Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và cõu

CÂU KỂ AI LÀM Gè?

I/ Mục tiêu

- Nắm được cấu tạo cơ bản của cõu kể Ai làm gỡ? (Nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ? trong đoạn văn và xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi cõu (BT1,BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đó làm trong đú cú dựng cõu kể Ai làm gỡ? (BT3, mục III).

II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học

 - Phương tiện: Đoạn văn bài tập 1 phần nhận xột viết sẵn trờn bảng lớp. Giấy khổ to và bỳt dạ. Bài tập 1 phần luyện tập viết trờn bảng phụ.

 - Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - Thực hành.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

10’

 4’

 6’

 5’

 5’

 5’ A. Phần mở đầu

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xột, bổ sung.

B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá: Trong tiết LTVC hôm nay,cụ sẽ giúp các em nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận dụng kiểu câu này vào bài viết của mình.

2. Kết nối:

a. Phần nhận xột.

Bài 1, 2. GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- GV viết bảng cõu: Người lớn đỏnh trõu ra cày.

- Trong cõu văn trờn từ chỉ hoạt động đỏnh trõu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.

- GV phỏt giấy khổ to cho cỏc nhúm, yờu cầu nhúm nào làm xong dỏn phiếu để nhận xột.

- GV nhận xột, kết luận lời giải đỳng.

-Trờn nương mỗi người một việc cũng là cõu kể nhưng khụng cú từ chỉ hoạt động, vị ngữ của cõu là cụm danh từ.

Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu.

+ Cõu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gỡ?

+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?

- Yờu cầu HS làm bài trước lớp.

b. Phần ghi nhớ

- Cõu kể Ai làm gỡ gồn cú mấy bộ phận?

3. Thực hành

Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau

- Đọc đoạn văn.

- Làm việc cá nhân.

- Báo cáo kết quả.

- HS - GV nhận xét.

Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ở bài tập 1.

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- Làm việc cá nhân.

- Báo cáo kết quả.

- HS - GV nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu.

- Yờu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn những em gặp khú khăn.

- Gọi HS trỡnh bày, GV sửa lỗi dựng từ và đặt cõu cho HS.

C. Kết luận

- GV nhận xét tiết học. Khen một số em cú ý thức học tập tốt.

- Chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + Gọi 1 bạn dưới lớp trả lời cõu hỏi: Thế nào là cõu kể?

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- HS lắng nghe và ghi đầu bài.

- 2 HS đọc y/c và nội dung của bài.

- Đọc thầm cõu.

- Lắng nghe.

- 4 HS tạo thành nhúm, thảo luận làm bài trờn phiếu.

- Nhận xột, sửa sai.

- HS nghe.

- 2, 3 HS đọc yờu cầu.

- Là cõu: Người lớn làm gỡ

- Hỏi: Ai đỏnh trõu ra cày?

- Mỗi HS hỏi 1 ý.

- HS tiếp nối nhau nờu. Lấy vớ dụ minh họa cho.

- Đọc yêu cầu bài.

- Làm bài theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, chữa bài.

+ Câu 1: Cha tôi làm quét sân.

+ Câu 2: Mẹ đựng hạt giống mùa sau.

+ Câu 3: Chị tôi đan nón xuất khẩu.

- Đọc yêu cầu bài.

- Làm bài theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, chữa bài.

+ Câu 1: CN: Cha.

 VN: làm cho tôi quét sân.

+ Câu 2: CN: Mẹ.

 VN: đựng hạt giống mùa sau.

+ Câu 3: CN: Chị tôi.

 VN: đan nón lá cọ xuất khẩu.

- Đọc yêu cầu bài.

- Làm bài theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, chữa bài.

- Trỡnh bày bài trước lớp.

- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.

- HS ghi chuẩn bị bài sau.

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỗi trường  bộ đồ dựng học toỏn là 
 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đỏp số: 120 bộ đồ dùng học toán.
- Nhận xột, chữa bài tập.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Tự chia đội chơi.
- Suy nghĩ để tỡm mỗi bạn 1 số tự nhiờn chia hết cho 2.
+ HS 1 đứng lên đọc 1 số tự nhiên chia hết cho 2. Nếu đúng thì được chỉ bạn khác ở đội bạn.
- Nhận xột.
- Em nghĩ một số bất kì rồi chia cho 2.
+ Em dựa vào bảng nhân 2 để tìm.
+ Em lấy một số bất kì nhân với 2.
+ Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các số: 0, 2, 4, 6, 8
- HS nờu : Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các số: 0, 2, 4, 6, 8.
- Những số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. thì không chia hết cho 2.
 - HS lắng nghe.
- HS lấy vd: 12, 26, 40, 84, 38,
- Là các số có chữ số tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Từ kiến thức trờn HS suy ra số lẻ là cỏc số cú chữ số tận cựng là cỏc chữ số lẻ.- 23, 35, 475, 79, 981,
- HS nghe.
- Đọc yêu cầu bài.
- Báo cáo kết quả. Nhận xét, chữa bài.
+ Các số chia hết cho 2: 98, 1000, 744, 7536, 5782.
+ Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401.
+ Vỡ cỏc số 98, 1000, 744, 7536, 5782.
Cú tận cựng là cỏc chữ số chẵn. Cỏc số 
35, 89, 867, 84683, 8401cú tận cựng là cỏc chữ số lẻ.
- 1 HS nờu.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2: 12, 28, 34, 88.
+ Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2: 323, 657.
- HS nhận xột.
- HS giải thớch lớ do em chọn số đú.
- Đọc số của mỡnh theo yờu cầu.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hai HS nêu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cỏch nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 - Phương phỏp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành;
 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi cõu văn dài khú đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng (phần đầu) trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khám phá: Có được mặt trăng bằng vàng đeo vào cổ, cô công chúa nhỏ vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp nơi. Nhưng rồi nhà vua vẫn rất lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Điều gì sẽ sảy ra, chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài Rất nhiều mặt trăng.
2. Kết nối
a. Luyện đọc
- 1 HSKG đọc toàn bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- HS đọc tiếp nối lần 1.
+ Tỡm từ khú đọc, dễ lẫn.
- Đọc tiếp nối lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ khú.
+ Tỡm cõu văn dài, khú đọc, luyện đọc.
- Đọc bài theo cặp đụi.
- Đọc bài theo cặp.
+ 1số cặp đọc trước lớp.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài.
-HS đọc đoạn 1, 2.
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời cỏc vị đại thần và cỏc nhà khoa học đến để làm gỡ?
-Vì sao một lần nữa các đại thần và các nhà khoa học không giúp được nhà vua?
- GV kết luận: Cỏc vị đại thần, cỏc nhà khoa học một lần nữa lại bú tay trước yờu cầu của nhà vua vỡ họ cho rằng phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. Mà đỳng là khụng thể giấu mặt trăng theo cỏch nghĩ đú được.
- Nội dung của đoạn 1, 2 là gỡ?
- HS đọc đoạn còn lại
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
- Yờu cầu 1 HS đọc cõu hỏi 4 SGK.
+ Cỏch giải thớch của cụ cụng chỳa núi lờn điều gỡ? Chọn cõu trả lời hợp với ý của em nhất?
+ Nêu nội dung đoạn 3.
+ Hóy nờu nội dung chớnh của bài? 
3. Thực hành: H/dẫn hs đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
+ Yờu cầu HS nờu cần cú mấy nhõn vật để đọc phõn vai.
+ Tổ chức cho HS thi đọc phõn vai.
- G/thiệu đoạn văn cần đọc. Đoạn 2.
+ Đọc cặp.
+ Thi đọc.
- Nhận xột giọng đọc của HS.
C. Kết luận
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Liờn hệ thực tế.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Cả lớp hỏt.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, kết hợp trả lời cõu hỏi SGK.
- Nhận xột bạn đọc.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Lắng nghe, theo dõi SGK. Thảo luận cặp đụi để chia đoạn 
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  đến đều bú tay.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  đến ở cổ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 3 HS đọc tiếp nối.
+ HS tỡm và luyện đọc: sáng, vầng trăng, hươu.
- 3 HS đọc tiếp nối lần 2.
+ Đọc lần 2 đọc từ chú giải.
+ Đọc cõu khú.
- 2 HS ngồi gần nhau đọc cặp.
+ Đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng treo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cỏch làm cho cụng chỳa khụng nhỡn thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to. Vì các nhà khoa học, các vị đại thần nghĩ về mặt trăng theo cách nghĩ của người lớn.
- HS lắng nghe.
- í 1, 2: Nỗi lo lắng của nhà vua.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Chú bé muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
- Khi ta mất một chiếc răng  mọi thứ đều như vậy.
- Cỏch nhỡn của trẻ em thật khỏc so với cỏch nhỡn của người lớn.
- 1 HS đọc cõu hỏi.
+ Cỏch nhỡn của trẻ em về thế giới xung quanh thật khỏc với người lớn.
+ Cỏch nhỡn của trẻ em về thế giới xung quanh thật khỏc với người lớn.
+ Cỏch nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu.
- 3 HS đọc tiếp nối.
+ Người dẫn chuyện, chỳ hề, cụng chỳa.
+ Đọc phõn vai theo nhúm.
- HS nối tiếp trả lời.
+ 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài.
+ Thi đọc trước lớp.
- Nhận xột giọng đọc cảu bạn.
- 1 HS nờu ý nghĩa của bài. 
- Liờn hệ thực tế.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật, hỡnh thức thể hiện giỳp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quỏt một chiếc bỳt (BT2). 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học.
 - Phương phỏp: Làm việc nhúm - Chia sẻ thụng tin. Trỡnh bày 1 phỳt. 
 - Phương tiện: Bài văn Cõy bỳt mỏy được viết sẵn trờn bảng lớp.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
 4’
 6’
10’
 5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích. GV nhận xột về cỏch viết bài của HS.
B. Các hoạt động dạy học 
1. Khám phá: Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả đồ vật. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
2. Kết nối
a. Nhận xột.
Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc bài Cõy cối tõn trang 143, 144, SGK. Yờu cầu HS theo dừi, trao đổi và thảo luận.
- Gọi HS trỡnh bày, mỗi HS chỉ núi về một đoạn.
- GV nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
+ Đoạn văn miờu tả đồ vật cú ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đõu em biết đoạn văn cú mấy đoạn?
b. Mỗi đoạn văn miờu tả đồ vật cú nội dung ntn?
3. Thực hành
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
+ Bài văn gồm mấy đoạn?
+Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy?
+ Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.
+ Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ 3. 
+ Theo em, đoạn văn này nói về cái gì?
- HS - GV nhận xét.
Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- GV yêu cầu hs viết bài.
-Tiếp nối nhau đọc bài viết của mỡnh.
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- Nờu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Cả lớp hỏt.
- Nhận bài rỳt kinh nghiệm.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi, trao đổi. Dựng bỳt chỡ đỏnh dấu cỏc đoạn văn, tỡm n/dung chớnh của mỗi đoạn văn.
- Lần lượt trỡnh bày.
Bài văn có 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Mở bài: Cỏi cối xinh xinhđến gian nhà trống. (Giới thiệu về cái cối được tả trong bài).
+ Đoạn 2: Thân bài: U gọi nú là cỏi cối tõn đến cối kờu ự ự. (Tả hình dáng bên ngoài của cái cối).
+ Đoạn 3: Thõn bài: Chọn được ngày lành thỏng tốt đến vui cả xúm. (Tả hđ của cái cối).
+ Đoạn 4: Kết bài: Cỏi cối xay cũng như đến dừi từng bước anh đi. (Nêu cảm nghĩ về cái cối).
+ Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hỡnh dỏng, hoạt động của đồ vật nờu được cảm nghĩ về đồ vật đú.
+ Nhờ cỏc dấu chấm xuống dũng.
- HS đọc nối tiếp nờu.
- 1 hs đọc bài: Cây bút máy. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS tạo thành một cặp làm bài. Bỏo cỏo kết quả.
+ Bài văn gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút.
+ Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
+ Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
+ Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
+ Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ ngòi bút.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- 1 HS nờu.
- Lắng nghe.Tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC Kè I
I/ Mục tiờu
- Củng cố hệ thống cỏc kiến thức về:
+ Thỏp dinh dưỡng cõn đối
+ Một số tớnh chất của nước và khụng khớ, thành phần chớnh của khụng khớ.
+ Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn
+ Vai trũ của nước, khụng khớ trong sinh hoạt, sản xuất, vui chơi giải trớ.
II/ Phương phỏp, phương tiện dạy học
 - Phương phỏp: Động nóo, quan sỏt, thảo luận nhúm
 - Phương tiện: - Thỏp dinh dưỡng, giấy khổ to, bỳt dạ.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện 
+ Khụng khớ gồm những thành phần nào? ( ụ- xi, ni tơ, cỏc - bụ - nớc, hơi nước, bụi, vi khuẩn )
- HS nhận xột, đỏnh giỏ.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối- Thực hành
jCho HS hoạt động nhúm 4 
- Cỏc nhúm hoàn thiện thỏp dinh dưỡng
- Gọi 1 số nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
k. Thảo luận cặp và trả lời cõu hỏi.
+ Nước cú tớnh chất gỡ?
+ Nước cú vai trũ gỡ trong đời sống sinh hoạt của con người?
+ Khụng khớ cú những tớnh chất gỡ?
+ Nờu cỏc thành phần của khụng khớ? Thành phần nào quan trọng nhất đối với đời sống con người?
+ Quan sỏt hỡnh 2 núi về vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn?
lVẽ tranh cổ động.
- Cỏc nhúm chọn đề tài.
1. Bảo vệ mụi trường nước
2. Bảo vệ mụi trường khụng khớ
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
C. Kết luận
+ Nờu tớnh chất của nước và khụng khớ?
+ Cỏc em phải biết giữ gỡn bầu khụng khớ xung quanh ntn?
- Nhận xột giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- 2 hs trả lời
- HS hoàn thiện thỏp dinh dưỡng.
- HS trỡnh bày trước lớp
- HS nhận xột, bổ sung.
- HS thảo luận
- HS trả lời trước lớp
- HS chọn đề tài
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm khỏc n/xột, đỏnh giỏ.
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiờu
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số cú nhiều chữ số.
- Làm một số bài tập cú liờn quan.
- HSYK: Làm được cỏc bài tập dạng này. Tuy nhiờn vẫn cũn cần cú sự hỗ trợ của GV.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học.
 - Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 - Phương tiện: BTCCKT và KN mụn Toỏn tuần 17. BTT tiết 83.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
 5’
10’
 8’
 8’
 4’
 2’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức: BVN thực hiện Lớp hỏt, c/bị đồ dựng cho tiết ụn toỏn.
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
kiểm tra kiến thức mới học của HS.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu m/tiờu tiết học.
2. Kết nối: GV yờu cầu HS nờu lại kiến thức cơ bản đó học .
3. Thực hành
- GV y/cầu HS làm bài tập trong vở bài tập toỏn tiết 87. Cú thể thảo luận cặp đụi . GV đi giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng trong quỏ trỡnh làm bài tập, GV chấm bài cho những HS đó làm bài xong.
- Chữa bài tập.
- HS tiếp nối nhau nờu kết quả, phõn tớch, giải thớch khi GV yờu cầu. GV lưu ý những HS nào làm sai trong quỏ trỡnh chấm bài.
Phần I. Mỗi bài tập dưới đõy cú nờu kốm theo một số cõu trả lời A,B,C,D (là đỏp số và kết quả) hóy chọn cõu trả lời đỳng nhất.
- Gọi 5 HSYK chữa bài tập. HS khỏc nhận xột, sửa sai.
1. Kết quả của phộp cộng 
 572863 + 280192 = ?
2. Kết quả của phộp trừ
 728035 – 49382 = ? 
3. Kết quả của phộp nhõn
 237 x 42 = ?
4. Kết quả của phộp chia
 9776 : 47 = ?
5. Số thớch hợp để viết vào chỗ chấm là:
3m2 5dm2 = ... dm2
Phần II. Ba hỡnh chữ nhật 1,2,3 cú cựng chiều dài, cung chiều rộng, xếp lại thành một hỡnh vuụng cú cạnh dài 12cm. Viết tiếp vào chỗ trống.
a, Cạnh BM cựng vuụng gúc với cỏc cạnh: 
b, Cạnh AB cựng song song với cỏc cạnh:
c, Diện tớch của hỡnh vuụng ABMN:
d, Diện tớch của mỗi hỡnh chữ nhật 1, 2, 3.
2. Một đội cụng nhõn trong hai ngày sửa được 3450m đường. Ngày thứ nhất sửa được ớt hơn ngày thứ hai 170m đường. Hỏi mỗi ngày đội đú sửa được bao nhiờu một đường?
- Bài tập CCKT và KN Toỏn tuần 17
- Yờu cầu HS làm bài theo nhúm 4 rồi chữa bài tập.
- Bài tập dành cho HSKG.
- Yờu cầu HS giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng trong SGK). 
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Cả lớp hỏt và chuẩn bị đồ dựng học tập.
- Nhắc lại kiến thức của bài mới.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- HS nờu lại kiến thức đó học.
-HS làm bài theo yờu cầu của GV.
- Chữa bài tập thể, nhận xột, sửa sai.
- 5 HSYK chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
1. Đỏp ỏn C. 853055
2. Đỏp ỏn D. 678653
3. Đỏp ỏn C. 9954
.
4. Đỏp ỏn B. 208
.
5. Đỏp ỏn Đỏp ỏn C. 305dm2
- 4 HSK nờu kết quả, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
a, Cạnh BM cựng vuụng gúc với cỏc cạnh: AB, DC, KH, MN.
b, Cạnh AB cựng song song với cỏc cạnh: DC, KH, NM.
c, Diện tớch của hỡnh vuụng ABMN:
 12 x 12 = 144 (cm2)
d, Diện tớch của mỗi hỡnh chữ nhật (1) (2) (3) là:
 12 x 4 = 48 (cm2)
- 1 HSKG chữa bài tập.
Bài giải
Ngày thứ hai sửa được số một đường là:
(3450 – 170) : 2 = 1640 (m)
Đội một sửa được số một đường là:
3450 – 1640 = 1810 (m)
Đỏp số: Ngày 1: 1810m
 Ngày 2: 1640m
- Làm bài rồi chữa bài.
- HS giải toỏn trờn mạng (cỏc vũng trong SGK). 
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: Ngày 15/12/2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 12 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (Tr. 95)
I/ Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
 	- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 4.
- HSKG làm thờm ý bài tập cũn lại. 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học: 
 - Phương phỏp: Trực quan; Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: Bảng nhúm: KL về dấu hiệu chia hết cho 5. Bảng nhúm cho b/tập 1.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
4’
8’
8’
5’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 Chữa bài 3. 
- Cả lớp nhận xột chữa bài.
 B. Các hoạt động dạy học: 
1. Khám phá: Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5.
2. Kết nối
a. Các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- HS tìm các số chia hết cho 5.
- Tìm các số không chia hết cho 5.
+ Em đã tìm các số chia hết cho 5 như thế nào?
+ Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì có chia hết cho 5 không?
+ Vậy muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không ta có thể dựa vào điều gì?
b, KL: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 5 (Treo bảng nhúm)
3. Thực hành
Bài 1: Trong các số sau số nào không chia hết cho 5, số nào chia hết cho 5? Vì sao?
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS tự suy nghĩ và nờu cõu trả lời. HS nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS tự tỡm và ghi ra nhỏp cỏc số chia hết cho 5 và cỏc số khụng chia hết cho 5. HS, GV nhận xột, chọn ra bạn tỡm đỳng và tỡm nhanh.
Bài 4: - Đọc yc của bài tập.
- Tìm các số vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5.
- YC hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vậy một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là mấy?
- HS làm bài vào vở. Báo cáo kết quả.
HS - GV nhận xét.
+ Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
+ Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
+ Số nào không chia hết cho 5 và cũng không chia hết cho 2?
- GV yờu cầu HS tỡm thờm cỏc số chia hết cho 2 và 5. Cỏc số chỉ chia hết cho 2 mà khụng chia hết cho 5. Cỏc số chia hết cho cả 2 và 5.
C. Kết luận
 - Yờu cầu HS nờu dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
 - Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Cả lớp hỏt.
- 1 HS chữa bài, HS khỏc nhận xột sửa sai.
- Bài 3: a, 346; 364; 436; 634.
 b, 365; 563; 653; 635.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- HS tự tỡm: Tiếp nối nhau nờu ý kiến.
VD : Cỏc số chia hết cho 5 và cỏc số khụng chia hết cho 5
20: 5 = 4 21 : 5= 4 (dư 1)
30: 5 = 6 32 : 5 = 6 (dư 2)
40 : 5 = 8 44 : 5 = 8 (dư 4)
90 : 5 = 18 93 : 5 = 18 (dư 3)
45: 5 = 9 46 : 5 = 9 (dư 1)
- HS tự nờu ý kiến.
+ Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5.
+ Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì ko chia hết 5.
+ Ta có thể dựa vào chữ số tận cùng của số đó. Nếu số đó có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, nếu chữ số tận cùng không phải là 0 hoặc 5 thì số đó ko chia hết cho 5.
- HS đọc dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự suy nghĩ và nờu cõu trả lời. HS nhận xột, bổ sung.
+ Các số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.Vì các số này có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
 VD: 660 : 5 = 132
+ Các số không chia hết cho 5: 8, 57, 4674, 5553. Vì các số này không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
 VD: 57 : 5 = 11 (dư 2)
- Thực hiện dưới dạng thi đua xem bạn nào tỡm đỳng và tỡm nhanh.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- 2 hs nêu, 1 em nêu dấu hiệu chia hết cho 2, một em nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
- Số 0.
+ 35 ; 945.
+ 8.
+ 57; 5553
- HS thi đua nhau tỡm thờm cỏc số theo yờu cầu của GV, giải thớch cho cỏc bạn cũn lỳng tỳng.
- 1 HS nờu dấu hiệu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chớnh tả (Nghe - viết)
MÙA ĐễNG TRấN RẺO CAO
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng bài tập 2 a/ b 
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 - Phương phỏp: Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: Bài tập 2a viết trờn bảng phụ. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 2’
 2’
 1’
12’
 2’
 5’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 2 hs lên bảng viết các từ: Nhảy dây, múa rối, nhấc, lật đật.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài "Mùa đông trên dẻo cao"
2. Kết nối
a. Hướng dẫn HS viết chớnh tả.
Tỡm hiểu nội dung đoạn văn.
- GV gọi HS đọc đoạn văn
- Những dấu hiệu nào cho biết mựa đụng đó về với rẻo cao?
- Hướng dẫn HS viết từ khú.
- Tỡm cỏc từ khú viết khi viết chớnh tả và luyện viết.
- HS tự viết cỏc từ khú vào nhỏp, 2 HSYK viết trờn bảng lớp.
- Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày.
- Yờu cầu HS tỡm số cõu trong đoạn viết. Khi viết đầu mỗi cõu ta viết thế nào? 
- Nờu cỏch viết chữ đầu đoạn văn.
- HS viết chớnh tả.
- GV yờu cầu HS sửa lại tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Soỏt bài.
- GV đọc cho HS soỏt bài.
- Nhận xột. Chữa lỗi.
- GV thu 5 bài để nhận xột, HS dưới lớp đổi vở nhận xột cho nhau.
3. Thực hành: H/dẫn làm bài tập 
Bài 2a: Điền vào ụ trống tiếng cú õm đầu l hay n?
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- GV treo bảng phụ. Yờu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở BTTV. 1 HS làm bài trờn bảng nhúm. Chữa bài.
- Yờu cầu HS đọc lại đoạn văn.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Liờn hệ thực tế khi viết văn phải viết cho đỳng cỏc từ trờn. 
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ: 
+ Đọc bài "Tuổi ngựa". Nờu nội dung?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài.
- Cả lớp hỏt.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết kộm viết bài trờn bảng lớp, nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Mõy theo cỏc triền nỳi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trờn sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lỏ cuối cựng đó lỡa cành.
- Từ khó: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao
- HS tự viết cỏc từ khú vào nhỏp, 2 HSYK viết trờn bảng lớp.
- HS nờu số cõu. Cỏch viết chữ đầu cõu.
- Ta phải viết hoc chữ đầu đoạn văn và lựi vào 1 ụ.
- HS sửa lại tư thế ngồi viết.
- HS viết bài theo giọng đọc của GV.
- HS soỏt bài chộo nha

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc