Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

BỐN ANH TI

I/ Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (Bản thân thấy mình cĩ sức khỏe bằng no thì cũng sẵn lịng gip đỡ bạn bè xung quanh khi gặp khó khăn).

+ Hợp tác (biết thảo luận trong nhóm để biết các đọc diễn cảm; biết nội dung bài).

+ Đảm nhận trách nhiệm (dám xung phong nhận trch nhiệm về mình v hồn thnh trch nhiệm đó).

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc;

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm, đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác.
- HS bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, nêu câu hỏi hay. 
- GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 3: Ơn Tốn
ƠN TẬP KI- LƠ-MÉT VUƠNG
I/ Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về ki-lơ-mét vuơng.
- Làm một số bài tập cĩ liên quan.
- HSYK: Làm được các bài tập dạng này, tuy nhiên vẫn cịn cần cĩ sự hỗ trợ của GV.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhĩm; Trị chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhĩm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Kết nối: GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức cơ bản đã học.
3. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi 3 HSchữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết các số cĩ kèm theo đơn vị km2.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
Mức độ 2:
Bài 3: Bài tốn
- 1 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu 1 HS nêu dạng tốn và cách giải dạng tốn này.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Yêu cầu HS thực hiện dưới dạng trị chơi “Ai nhanh nhất”
 Mức độ 3:
- Bài tập dành cho HSNK.
- Yêu cầu HS giải tốn trên mạng (các vịng trong SGK). nịng 11
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn lên chữa bài tập.
Với 3 chữ số 0; 5; 7 viết các số cĩ 3 chữ số, mỗi số cĩ 3 chữ số đĩ đều chia hết cho 5 là : 570; 750; 705
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- HS nêu lại kiến thức đã học.
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
425km2
2090km2
Chín trăm hai mươi mốt ki-lơ-mét vuơng.
Ba trăm hai mươi tư nghìn ki-lơ-mét vuơng.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
9m2 = 900dm2 600 dm2 = 6 m2
4 m2 25 dm2 = 425 dm2 
 524 m2 = 524 dm2 
3 km2 = 3000 000 m2 
5000 000 m2 = 5 km2
.- HS nêu.
- 1 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Bài giải
Diện tích khu đất hình chữ nhật đĩ là:
 5 x 2 = 10 (km2)
 Đáp số : 10 km2
- 1 HS nêu. Nêu lại cách tính diện tích của hình nhật.
- Thực hiện dưới dạng trị chơi:
KQ: a, Diện tích của một trang sách Tốn khoảng 4dm2.
b, Diện tích của thủ đo Hà Nội 921km2.
- HS giải tốn trên mạng vịng 11
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Ngày soạn: 11/01 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2017
Tiết 3: Tốn
HÌNH BÌNH HÀNH (tr. 102)
I/ Mục tiêu
 	- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
 	II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Một số hình bình hành bằng bìa.Thước thẳng. 
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
 6’
 6’
4’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chĩng ta nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
2. KÕt nèi
- Các em đã được học về các hình học nào?
a) Giới thiệu hình bình hành.
- GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho HS xem GV lại giới thiệu đây là hình bình hành.
b) Đặc điểm của hình bình hành 
- Cho HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102.
- Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
- GV y/c HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
- Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?
- GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành.
3. Thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Trong các hình nào là hình bình hành?
+ Vì sao hình 1, 2, 5 là hình bình hành?
- GV nhận xét - tuyên dương.
Bài 2: GV gọi HS đọc yc của bài.
- Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- GV nhận xét - kết luận.
Bài 3 (HSNK): GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ thi đua.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Tuyên dương, khen HS.
C. Kết luận
- Thế nào là hình bình hành?
- Nhận xét tiết học.
- VN xem lại các bài tập và làm vào vở ô li.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn lên chữa bài tập 4.
 Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3 (km2)
 Đáp số: 3 (km2)
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Hình tứ giác, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 A B
 D C
- HS quan sát 
- Các cạnh song song với nhau là:
 AB // DC, AD // BC.
- HS đo và nhận xét về hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC.
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc qui tắc (3, 5 em)
- HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi.
+ Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành. 
+ Vì có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát và đo.
+ Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi đua. Nhận xét, chữa bài.
 A B
D C
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ.
 	- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 
 	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khĩ đọc.
Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét. 
B. Hoạt động dạy học
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chĩng ta cïng ®äc vµ t×m hiĨu bµi "ChuyƯn cỉ tÝch vỊ loµi ng­êi"
2. KÕt nèi
a) Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HSKG đọc mẫu toàn bài.
