Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và cõu

DẤU GẠCH NGANG

I/ Mục tiêu

 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).

 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: Bảng nhúm ghi sẵn đoạn văn của các bài tập phần nhận xét, phần luyện tập.

 - Phương pháp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

10

 4

 8

 8

 5

 A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xột, bổ sung.

B. Hoạt động dạy học

1. Khám phá: Trong tiết học hụm nay cỏc em sẽ tỡm hiểu về dấu gạch ngang và tỏc dụng của nó trong câu văn, đoạn văn. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.

2. Kết nối

a) Phần nhận xét:

Bài 1: Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang trong đoạn văn sau:

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Yờu cầu HS tỡm những cõu văn có chữa dấu gạch ngang GV ghi nhanh lên bảng.

Bài 2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm đôi, tỡm cõu trả lời.

- HS - GV nhận xét.

b) Phần ghi nhớ

- GV yêu cầu hs đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk. GV giải thớch thờm cho HS nắm chắc ghi nhớ, yờu cầu HS tiếp nối nhau nờu vớ dụ minh hoạc cho ghi nhớ.

3. Thực hành

Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Báo cáo kết quả.

- HS - GV nhận xét.

Bài 2: Viết một đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

- 2 hs đọc yờu cầu cả lớp đọc thầm.

- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.

- HS - GV nhận xét.

C. Kết luận

- Dấu gạch ngang dùng để làm gỡ?

- Liờn hệ với việc viết cõu biết dựng dấu gạch ngang.

- GV nxét tiết học. Tuyên dương một số hs có ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 +Đặt 1 câu kể Ai thế nào? Phân biệt bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu em vừa đặt.

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.

- 1 hs đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.

- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.

+ Đoạn a:

Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi:

- Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu là con ông Thư.

+ Đoạn b:

- Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.

+ Đoạn c:

- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn

- Khi điện đã vào quạt, tránh để quạt bị vướng víu

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục

- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- 2 HS tạo thành một nhúm, thảo luận và bỏo cỏo kết quả.

+ Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.

+ Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

+ Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

- HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.

HS giải thớch thờm, tiếp nối nhau nờu vớ dụ minh họa cho ghi nhớ.

- 1HS đọc yêu cầu.

- 2 HS tạo thành 1 nhúm, thảo luận và bỏo cỏo kết quả.

Pa-xcan thấy bố mỡnh – một viờn chức Sở Tài chớnh – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

 Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa- xcan là viờn chức Sở Tài chớnh).

“ Những dóy tớnh cộng hàng ngàn con số . Một cụng việc buồn tẻ làm sao”

- Pa-xcan nghĩ thầm.

 Đánh dấu phần chú thích trong câu (Đây là ý nghĩ của Pa-xcan).

- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vỡ những con tớnh- Pa –xcan núi.

 Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa- xcan. Dấu ghạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích

(Đây là lời nói của Pa–xcan núi với bố).

- Tiếp nối nhau nhận xột.

- 2 hs đọc y/c cả lớp đọc thầm

- Làm việc cá nhân.Tiếp nối đọc câu mỡnh đặt.

VD: Tối thứ sau khi cả nhà đang ngồi xem ti vi, bố hỏi:

- Tuấn này con học hành thế nào?

Tôi sung sướng trả lời bố.

- Thưa bố! Cô giáo khen con là đó tiến bộ nhiều. Cụ nhận xột con là bài làm cú tiến bộ đấy bố ạ.

- Con gỏi bố giỏi quỏ – Bố tôi sung sướng thốt lên.

- Nhận xột, bổ sung.

- 1 HS nờu lại ghi nhớ.

- Liờn hệ.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

 

docx 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài tập. HS khỏc nhận xột, sửa sai.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch so sỏnh phõn số.
Bài 2: Viết cỏc phõn số sau theo thứ tự từ bộ đến lớn.
 - Cho HS làm bảng nhúm,lờn bảng chữa bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch so sỏnh phõn số. GV lưu ý HS nờn rỳt gọn về phõn số tối giản để so sỏnh.
Mức độ 2:
Bài 3: Viết phõn số cú tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bộ hơn 10 và:
a, Phõn số đú bộ hơn 1.
b, Phõn số đú bằng 1.
c, Phõn số đú lớn hơn 1.
- Tổ chức dưới dạng trũ chơi “Ai nhanh nhất” ?
- Yờu cầu 1 HS nờu cỏch tỡm phõn số theo yờu cầu của đề bài.
Bài 4: Tớnh
- 2 HS lờn bảng chữa bài, hướng dẫn cỏc bạn cựng làm bài.
Mức độ 3:
- Yờu cầu HS giải toỏn trờn mạng (vũng 13,14). 
C. Kết luận	
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lờn bảng làm bài tập 2.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
611 87 915 = 610
2123 > 2127 79 <1 1 < 97 
- Thực hiện theo nhúm
 a, 811 ; 87 ; 85 
b, 1525 ; 1620 ; 1210
- Thực hiện dưới dạng trũ chơi.
Số lẻ lớn hơn 6 và bộ hơn 10 là: 7, 9
a, Phõn số đú bộ hơn 1: 79 
b, Phõn số đú bằng 1: 77
c, Phõn số đú lớn hơn 1: 97
- HS làm theo yờu cầu.
5 ì 6 ì 7 ì 86 ì 7 ì 8 ì 9 = 59
42 ì 3212 ì 14 ì 16 = 7 ì 6 ì 4 ì 86 ì 2 ì 7 ì 2 ì 8 ì 2 = 12
- Làm bài rồi chữa bài.
- HS giải toỏn trờn mạng (vũng 13,14). 
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
Ngày soạn: 13/2
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 thỏng 2 năm 2017
Tiết 3: Toỏn
PHẫP CỘNG PHÂN SỐ (tr. 126)
I/ Mục tiêu
 	- Biết cộng hai phõn số cựng mẫu số. 
 	- Bài tập cần làm: Bài 1,3.
 	+ HSKG cú thể làm thờm cỏc ý cũn lại. 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhúm, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm, băng giấy, màu tụ cho HS làm bài tập.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 4’
10’
 8’
 8’
 5’ 
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu về phộp cộng 2 phõn số cú cựng mẫu số.
2. Kết nối
a) Ví dụ: GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp của băng giấy. Hỏi Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?
GV nêu: Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hđ với băng giấy.
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
+ YC hs tô màu băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau?
+ Hãy đọc ps chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu.
KL: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy.
b) Hướng dẫn cộng hai phõn số cùng mẫu.
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu?
- GV viết lên bảng: + = .
- Em có nhận xét gì về ts của hai ps và so với ts của ps trong phép cộng
 + = ?
- Em có nhận xét gì về ms của hai ps 
 và so với ms của ps trong phép cộng + = ?
- Ta có phép cộng các ps như sau:
 + = = ?
- Muốn cộng hai ps cùng ms ta làm như thế nào?
- Đọc quy tắc.
3. Thực hành
Bài 1: Tính.
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS - GV nhận xét. Yờu cầu HS nờu cỏch cộng hai phõn số cựng mẫu số.
Bài 3: Bài toỏn.
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS phõn tớch đầu bài.
GV tóm tắt: số gạo
Ô-tô 1: số gạo; Ô-tô 2: số gạo
Hỏi cả hai ô-tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo.
+ 1 hs thực hiện vào bảng nhúm.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ HS - GV nhận xét:
C. Kết luận
- Muốn cộng hai phõn số cú cựng mẫu số ta làm thế nào?
- GV nhận xột tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng làm bài tập 1.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- HS tự nhẩm, nhớ vấn đề đó nờu.
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam đã tô băng giấy.
+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
- Làm phép tính cộng + .
- Bằng năm phần tám băng giấy
- Bằng năm phần tám
3 + 2 = 5.
- Ba ps có mẫu số bằng nhau.
- Muốn cộng hai ps cùng ms ta cộng hai tử số và giữ nguyên ms.
- 3 hs đọc
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện. CL làm vào vở.
a) + = = = 1
b) + = = = 2
c) + = = = 
d) + = = 
- Nhận xột, bổ sung. HS nờu cỏch cộng hai phõn số cựng mẫu số.
- 1 HS đọc yờu cầu.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
+ 1 hs thực hiện vào bảng nhúm.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
Cả hai ụ tụ chuyển được là :
 27 + 37 = 57 (số gạo trong kho)
 Đỏp số: 57 số gạo trong kho
- 2 HS nờu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, cú cảm xỳc.
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi tỡnh yờu nước, yờu con sõu sắc của người phụ nữ Tà - ụi trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. 
 	- Trả lời được cỏc cõu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bài.
 	+ GD KNS:
 	- Giao tiếp (thảo luận với bạn bố để đưa ra cõu trả lời đỳng).
 	- Đảm nhận trỏch nhiệm phự hợp với lứa tuổi (Biết được và làm được những cụng việc phự hợp với lứa tuổi của mỡnh).
 	- Lắng nghe tớch cực (biết lắng nghe ý kiến của bạn bố).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhúm, luyện tập - thực hành;
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn HS đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Bài thơ Những em bộ lớn trờn lưng mẹ sỏng tỏc trong những năm khỏng chiến chống Mĩ gian khổ. Người mẹ trong bài thơ là một người phụ nữ dõn tộc Tà - ụi. Thụng qua lời ru của người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa muốn núi lờn vẻ đẹp của tõm hồn người mẹ yờu con yờu cỏch mạng.
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
+ Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 1.Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khú. Tỡm cõu văn dài, khú đọc, luyện đọc.
+ Đọc bài theo cặp đụi.
- Đại diện cỏc cặp đọc bài.
+ Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài
+ Yờu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời cõu hỏi:
- Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ ”?
- GV giảng:
- Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nêu ý chính của bài.
3. Thực hành: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV đọc mẫu đoạn 1. 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.Tìm chỗ nhấn giọng.Tìm chỗ ngắt nghỉ.
+ GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
+ Thi đọc giữa cỏc cặp.
+ Thi đọc thuộc lũng một số cõu thơ.
+ HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Liờn hệ Người mẹ của em ở gia đỡnh thường làm những cụng việc gỡ? Em đó làm gỡ để mẹ được vui lũng?
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng đọc lại bài Hoa học trũ, trả lời cõu hỏi về nội dung của bài.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm nội dung tiết học.
- 1 HS đọc bài
+ Bài chia làm 2 đoạn. 
+ Đoạn 1: Từ đầutim hỏt thành lời.
+ Đoạn 2: Từ Ngủ ngoan cũn lại.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1: Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khú. Tỡm cõu văn dài, khú đọc, luyện đọc.
- 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài.
- Đại diện cỏc cặp đọc bài.
- HS theo dừi SGK.
+ Đọc thầm toàn bài, trả lời cõu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân: Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con trên lưng....
+ HS lắng nghe.
- Trình bày ý kiến cá nhân: Người mẹ làm rất nhiều việc:
+ Nuôi con khôn lớn.
+ Gió gạo nuôi bộ đội.
+ Tỉa bắp trên nương
Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc.
- Trình bày ý kiến cá nhân: Tình yêu của mẹ đối với con:
+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
+ Mẹ thương A Kay
+ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
Niềm hi vọng của mẹ:
Mai sau khôn lớn vung chày lún sân.
- Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
- í chớnh : Ca ngợi tỡnh yờu nước, yờu con sõu sắc của người phụ nữ Tà - ụi trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lắng nghe tích cực.
- Lắng nghe tích cực.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm.
+ Thi đọc thuộc lũng một số cõu thơ.
+ HS nhận xột.
- 1 HS nờu lại ý nghĩa của bài.
- HS tiếp nối nhau liờn hệ bản thõn, nhận xột bổ sung.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/ Mục tiêu
 	- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yờu thớch (BT2).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
 	- Phương tiện: Giấy khổ to và bỳt dạ, bảng phụ viết sẵn nhận xột về cỏch miờu tả của Vũ Bằng và Ngụ Văn Phỳ.
 	- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
 1’
18’
12’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Hoạt đông dạy học
1. Khám phá: Tiết TLV trước cỏc em đó được học về cỏch quan sỏt, miờu tả thõn, lỏ, gốc của cõy cối. Muốn miờu tả một cỏi cõy hay, làm cho người đọc cú thể hỡnh dung được về nú cỏc em cần phải quan sỏt kĩ, sinh động từng bộ phận của cõy. Tiết học hụm nay cỏc em sẽ học cỏch quan sỏt và miờu tả hoa và quả của cõy qua một số đoạn văn mẫu để hoàn thành bài văn tả cõy cối.
2. Thực hành
Bài 1: Đọc một số đoạn văn miờu tả hoa, quả dưới đõy và nờu nhận xột về cỏch miờu tả của tỏc giả.
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS làm bài theo cặp. 
- GV đi hướng dẫn HS cỏch nhận xột về:
+ Cỏch miờu tả hoa, (quả) của nhà văn.
+ Cỏch miờu tả nột đặc sắc của hoa hoặc quả.
+ Tỏc giả đó dựng những biện phỏp nghệ thuật gỡ để miờu tả?
- GV gọi HS trỡnh bày. Treo bảng phụ cú ghi sẵn phần nhận xột và cỏch miờu tả của tỏc giả. 
a) Đoạn tả hoa sầu đâu 
 (Vũ Bằng)
b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)
- GV- HS nhận xét.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Yờu cầu HS viết một đoạn văn vào giấy dỏn lờn bảng và đọc bài làm của mỡnh.
- GV nhận xét.
C. Kết luận
 - GV nhận xét tiết học, khan một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS cỏch chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn tiếp nối nhau đọc đoạn văn Bàng thay lỏ và Cõy tre. Nhận xột cỏch miờu tả của tỏc giả?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận về cỏch miờu tả của tỏc giả bằng cỏch trả lời những cõu hỏi gợi ý.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn về cỏch thảo luận.
- Tiếp nối nhau phỏt biểu.
- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
+ Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc) ; ....
+ Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
+ Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà đông con - mỗi quả cà chua chín là một một mặt trời nhỏ hiền dịu). Hình ảnh nhân hoá 
(quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đén lồng lên lùm cây).
- Nhận xột. Bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp đọc dàn ý của mình.
VD: Tả hoa:
Bụng hoa hướng dương thật to và rực rỡ. Hàng trăm cỏi cỏnh mỏng xếp xen kẽ vào nhau rung rinh theo chiều giú. Nhụy hoa thơm như mời gọi lũ ong bay đến mà hỳt mật. Hoa hướng dươg là loài hoa đẹp ai cũng thớch. 
- Nhận xột bài của bạn và bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài giớ sau.
Tiết 2. Khoa học
ÁNH SÁNG
I/ Mục tiờu: sau bài học học sinh cú thể 
- Phõn biệt được cỏc vật tự phỏt sỏng và cỏc vật được chiếu sỏng
- Làm thớ nghiệm để xỏc định cỏc vật cho ỏnh sỏng truyền qua hoặc khụng truyền qua.
- Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhỡn thấy một vật khi cú ỏnh sỏng từ vật đú đi tới mắt
II/ Phương phỏp, phương tiện day học
	- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận nhúm, bàn tay nặn bột
	- Phương tiện:- Chuẩn bị theo nhúm : Hộp kớn, tấm kớnh, nhựa trong, tấm kớnh mờ, tấm vỏn....
III/ Tiến trỡnh dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
25’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột 
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài và ghi đày bài
2. Kết nối – Thực hành
 HĐ1: Tỡm hiểu cỏc vật tự phỏt ra ỏnh sỏng và cỏc vật được chiếu sỏng
- Cho HS dựa vào hỡnh 1, 2 
 - Thảo luận nhúm: Để phõn biệt được + Ban ngày vật tự phỏt sỏng : Mặt trời; Vật được chiếu sỏng : gương, bàn, ghế...
 + Ban đờm vật tự phỏt sỏng : ngọn đốn điện; Vật được chiếu sỏng : mặt trăng, gương, bàn ghế
- Gọi cỏc nhúm bỏo cỏo 
B1:Trũ chơib. HĐ2: Tỡm hiểu về đ/ truyền của ỏnh sỏng
“Dự đoỏn đ/ truyền của ỏnh sỏng ”
 - GV hướng dẫn học sinh chơi
B2: Làm thớ nghiệm trang 90 cho học sinh quan sỏt và dự đoỏn đường truyền ỏnh sỏng: Ánh sỏng truyền theo đường thẳng.
c. HĐ3: Tỡm hiểu sự truyền ỏnh sỏng qua cỏc vật
Cỏc nhúm làm thớ nghiệm trang 91 và ghi lại kết quả.
 - Gọi học sinh bỏo cỏo kết quả và nờu cỏc vớ dụ ứng dụng liờn quan
d. HĐ4: Tỡm hiểu mắt nhỡn thấy và khi nào
B1: Làm thớ nghiệm trang 91 để rỳt ra kết luận
B2: Cho học sinh tỡm thờm vớ dụ về điều kiện nhỡn thấy của mắt
- GV kết luận.
C. Kờt luận
 - Mắt ta nhỡn thấy vật khi nào? Nờu ứng dụng trong cuộc sống. 
 - Nhận xột giờ học.
 - Ứng dụng của a’/sỏng trong c/ sống.
- Chuẩn bị bài sau.
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Chỳng ta cần làm gỡ để chống ụ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi cụng cộng?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe nắm yờu cầu của bài
 - HS quan sỏt hỡnh 1 và 2 
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện nhúm bỏo cỏo
- Dự đoỏn
- 3 học sinh chơi trũ chơi
 - Học sinh quan sỏt thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột 
- HS hoạt động theo 3 nhúm
- Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm và ghi kết quả
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo
- HS hoạt động theo 3 nhúm
- Học sinh làm thớ nghiệm 
- Nối tiếp trả lời
- Trả lời
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
I/ Mục tiờu
 	- Củng cố kiến thức về cộng phõn số.
 	- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhúm, trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm
III/ Tiến trỡnh dạy họ
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
 5’
30’
 2’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Thực hành 
Mức độ 1:
Bài 1: Tớnh.
- 2 HS lờn bảng chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch cộng phõn số khỏc mẫu số.
Bài 2: Rỳt gọn rồi tớnh.
- 3 HS lờn bảng làm bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
Mức độ 2:
Bài 3: Tớnh rồi rỳt gọn
- 2 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
- Bài tập CCKT và KN Toỏn
- Yờu cầu HS làm bài theo nhúm 4 rồi chữa bài tập.
Mức độ 3:
- Yờu cầu HS giải toỏn trờn mạng (vũng 13, 14). 
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng làm bài tập3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
14 + 35 = 520 + 1220 = 1720 
52 + 79 = 4518 + 1418 = 5918
32 + 23 = 96 + 46 = 136
45 + 32 = 810 + 1510 = 2310
- 3 HS lờn bảng làm bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
45 + 315 = 45 + 15 = 55 = 1
23 + 3224 = 23 + 43 = 63 = 2
56 + 1518 = 56 + 56 = 106 = 53 
- 2 HS thực hiện, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
815 + 23 = 815 + 1015 = 1815 = 65 
37 + 48 = 2456 + 2856 = 5256 = 1314
- HS làm bài, chữa bài tập.
- HS giải toỏn trờn mạng (vũng 13,14). 
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 14/2
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 thỏng 2 năm 2017
Tiết 1: Toỏn
PHẫP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo tr. 127)
I/ Mục tiêu
 	- Biết cộng hai phõn số khỏc mẫu số.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), Bài 2.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhúm, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm, băng giấy.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
 1’
14’
10’
 6’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Chỳng ta đó biết thực hiện phộp cộng cỏc phõn số cú cựng mẫu số, bài học hụm nay giỳp cỏc em biết cỏch cộng cỏc phõn số khỏc mẫu số.
2. Kết nối
a) Ví dụ:
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu?
- Muốn biết cả hai b) Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng các ps khác ms.
bạn đã lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm như thế nào?
- Em có nhận xét gì về ms của hai ps này?
- Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai ps này chúng ta cần làm gì trước?
- Gọi 1 HS lờn bảng quy đồng hai phõn số này và tớnh tổng của nú, HS dưới lớp làm bài vào nhỏp.
- Muốn cộng hai phõn số khỏc mẫu số ta làm thế nào? Lấy vớ dụ minh họa cho kết luận.
3.Thực hành
Bài 1 (a, b, c): GV yờu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đú yờu cầu HS đổi chộo vở để kiểm tra bài làm lẫn nhau.
- Khuyến khớch HS làm thờm ý d.
- Yờu cầu HS giải thớch được tại sao em lại làm như vậy?
Bài 2: Gọi 1 HS trỡnh bày bài mẫu trờn bảng. sau đú yờu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS làm bài trờn bảng nhúm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xột bài HS.
- GV yờu cầu HS khỏ, giỏi làm thờm ý c, d.
- GV yờu cầu HS nối tiếp nhau giải thớch cỏch làm bài.
- GV kết luận.
C. Kết luận
- Muốn cộng hai phõn số khỏc mẫu số ta làm thế nào?
- GV nhận xột, khen một số HS cú ý thức học tập tốt. 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn chữa bài tập 2
Kết quả:
37 + 27 = 27 + 37
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe, nờu lại bài toỏn.
- Chúng ta làm phép tính cộng + 
- MS của hai ps này khác nhau.
- Chúng ta cần quy đồng ms hai ps này sau đó mới thực hiện tính cộng.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
 + 
Ta cú = 1 x 32 x 3 = 36 ; 13 = 1 x 23 x 2 = 26 
 + = 36 + 26 = 56
- HS nờu như SGK. Lấy vớ dụ minh họa cho kết luận này.
- 3 hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) = 2 ì 43 ì 4 = ; = 3 ì 34 ì 3 = 
Vậy + = + = 
b) = 9 ì 54 ì 5 = ; = 3 ì 45 ì 4 = 
Vậy + = + = 
c) = 2 ì 75 ì 7 = ; = 4 ì 57 ì 5 = 
Vậy + = + = 
d) = 3 ì 35 ì 3 = ; = 4 ì 53 ì 5 = 
Vậy + = + = .
- 4 HS lần lượt giải thớch bài của mỡnh.
- 1 HS làm bài mẫu.
- 2 HS làm bài trờn bảng nhúm. Cả lớp làm bài vào vở.
- Treo bảng nhúm, chữa bài.
- HS nhận xột.
a, 312 + 14 = 312 + 1 ì 34 ì 3 = 312 + 312 = 612
b, 425 + 35 = 425 + 4 ì 55 ì 5 = 425 + 2025 = 4+2025= 2425
- 2 HS nờu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn. 
Tiết 2: Chớnh tả (Nhớ- viết)
CHỢ TẾT
I/ Mục tiêu
 	- Nhớ - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng đoạn thơ trớch.
 	- Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt õm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhúm, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập 2 viết trờn bảng phụ. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 2’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ chớnh tả hụm nay cỏc em nhớ lại và viết 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Chợ Tết và làm bài tập chớnh tả.
2. Kết nối
a) Hướng dẫn viết chớnh tả.
- Yờu cầu HS đọc nội dung đoạn thơ từ Dải mõy trắng  đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đi chợ Tết với những tõm trạng và dỏng vẻ ra sao?
b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết.
- Yờu cầu HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
c) Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày.
- Yờu cầu HS nờu số cõu trong đoạn viết, cỏch viết chữ đầu cõu thế nào? 
d) Nghe, viết chính tả.
- Nhắc hs cách trình bày bài:
- GV đọc cho hs viết bài.
e) Soỏt bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
g) Nhận xột và chữa lỗi.
- Nhận xột 1 số bài.
- Nhận xét chung.
- Nhận xét chung về lỗi của HS.
3. Thực hành
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây.
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- GV yờu cầu HS làm bài theo nhúm, mỗi nhúm là một dóy. 
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 23.docx