cần thức ăn để tồn tại, cần ánh sáng để duy trì sự sống và cảm nhận được các vẻ đẹp của thiên nhiên. Vậy theo các em, Thực vật cần gì để sống và phát triển? cô mời các em nêu dự đoán của mình vào vở ghi chép khoa học, sau đó hội ý nhóm và ghi vào bảng của nhóm mình.
Bước 2: Ý kiến ban đầu của học sinh
- GV phát phiếu, bút dạ cho 3 nhóm để ghi dự đoán
- HS nêu dự đoán .
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu:
- Qua dự đoán của các nhóm, các em có điều gì còn băn khoăn nữa không? 
- HS nêu thắc mắc của mình
- Qua nghe các thắc mắc của 1 số bạn, cô đã tổng hợp chung với một câu hỏi, đó là: 
+ Những điều kiện nào giúp cây sống và phát triển bình thường?
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:
- GV: Trên đây là thắc mắc của các em, vậy chúng ta nên làm gì để giải quyết thắc mắc đó?
- Vậy theo em phương án nào tối ưu nhất để chúng ta gải thích được điều đó? 
- Để làm thí nghiệm, các em cần chuẩn bị những đồ dùng gì? Và thí nghiệm ra làm sao? 
- Vừa rồi cả lớp ta đã được nghe các nhóm báo cáo cách làm TN của nhóm mình. Sau khi làm TN xong các nhóm có kết quả như thế nào, cô mời các em tiếp tục hoàn thành phiếu học tập sau: 
- GV phát phiếu học tập
- GV t/chức cho các nhóm b/cáo k/quả
- GV cùng lớp kiểm tra kết quả của các nhóm.
- Cũng làm thí nghiệm như nhóm bạn, nhóm 2, 3 rút ra kết luận gì?
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Qua thí nghiệm vừa rồi, các em thấy các cây trồng trên có những điều kiện sống nào giống nhau? 
- Cây số 1 thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết?
- Cây số 2 vì sao lại còi cọc và chết nhanh?
- Cây số 3 thiếu điều kiện gì? 
- Cây số 5 thiếu điều kiện gì?
- Cây số 4 thì sao các em? 
- Vậy theo em, làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? 
C. Kết luận
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh , tên 3 loài cây sống ở nơi khô hạn, 3 loài cây sống ở nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ K/tr sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
Chúng ta đã được học 2 chủ đề, đó là chủ đề Con người và sức khỏe ; chủ đề Vật chất và năng lượng
Con người muốn sống được cần phải có thức ăn, không khí, nước uống, ánh sáng, 
- Lắng nắm yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo yêu câu của gv
- Nhận phiếu ht để ghi dự đoán
VD : Để sống được, thực vật cần :
- Được tưới nước thường xuyên
- Thực vật cần được chiếu sáng 
- Cần có nhiệt độ thích hợp
- Thực vật cần ô - xi để thở 
- Cây cần được bón phân chuồng
- Nếu ko có đất thì cây cối sẽ chết
- Cây trồng cần phải có phân đạm,
- Cây cần được bảo vệ
- Thực vật cần có nước, ánh sáng, không khí, đất thì mới sống và phát triển được.
VD: Thiếu nước không biết cây có sống được không?
- Không biết cây cần những điều kiện gì để mà sống và p/triển được?
- Bạn có chắc rằng cây cần được chiếu sáng thường xuyên không?
- 1 HS nêu lại thắc mắc GV vừa ghi bảng
- HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, ...
- Làm TN
HS: Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.
- 1 HS đọc nội dung phiếu học tập
Đánh dấu X vào ô trống những yếu tố mà cây được cung cấp và ghi kết luận vào cột Kết quả:
- Các nhóm tiếp tục thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập
- Các nhóm đính kết quả phiếu học tập lên bảng.
 VD: Nhóm 1: Sau một thời gian, quan sát em thấy:
Cây 1: Thiếu ánh sáng, nên cây còi cọc yếu ớt và sẽ bị chết.
Cây 2: Thiếu không khí, cây sẽ còi cọc và chết nhanh.
Cây 3: Thiếu nước, cây sẽ bị héo và chết nhanh.
Cây 4: Phát triển bình thường.
Cây 5: Thiếu chất khoáng nên cây bị lá vàng, chết nhanh.
- Nhóm em đồng ý với ý kiến của 2 nhóm.
- Các cây trên cùng gieo một ngày và cùng trồng một lớp đất giống nhau.
- cây số 1 thiếu ánh sáng, vì bị đặt ở nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được
Vì lá cây bị quét một lớp keo mỏng nhằm ngăn không cho lá trao đổi khí với môi trường nên cây thiếu không khí
- cây thiếu nước
- thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch.)
- Cây này có đầy đủ các yếu tố để giúp cây phát triển bình thường
Làm thí nghiệm để biết xem thực vật cần gì để sống
Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Ôn Toán
ÔN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG (HIỆU) CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu
 	- Củng cố kiến thức vè cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
 	- Làm một số bài tập có liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
10’
 8’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài
2. Thực hành
Mực độ 1:
Bài 1: Tổng của hai số là 150. Tìm hai số đó, biết:
a, Tỉ số của hai số đó là: 46 
b, Tỉ số của hai số đó là: 23
- Gọi 2 HS chữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. GV cho HS thấy được tỉ số 46 cũng chính là tỉ số 23.
Mức độ 2:
Bài 2: Hiệu của hai số là 20, tìm hai số đó.
a, Tỉ số của hai số là 6 : 2
b, Số lớn gấp 3 lần số bé.
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. GV cho HS thấy được tỉ số 6 :2 cũng chính là số lớn gấp 3 lần số bé. 
- 
Mức độ 3:
Bài 3: Chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 784 m. Biết rằng khi viết thêm chữ số 2 và trước chiều rộng thì sẽ được chiều dài, tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các bước khi giải bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó"?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai. 
a, Tỉ số của hai số đó là: 46 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 6 = 10 (p)\
Số lớn là:
150 : 10 × 6 = 90
Số bé là: 150 – 90 = 60
Đáp số: Số lớn: 90
 Số bé: 60
-2HS giải trên bảng lớp.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 - 2 = 4 (phần)
Số lớn là: 20 : 4 × 6 = 30
Số bé là: 30 - 20 = 10
Đáp số: Số lớn: 30
 Số bé: 20
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2 (phần)
Số lớn là: 20 : 2 × 3 = 30
Số bé là: 30 - 20 = 10
Đáp số: Số lớn: 30
 Số bé: 20
- Làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là :
784 : 2 = 392 (m)
Theo đầu bài ta thấy chiều rộng phải là số có hai chữ số . Khi viết thêm 2 vào trước chiều rộng thì chiều rộng sẽ tăng thêm 200 đơn vị . Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 200 m .
Chiều dài là :
(392 + 200) :2 = 296 (m)
Chiều rộng là :
296 – 200 = 96 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
296 × 96 = 28 416 (m2) Đáp số : 28 416 m2
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 28/3
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP (tr. 151)
I/ Mục tiêu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II/ Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 	 - Phương pháp: Thực hành
 	- Phương tiện: Bài tập SGK, b¶ng nhãm.
 	III/ TiÕn tr×nh dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
12’
12’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
Yªu cÇu 1 bạn 
- NhËn xÐt, ch÷a bµi. 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta luyện tập, củng cố về "tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
 2. Thùc hµnh
Bài 1:Yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n.
- Chữa bài, gọi 1 HS nêu lại các bước giải bài toán.
- Các bước giải:
 + Vẽ sơ đồ.
 + Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 + Tìm số thứ nhất.
 + Tìm số thứ hai.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó: 
 + Hiệu của hai số là bao nhiêu?
 + Hãy nêu tỉ số của hai số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS nêu lại các bước giải.
- Các bước giải:
 + Vẽ sơ đồ.
 +Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 + Tìm số thứ nhất.
 + Tìm số thứ hai.
Bài 4 (HSNK)
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán)
- Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số vµ tỉ số của hai số đó.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ 
- Yêu cầu HS tự giải
- GV, HS nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức của bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên bảng lµm bµi tËp 4.
Hiệu của hai số đó là: 
 9 - 5 = 4 (phần)
Số bé là : 72 : 4 × 5 = 90
Số lớn là : 90 + 72 = 162
 §¸p sè: Sè bÐ: 90; Sè lín: 162
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- HS ®äc bµi to¸n.
- 1 HS lªn b¶ng, cả lớp lµm vµo vë. NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Theo đầu bài, ta có hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1= 2 (phần)
Số bé là : 30 : 2 = 15
Số lớn là : 15 + 30 = 45
 Đáp số : Số bé: 15; Số lớn : 45
- HS theo dõi bài của bạn sau đó nhận xét, tự k/tra lại bài của mình.
- HS đọc đề toán.
+ Hiệu của hai số là 60.
+ Vì số thứ nhất gấp lên 5 lÇn được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 15 số thứ hai hay số thứ hai gấp 5 lần số thứ nhất.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở to¸n.
Bài giải
Theo đầu bài ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là : 15 + 60 = 75
 Đáp số : Số thứ nhất: 15; Số thứ hai: 75
- Tiếp nối nhau nêu miệng đề toán: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Biết số cây cam bằng 16.Tính số cây mỗi loại.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần)
Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa là : 34 + 170 = 204 (cây)
 Đáp số : Cây cam: 34 c©y 
 Cây dứa : 204 cây
- 2HS nªu.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 2: Chính tả (nghe- viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,... ?
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 	- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). 
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: B¶ng phô viết sẵn bài 3
III/ TiÕn tr×nh dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 4’
 1’
20’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 2. KÕt nèi
a. Hướng dẫn viết chÝnh tả
Trao ®æi vÒ néi dung ®o¹n v¨n:
- Gọi 2 HS đọc đoạn viết.
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung gì?
 Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nêu số câu trong đoạn viết, cách viết chữ đầu câu thế nào? 
 - Nghe, viết chÝnh tả.
- Nh¾c hs c¸ch tr×nh bµy bµi:
- GV ®äc cho hs viÕt bµi.
- Soát bài.
- GV ®äc bµi cho HS so¸t bµi.
- Nhận xét và chữa lỗi.
- Nhận xét 1 sè bµi.
3. Thùc hµnh
Bài 2 a, b
- Tìm tiếng viết với tr/ch.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3 a: - Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét - chốt.
- Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. Rút kinh nghiệm cho bài viết.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên bảng viết những từ viết sai chính tả tiết trước, cả lớp viết nháp
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người 
A- rập đã nghĩ ra các chữ số.
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ân Độ.
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các số 1, 2, 3, 4, không phải do người A- rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,
- HS đọc và viết các từ : A- rập, Bát – đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS nêu cách trình bày.
- HS nêu.
- HS viết chÝnh tả.
- HS soát bài.
- Nép bµi. HS dưới lớp nhận xét bài cho nhau.
- HS đọc yêu cầu. Họat động nhóm đôi, các nhóm viết nháp.
- Các nhóm trình bày.
Tr: + Trai, trái Trại, trải,..
 + Tràm, trám, trảm, trạm,
 + Tràn, trán.
 + Trâu, trầu, trấu,
 + Trăng, trắng, 
 + Trân, trần, trẩn, trận.
Ch : + Chai, chài, chái, chải, chại,
 + Chàm, chạm,
 + Châu, chầu, chấu, chậu,
 + Chăng, chằng, chẳng, . 
 + Chân, chần, chẩn,
- HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn. Dùng bút chì xóa mờ vào SGK chữ không thích hợp.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 29.docx