+ Đọc nối tiếp từng khổ thơ:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ Lần 1: Tìm từ ngữ khó đọc, dễ lẫn.
+ Lần 2: Đọc chú giải cuối bài.
+ Đọc theo cặp.
- Gv phân theo cặp, HS đọc theo yc.
- 1 số cặp HS đọc bài.
+ Đọc toàn bài:
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài
- HS thầm bài thơ
+ Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ những gì? 
+ Thầy giáo giúp trẻ những gì?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
3. Thùc hµnh: Đọc diễn cảm, HTL bài thơ:
- GV hdÉn đọc diễn cảm toàn bài. 
- Hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng. 
- Y/c đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
C. Kết luận
- GV nhận xét, tuyên dương bạn.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn lên đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
+ Luyện đọc từ ngữ: 
+ Đọc chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1HS lắng nghe 
- HS đọc thầm bài thơ và TLCH
+ Trẻ con sinh ra đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cá.
+ Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ. 
+ Có mẹ để bế bồng chăm sóc. 
+ Có bố để bảo cho biết ngoan, biết nghĩ.
+ Thầy giáo giúp trẻ học hành. 
- Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- 1 HS đọc cả bài thơ. 
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP 
XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu
 	- Nắm vững 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). 
 	- Viết được đoạn mử bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT 2).
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
	- Phương pháp: Thảo luận nhĩm, chia sẻ thơng tin, trình bày 1 phút. 
	- Phương tiện: Bảng phụ (BT 1), bảng nhĩm (BT 2).
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sịnh
5’
1’
15’
15’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá
Giới thiệu bài: Ở cuối học kì I các em đã được học về kiểu bài văn miêu tả, được luyện tập viết đoạn văn trong bài văn miêu tả. Giờ học hơm nay các em sẽ được thực hành viết mở bài của bài văn miêu tả đồ vật với 2 cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Ghi đầu bài.
2. Kết nối – Thực hành
- Y/c HS mở SGK
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo cặp so sánh để tìm điểm giống nhau và khác nhau của từng đoạn mở bài.
- Gọi 1 số cặp phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét bổ xung.
- Nhận xét, kết luận: Cả 3 đoạn văn trên đều là phần mở bài của bài văn miêu tả đồ vật. Đoạn a, b giới thiệu ngay vào chiếc cặp sách. Đoạn c lại nĩi chuyện rồi mới dẫn vào giới thiệu chiếc cặp cần tả.
Vậy khi viết mở bài của bài văn miêu tả đồ vật chúng ta cĩ thể lựa chọn 1 trong 2 cách mở bài đĩ là mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp.
- Để các em được thực hành viết mở bài theo 2 cách đĩ chúng mình cùng chuyển sang BT 2.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Hdẫn HS: Để làm bài tốt các em hãy nghĩ và chọn 1 chiếc bàn mà em ngồi học cĩ thể là chiếc bàn trên lớp hoặc bàn học ở nhà. Nhớ là em chỉ viết đọan mở bài.
- Y/c HS tự làm bài vào vở., mỗi em phải viết 2 đoạn mở bài theo cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- Y/c HS dừng bút để chữa bài.
- Gọi HS mang bài đính lên bảng đọc to đoạn viết của mình.
- Y/c hS nhận xét, sửa lỗi về câu và cách dùng từ cho bạn.
- Cho HS nhận xét bài thật kĩ, tuyên dương những bài viết tốt.
- Gọi 5 -> 7 HS đọc bài làm của mình.
- Qua phần viết bài cơ thấy lớp mình làm viết văn rất tốt. Vậy trong bài văn miêu tả đồ vật cĩ mấy cách mở bài? Đĩ là những cách nào?
- Thế nào là trực tiếp, mở bài gián tiếp?
C. Kết luận
- Về nhà các em sẽ luyện viết mở bài theo 2 cách hơm nay ta vừa học ở các đồ vật khác VD: cái tủ đựng quần áo hay cái áo, 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Cĩ mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đĩ là những cách nào?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe
- Mở SGK – 10
- 2 HS đọc nối tiếp y/c, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp đơi so sánh điểm giống nhau và khác nhau của từng đoạn mở bài.
- Giống nhau: Các đoạn mở bài đều cĩ mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
- Khác nhau: Đoạn a, b là kiểu mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay vào chiếc cặp sách. Đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp, nĩi chuyện sắp xếp đồ đạc rồi mới giới thiệu chiếc cặp cần tả.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc y/c của bài
- BT y/c viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Làm bài vào vở, 2 hS viết vào giấy khổ to.
- Trình bày bài viết của mình
- Nhận xét, chữa bài và bổ xung thêm cho bạn.
- 5-> 7 HS đọc bài làm của mình, nhận xét bổ xung.
- Cĩ 2 cách mở bài 
- Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- HS trả lời
Tiết 2. Khoa học
 TẠI SAO CĨ GIĨ?
I/ Mục tiêu
- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành giĩ. 
- Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
	Phương pháp: Thảo luận theo nhĩm.
	Phương tiện: Hình trang 74, 75 (SGK); chong chĩng
- Chuẩn bị đồ dùng: Hộp đối lưu như mơ tả trong trang 74 SGK;
nến, diêm, miếng giẻ
III/ Tiến trình dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
1’
25’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối- Thực hành
a. HĐ1: B1.Tổ chức hướng dẫn
 - GV kiểm tra chong chĩng của HS
 - HS chơi và tìm hiểu: Khi nào chong chĩng khơng quay? quay khi nào nhanh, chậm?
B2: Cho HS chơi ngồi sân theo nhĩm
 - Cho HS chơi theo nhĩm. Nếu đứng yên mà khơng cĩ giĩ thì nĩ cĩ quay khơng? Tại sao?
Muốn quay phải làm gì?
B3: Làm việc trong lớp
 - Đại diện các nhĩm lên báo cáo
 - GV nhận xét và kết luận
b. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra giĩ
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Cho HS đọc mục thực hành trang 74
B2: Nhĩm làm thí nghiệm và thảo luận câu hỏi
B3: Đại diện các nhĩm trình bày
 - GV nhận xét kết luận: (SGV-138)
c. HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên
- Đại diện cặp trình bày
- Chiều giĩ thay đổi giữa ngày và đêm như thế nào?
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Khơng khí cần cho sự sống ntn?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Nghe
- HS lấy chong chĩng đã chuẩn bị
- Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời các câu hỏi GV giao cho: Chong chĩng khơng quay khi khơng cĩ giĩ. Quay khi cĩ giĩ. Giĩ mạnh quay nhanh. Giĩ nhẹ quay chậm.
- Khi khơng cĩ giĩ ta cần tạo giĩ bằng cách chạy. Bạn nào chạy nhanh thì chong chĩng quay nhanh.
- Đại diện các nhĩm báo cáo
- HS đọc mục thực hành trang 74
- Các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận
- Đại diện các nhĩm trình bày
- HS thảo luận theo cặp
- Báo cáo 
- Nhận xét
- Trả lời
- Trả lời
Tiết 3: Ơn Tốn
ƠN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH
I/ Mục tiêu
 	- Cđng cè đặc điểm của hình bình hành.
 	- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 
II/ Phương pháp và phương tiện dayk học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhĩm, trị chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhĩm
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
1’
30’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét. 
B. Hoạt động dạy và học
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chĩng ta «n tËp cđng cè vỊ h×nh b×nh hµnh.
2. Thùc hµnh
Mức độ 1:
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Trong các hình nào là hình bình hành?
+ Vì sao hình 1, 2, 5 là hình bình hành?
- GV nhận xét - tuyên dương.
Mức độ 2:
Bài 2: GV gọi HS đọc yc của bài.
- Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- GV nhận xét - kết luận.
Bài 3 (HSNK): Yêu cầu HS đọc yc bài.
- GV yêu cầu 2 HS giỏi lên bảng vẽ thi đua.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Tuyên dương, khen HS.
Mức độ 3:
- Các em HSNK giải vịng 11 tốn mạng.
C. Kết luận
- Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành.
- Nêu cách tính chu vi hình bình hành.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn lên chữa bài tập 3.
 Bµi gi¶i
DiƯn tÝch m¶nh b×a ®ã lµ:
14 x 7 = 98 (cm2)
§¸p sè: 98 cm2
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi.
+ Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành. 
+ Vì có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát và đo.
+ Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thi đua. Nhận xét, chữa bài.
- Giải vịng 11 tốn mạng.
Ngày soạn: 10/01 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (tr. 103)
I/ Mục tiêu
 	- Biết cách tính diện tích hình bình hành. 
 	- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3(b)
 	II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK, Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ ê-ke, kéo.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
16’
 5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chĩng ta häc c¸ch cách tính diện tích hình bình hành. 
2. KÕt nèi: Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng; vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. Hãy tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho? 
- GV hướng dẫn HS cắt ghép hình.
- GV yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành.
- Vậy theo em tính diện tích hình bình hành tính theo cách nào?
- GV ghi quy tắc tính diện tích hình bình hành lên bảng. 
- Yêu cầu HS nêu công thức.
2. Thực hành
Bài 1: GV y/c HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- GV cùng HS sửa bài - nhận xét.
Bài 2: (HS khá, giỏi) 
- GV y/c HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau.
- GV nhận xét - tuyên dương. 
Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét bài một số em 
– Nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Nêu hình bình hành có đặc điểm gì?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- HS nghe.
 a Độ dài đáy 
- HS cắt phần hình tam giác ADH như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
- Diện tích HCN ABIH là (a x h)
Diện tích hình bình hành ABCD là (a x h)
- Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
- Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
S = a x h
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài vào vở nháp. 
+ 3 HS lên bảng làm
+ Nhận xét, chữa bài.
S = 9 x 5 = 45(cm2)
S = 13 x 4= 52(cm2)
S = 7 x 9 = 63(cm2)
- HS đọc đề bài - HS làm bài.
a. S = 10 x 5 = 50 (cm2)
b. S = 10 x 5 = 50 (cm2)
- Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật 
- HS nhận xét
-1 HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài vào vở. 
a. 4dm = 40cm 
 (40 x 34) = 1360 (cm2) 
b. 4m = 40dm 
 (40 x 13) = 520 (dm2)
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - Viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I/ Mơc tiªu
- Nghe - viết đĩng bài chÝnh tả; tr×nh bày đĩng h×nh thức bài văn xu«i.
- Làm đĩng bài tập 2 a/ b 
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thảo luận nhĩm; Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bài tập 2a viết trên bảng nhĩm. 
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 4’
 1’
2’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3'
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. C¸c hoạt động dạy học
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chĩng ta nghe - viết đĩng bài chÝnh tả; tr×nh bày đĩng h×nh thức bài văn xu«i.
2. KÕt nèi: H/dẫn HS viết chính tả.
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
- Kim tự thấp Ai Cập được xây dựng tn?
b, Hướng dẫn HS viết từ khĩ.
- Tìm các từ khĩ viết khi viết chính tả và luyện viết.
c, Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nêu số câu trong đoạn viết, cách viết chữ đầu câu thế nào? 
d, Nghe, viết chÝnh tả.
- Nh¾c hs c¸ch tr×nh bµy bµi:
- GV ®äc cho hs viÕt bµi.
e, Sốt bài.
- GV ®äc bµi cho HS so¸t bµi.
h, Nhận xét và chữa lỗi.
- Nhận xét 1 sè bµi.
- NhËn xÐt chung.
3. Thùc hµnh: H/dẫn làm bài tập c/ tả.
Bµi 2 a: §äc yªu cÇu cđa bµi tËp 2. §iỊn vµo « trèng tiÕng ©m ®Çu l hay n ?
- GV ®­a 3 b¶ng nhĩm ®· viÕt s½n ®o¹n v¨n.
- Chia líp thµnh 3 nhãm. Mçi nhãm lµm mét b¶ng.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS - GV nhËn xÐt.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc: BiĨu d­¬ng nh÷ng b¹n häc tèt.
- Liên hệ thực tế khi viết văn phải viết cho đúng các từ trên.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 1 bạn lên lªn b¶ng viÕt c¸c tõ: Nh¶y d©y, mĩa rèi, nhÊc, lËt ®Ët.
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe, ghi vµo vë.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Là lăng mộ của các hồng đế Ai Cập cổ đại.
- Tồn bằng đá tảng ...
- Tõ khã: Tr­ên xuèng, chÝt b¹c, khua lao xao
- L¾ng nghe. Tìm số câu và nêu cách viết.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết chÝnh tả.
- HS sốt bài.
- Nép bµi. HS dưới lớp nhận xét bài cho nhau.
- L¾ng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài theo trên bảng nhĩm.
- 3 HS tạo thành 1 nhĩm làm bài tập.. 
- Thø tù c¸c tõ cÇn ®iỊn lµ:
+ Lo¹i, lƠ, nỉi.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Lắng nghe. Liên hệ khi viết văn ta cần viết đúng các từ trên.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I/ Mục tiêu 
 	- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ hán Việt (có tiếng tài) theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc