Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tiếng Việt

ƠN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I/ Mục tiêu

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); Bước đầu biết đọc d/cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

+ HSNK: đĐọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút)

II/ Phương pháp, phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Thực hnh, thảo luận nhĩm

- Phương tiện: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

14

16

 5

 A. Phần mở đầu

 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bi cũ

- Nhận xt, bổ sung

B. Các hoạt động dạy học

 1. Khám phá: GV giới thiệu bài ôn và ghi đầu bài

 2. Thực hnh

a. Kiểm tra tập đọcvà HTL (1/ 3 lớp).

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (xem lại khoảng 1- 2 phút)

- Gọi 1 HS đọc (hoặc đọc TL)và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xt trực tiếp từng HS.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyên kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất .

-Yêu cầu HS chỉ tóm tắt ND các bài tập là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất

 + Những bài tập đọc nào là truyện kể?

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trươc dán phiếu lên bảng. Cácnhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai).

- Kết luận về lời giải đúng.

C. Kết luận

- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa đạt yêu cầu về đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bi cũ:

 + 1bạn ln bảng lm bi tập 2.

- Nhận xt, bo co cơ gio.

- Lắng nghe, ghi vào vở.

- Lắng nghe, nắm cch bốc thăm bài.

- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5HS) về chỗ chuẩn bị cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

-Theo dõi và nhận xét.

- Lắng nghe, rt kinh nghiệm .

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm vào vở.

+ Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.

 + Các truyện kể.

 Bốn anh tài:

. Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.

.

 Nhân vật: Trần Đại Nghĩa.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc trò
+ Khúc hát ru những em bé trên lưng me.ï
+ Vẽ về cuộc sống an toàn.
+ Đoàn thuyên đánh cá.
3. Nghe - viết bài : Cô tấm của mẹ 
- GV đọc bài thơ. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
- HS đọc thầm bài thơ.
- Nêu ND bài thơ?
 - GV đọc cho HS viết bài.
- Sốt bài, nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Đặt câu kể theo mẫu Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo yêu cầu của GV 
-1 HS đọc thành tiếng. 4 HS tạo thành 1 nhĩm làm bài. 1 nhĩm làm bài trên phiếu.
HS tiếp nối nhau phát biểu. HS lớp lắng nghe – nhận xét. 
Chốt ý đúng: 
Nội dung chính 
Giá trị và vẻ đẹp của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản ở miền nam nước ta 
Bức tranh chợ tết vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. 
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loài hoa gắn với học trò.
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước. 
Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ điểm Em muốn sống an toàn cho thấy : Thiếu nhi Việt Nam có ý thức và nhận thức đúng đắn về an toàn biết dùng nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ 
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
- HS lắng nghe theo dõi SGK. 
- HS quan sát và trả lời : Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. 
- HS viết bài.
- HS sốt bài
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 3: ƠnTốn
ƠN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu
- Cách tính diện tích hình thoi.
- Làm một số bài tập cĩ liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhĩm; Trị chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhĩm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 3’
 1’
10’
 7’
 7’
 5’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Thực hành
 Mức độ 1:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi 3 HSchữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2: Bài tốn
 - 1 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm đường chéo thứ 2 khi biết diện tích và đường chéo thứ nhất.
Mức độ 2:
Bài 3: Tính 
- Yêu cầu 1 HS giải trên bảng lớp, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài tốn này.
Mức độ 3:
 Bài 4: Một người phải đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Người đĩ tính rằng nếu mỗi giờ đi được 35km thì phải mất 8 giờ mới tới nơi. Hỏi nếu khi đi, mỗi giờ người đĩ đi được thêm 5km nữa so với dự tính thì người đĩ đi hết quãng đường AB sau mấy giờ?
Yêu cầu HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai. 
Hình thoi
Đường chéo
Đường chéo
Diện tích
14dm
7dm
49dm2
6dm
20cm
6dm2
24dm
5m
600dm2
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Độ dài đường chéo thứ hai là:
360 × 2 : 24 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
-1HS giải trên bảng lớp.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
36 × 2 = 72 (cm2)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
72 : 12 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6) × 2 = 36 (cm)
 Đáp số : 36 cm
- HS đọc đầu bài , suy nghĩ, làm bài
Bài giải
Đoạn đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài là:
35 × 8 = 280 (km)
Nếu mỗi giời đi được thêm 5km thì người đĩ đi quãng đường AB hết số giờ là:
280 : 40= 7 (giờ)
Đáp số : 7 (giờ)
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 20/3
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Tốn
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG 
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I/ Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó".
	II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
 - Phương pháp: Thực hành, trao đổi thơng tin.
 - Phương tiện: Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK.
	III/ Tiến trình dạy học 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
16’
10’
 4’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét chung. 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hơm nay chúng ta tìm hiểu về cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
 2. Kết nối 
a. Hướng dẫn HS giải bài tốn khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.	 	 2.Bài mới : 
 Bài 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài 
- GV cho HS đọcVD 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài tốn yêu cầu tìm gì ?
Để tìm được hai số đó ta có sơ đồ sau :
Số bé: 	96
Sốlớn: 
 ? 
- Theo sơ đồ đoạn thẳng ta có :
+ Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau. 
+ Số lớn được biểu thị 5 phần bằngnhau. 
- Để giải được bài tốn ta làm theo các bước như sau: 	
+ Tìm tổng số phần bằng nhau :
 3 + 5 = 8 (phần) 
+ Tìm giá trị của 1 phần: 96 : 8 = 12
+ Tìm số bé : 12 × 3 = 36
+ Tìm số lớn : 12 × 5 = 60 
 (Hoặc : 96 -36 = 60 ) 
 Đáp số : Số bé : 36
 Số lớn : 60 
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, Phân tích đề tốn. 
- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK 
Ta có sơ đồ :
 + Minh :  Quyển?
 + Khôi :  Quyển? 
 + Tổng là 25q ; Minh bằng số vở Khôi. 
- Yêu cầu 1 HS giải trên bảng, cả lớp làm vở nháp.
- GV nhận xét, bổ sung. 
- Vậy muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta thực hiện như thế nào? 
- Gọi HS nêu nhận xét.
- GV chốt ý - rút ra kết luận.
3. Thực hành
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn theo bài toán mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: HSNK cĩ thể làm thêm bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài tập.
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe.
- HS đọc VD SGK :Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
+ HS : Tổng của hai số là 96 và tỉ số của hai số là .
+ Tìm hai số đó ?
 HS quan sát sơ đồ 
- Lắng nghe theo dõi, nhắc lại các bước giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
 + Bước 1: Tìm tổng số phần bằng nhau.
 + Bước 2: Tìm giá trị của 1 phần.
 + Bước 3: Tìm số bé, tìm số lớn.
- HS đọc đề toán.
+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
-1 HS lên bảng. Lớp làm vào giấy nháp.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần) 
Tìm giá trị 1 phần : 25 : 5 = 5(quyển)
Số vở của Minh là: 5 × 2= 10 (quyển) 
Số vở của Khôi là: 25-10 = 15(quyển) 
 Đáp số : Minh : 10 quyển 
 Khôi : 15 quyển
- Ta thực hiện theo các bước sau :
 +Vẽ sơ đo.à 
 + Tìm tổng số phần bằng nhau.
 + Tìm giá trị một phần. 
 + Lần lượt tìm hai số dựa vào số phần đã cho.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 2HS đọc đề toán. Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS làm trên bảng nhĩm, treo bảng nhĩm chữa bài tập.
- HS khác nhận xét. 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 × 2 = 74
 Số lớn là: 333 : 9 × 7 = 259
 (hoặc 333 – 74 = 259)
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259
- 2HS đọc đề toán. Cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét. 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 × 3 = 75 (kg)
Số thóc ở kho thứ hai là:
125 – 75 = 50 (kg)
 Đáp số: Kho thứ nhất: 75 kg thóc
 Kho thứ hai : 50 kg thóc.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 4: Tiếng Việt
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
I/ Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2).
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhĩm.
 	- Phương tiện: Phiếu kẻ sẵn bảng để HS làm BT1, 2 - viết rõ nội dung cácù ý để hs dễ dàng điền nội dung. Bảng lớp ghi sẵn nội dung BT3a, b, c theo hàng ngang.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
15’
15’
 5’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: - Giờ hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập, kiểm tra các nội dung đã học.
 2. Thực hành
Bài 1,2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, vốn tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu và kẻ bảng cho các nhóm làm bài 
 Lời giải Bài 1
+ Người ta là hoa đất:
- Từ ngữ : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng, tài ba.
- Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, cường tráng, dẻo dai,
- Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều đọ, nghỉ ngơi, nghỉ mát, du lịch, giả trí,
+ Vẻ đẹp muôn màu:
- Đẹp, đẹp đẽ, đậm đà, xinh, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy,
- Thùy mị, dịu dàng, nết na, đằm thắm, đôn hậu, chân thực, chân tình, lịch sự, tế nhị, khảng khái, khí khái ,
- Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, kì vĩ hùng vĩ, hoành tráng.
- Xinh xắn, xinh đẹp xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, không tả xiết, không tưởng tượng đựơc, như tiên,...
+ Những người quả cảm:
- Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, táo bạo, quả cảm; nhát, nhút nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược ,...
- Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự thật,
Bài 3: (Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống)
- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT3. 
- Hướng dẫn HS thử lần lượt điền vào chỗ trống các từ cho sẵn sao cho phù hợp. HS làm vào vơ.û 
- GV treo bảng phụ viết sẵn ND bài, mời HS lên làm, mỗi em làm 1 ý. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu HS đọc lại các câu trên.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Đặt câu theo mẫu câu Ai là gì?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, ghi đầu bài
- HS đọc theo yêu cầu của GV
-1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm 
- HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng.
Đại diện nhóm dán kết quả làm lên bảng – trình bày kết quả – lớp nhận xét chấm điểm .
Lời giải Bài 2
- Thành ngữ – tục ngữ
 - Người ta là hoa đất.
 - Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
 - Chuông có đánh mới kêu. 
 Đèn có khêu mới tỏ.
 - Khỏe như voi (như voi, như trâu, như hùm, như beo)
 - Nhanh như cắt (như gió, chớp, điện, sóc)
 - Mặt tươi như hoa.
 - Đẹp người đẹp nết 
- Chữ như gà bới 
 - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh.
 Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
 - Cái nết đánh chết cái đẹp.
 - Trông mặt mà bắt hình dong.
 Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
- Vào sinh ra tử.
- Gan vàng dạ sắt.
-1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm 
- H làm vào vở – Báo cáo kết quả 
Lời giải
a/ Một người tài đức vẹn toàn.
 Nét chạm trổ tài hoa.
Phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ 
b/ Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 Những kỉ niệm đẹp đẽ.
c/ Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 Có dũng khí đấu tranh.
 Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I/ Mục tiêu
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Nhũng người quả cảm.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhĩm.
 	- Phương tiện: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Phiếu kẻ sẵn bảng để HS làm BT2. 
	III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
10’
20’
2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 .
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
 2. Kết nối - Thực hành
a, Kiểm tra đọcvà HTL :
 - Tiến hành tương tự như tiết 1 (Kiểm tra những hs cịn lại).
b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm : Những người quả cảm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Nhũng người quả cảm.
- GV phát phiếu cho HS tự làm bài theo nhóm 
- Gọi HS chữa bài bổ sung, báo cáo kết quả . 
- Tuyên dương. Động viên HS.
C. Kết luận
 - Nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe.
- Kiểm tra những HS cịn lại và những HS chưa đạt yêu cầu.
-1 hs đọc thành tiếng 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu. 
- Đại diện báo cáo kết quả. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Khoa học
ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu 
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
	- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
II/ Phương phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trị chơi, thảo luận nhĩm.
	- Phương tiện: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và nước, khơng khí, âm thanh. Tranh ảnh sưu tầm về nước, âm thanh như cốc, túi ni lơng
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
1’
14’
16
5’
A. Mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong bài ơn tập hơm nay các em sẽ ơn tập những kiến thức cơ bản đã học ở phần vật chất và năng lượng.
2. Thực hành
a. HĐ1: Trả lời các câu hỏi ơn tập
Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng
B1: Cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 110 – 111
 - Nước ở thể lỏng cĩ mùi, vị khơng? cĩ nhìn bằng mắt thường khơng? Cĩ hình dạng nhất định khơng?
 - Nước ở thể khí cĩ mùi, vị khơng? cĩ thể nhìn thấy bằng mắt thường khơng? Cĩ hình dạng nhất định khơng?
 - Nước ở thể rắn mùi, vị khơng? cĩ thể nhìn thấy bằng mắt thường khơng? Cĩ hình dạng nhất định khơng?
 - Cho HS vẽ sơ đồ bài 2 và điền từ thích hợp:
 Nước ở thể rắn ( nĩng chảy ) -> nước ở thể lỏng ( bay hơi ) -> hơi nước ( ngưng tụ ) -> nước ở thể lỏng ( đơng đặc ) -> thể rắn.
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng
B2: GV nhận xét và chữa bài chung
b. HĐ2: Trị chơi đố bạn chứng minh được...
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng
- Chia 3 đội chơi
 - GV dưa ra phiếu yêu cầu\
- Các đội giành quyền trả lời
 - Đánh giá, bình chọn.
C. Kết luận
 - Kể những ứng dụng của năng lượng trong cuộc sống.
 - Hệ thống kiến thức và n/ xét giờ học.
- Học và chuẩn bị bài.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên trái đất?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe nắn nội dung bài ơn
 - Học sinh phát biểu
 - Nước ở thể lỏng; thể khí; thể rắn trong suốt, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định
 - Học sinh vẽ vào vở và điền theo thứ tự
 - Thực hành
 - Chữa bài
- Chia làm 3 đội chơi
- Đại diện bốc thăm giành quyền trả lời trước.
- Trả lời nối tiếp 
 - Liên hệ
Tiết 3: ƠnTốn
Ơn tập: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG 
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I/ Mục tiêu
- Củng cố kiến thức vè cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
- Làm một số bài tập cĩ liên quan.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhĩm; Trị chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhĩm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 3’
 1’
10’
 5’
 5’
 4’
 2’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào ơ trống.
- Gọi 1 HS chữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV yêu cầu HS nêu lại các yếu tố của bài tốn dạng này.
Mức độ 2:
Bài 2: Bài tốn
 - 1 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài tốn khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài 3: Tính 
- Yêu cầu 1 HS giải trên bảng lớp, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài tốn này.
 Mức độ 3:
Bài 4: Chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 784 m . Biết rằng khi viết thêm chữ số 2 và trước chiều rộng thì sẽ được chiều rài , tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đĩ .
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
 - Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- HS nêu lại kiến thức đã học.
- 1 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai. 
a, Tổng của hai số bằng 12.
Số lớn được biểu thị là 3 phần bằng nhau.
Số bé được biểu thị là 1 phần như thế.
Tỉ số của số lớn và số bé là 31 
Tổng số phần bằng nhau là 
 3 + 1 = 4 phần.
b, Tổng của hai số bằng 121.
Số bé được biểu thị là 1 phần. 
Số lớn được biểu thị là 2 phần bằng nhau như thế.
Tỉ số của số bé và số lớn là 12 
Tổng số phần bằng nhau là 
 1 +2 = 3 phần.
-1HS giải trên bảng lớp.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3 (phần)
Số xe của buổi chiều bán được là:
24 : 3 = 8 (xe)
Số xe của buổi sáng bán được là:
8 × 2 = 16 (xe)
 Đáp số : Buổi sáng : 16 xe
 Buổi chiều: 8 xe
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 5 = 6 (phần)
 Số gà trống cĩ là:
 72 : 6 = 12 (con)
 Số gà mái là:
 12 x 5 = 60 (con)
 Đáp số : Gà trống : 12 con
 Gà mái: 60 con
- Làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là :
784 : 2 = 392 (m)
Theo đầu bài ta thấy chiều rộng phải là số cĩ hai chữ số . Khi viết thêm 2 vào trước chiều rộng thì chiều rộng sẽ tăng thêm 200 đơn vị . Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 200 m .
Chiều dài là :
(392 + 200) :2 = 296 (m)
Chiều rộng là :
296 – 200 = 96 (m)
Diện tích hình chữ nhật đĩ là:
296 x 96 = 28 416 (m2)
Đáp số : 28 416
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn. 
Ngày soạn: 21/3
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Tốn
LUYỆN TẬP (tr. 148)
I/ Mục tiêu
- Giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
 - Phương pháp: Thực hành
 - Phương tiện: Phiếu học tập - Bảng nhĩm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
12’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu 
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Chữa bài, nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hơm nay chúng ta l/tập, củng cố về giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 2. Thực hành
Bài 1: Y/cầu hs đọc bài và tự làm bài.
 - GV chữa bài - nhận xét. Cĩ thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở.
- 1HS làm bài trên bảng nhĩm. Treo bảng nhĩm chữa bài.
- GV nhận xét bài của HS.
Bài 3 (HSNK cĩ thể làm thêm)
- GV yêu cầu HS đọc. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách tính số cây trồng của từng lớp. 
- GV nhận xét .
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng nêu các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS nghe GV giới thiệu bài. Nắm yêu cầu của tiết học.
- HS đọc bài, 1 hs lên bảng – lớp làm vào vở.
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 8 = 11(phần)
 Số bé là : 198 : 11 × 3 = 54
 Số lớn là : 198 – 54 = 144
 Đáp số : Số bé: 54; Số lớn : 144
- 2HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK. Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7 (phần)
Số cam cĩ là : 280 : 7 × 2 = 80 (quả)
Số quýt cĩ là : 280 – 80 = 200 (quả)
- HS làm bài. 1 HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm nêu kết quả; 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 28.docx