Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

Tiết 5 ĐẠO ĐỨC

Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T2)

I. Mục tiêu:

- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy .

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường

- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày .

 *Các kĩ năng sống.

- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán , đánh giá những thái độ , việc làm thể hiện sự ỷ lại , không chịu tự làm lấy việc của mình ).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình .

- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của mình .

*Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực.

- thảo luận nhóm

- Đóng vai xử lí tình huống .

II . Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tình huống. Phiếu thảo luận nhóm.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có sự thay đổi lớn? 
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu.
- Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Lá ngoài đường rụng nhiều
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ 
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
rụt rè của đám học trò mới tựu trường 
-Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ
-Gọi HS nêu ND chính của bài
-GV nhận xét và chốt lại ND bài
-1,2HS nêu
c. HD học thuộc lòng đoạn văn .
- GV đọc 1 đoạn 1 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS chú ý nghe 
- 3 - 4 HS đọc đoạn văn 
- GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài 
- HS cả lớp đọc nhẩm 
- HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn 
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nêu lại ND bài 
-2HS nêu
-NX tiết học
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 6:TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về trường học và điền đúng dấu phẩy vào đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, VBT tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
-Hát
2. Kiểm tra:
-2HS làm bài tập 1,3 tiết trước
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-QS và lắng nghe
-Cho HS làm việc theo nhóm
-GV cử 1SHS làm ban giám khảo để ghi điểm cho các nhóm trả lời đúng
-GV đọc gợi ý để HS trả lời
-HS trao đổi theo nhóm 
-Các nhóm trả lời
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 1. Lên lớp 5. Cha mẹ 
9. Giảng bài 
 2. Diễu hành 6. Ra chơi 
10. Thông minh
 3. Sách giáo khoa 7. Học giỏi
11. Cô giáo
 4. Thời khoá biểu 8. Lười học 
-Từng hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng 
-HS đọc các dòng đã hoàn thành
Bài 2: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS tự làm bài
-Lớp đọc thầm từng câu văn và làm bài vào vở BT, 3HS làm bảng lớp
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
4.Củng cố và dặn dò:
-Nêu lại ND bài 
-NX tiết học
-Nghe và ghi nhớ.
Tiết 4 TIẾNG ANH(GVC)
Ngày soạn: 10/ 10 / 2017 
Ngày giảng: Thứ năm /12/10/2017
Tiết 1: TOÁN
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.Mục tiêu: 
+ Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
+ Nhận biết số dư phải bé hơn số chia .
+ Bài 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy học .
Các tấm bìa có các chấm tròn
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
-Hát
2. Kiểm tra:
- Nhận xét
-2 HS lên bảng làm bài 
 96 : 3 84 : 2	
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư:
 +GV viết lên bảng phép tính 8 : 2 = ?
 -Thực hiện như SGK
-QS và lắng nghe
-GV yêu cầu HS nêu lại cách chia 
- HS nêu lại cách chia 
+GV viết phép chia 9 : 2 = ? lên bảng 
-Gọi HS thực hiện tại chỗ
-1HS thực hiện:
9 : 2 = 4 viết 4, 4 x 2 = 8, 9 – 8 = 1
-GV hỏi : 1 có chia được cho 4 không? 
-HS nêu : 1 không chia được cho 4 
-GV kết luận : 1 chính là số dư 
+ GV viét : 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) 
+ Em thấy số dư như thế nào so với số chia? 
-Số dư bé hơn số chia (nhiều HS nhắc lại) 
Thực hành
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm bảng con
- HS thực hiện bảng con, 2 HS làm 
-GV quan sát HS làm và chữa bài
vào bảng lớp
- Nhận xét
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm bài theo cặp
-Chấm và nêu NX 
- HS trao đổi theo cặp, điền kết quả vào SGK 
Bài 3:
- HS quan sát vào hình vẽ và nêu
+Đã khoanh vào số ô tô ở hình nào ? 
- Đã khoanh vào số ô ở hình a 
-GV nhận xét 
4. Củng cố và dặn dò:
-Nêu lại cách chia hết và cách chia có dư ? 
- 2HS nêu
 - HS nhe và ghi nhớ
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng ); Đ, H (1 dòng ); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng ) và câu ứng dụng: Dao có mài  mới khôn( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu chữ viết hoa D, Đ 
	- Tên Dương Xá và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : Chu Văn An
3. Bài mới:
*. Giới thiệu bài
a. Luyện viết chữ hoa : 
Hát
HS viết bảng
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở luyện viết 
- HS quan sát vào vở luyện viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, B, X 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- HD chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc B, X, D, Đ 
- HS luyện viết rrên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về Dương Xá, Điện Biên? 
- HS nêu 
- GV đọc Dương Xá, Điện Biên
-HS tập viết vào bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng
- GV đọc : Quê 
- HS tập viết trên bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
3. HD HS tập viết vào vở luyện viết .
- GV nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết chữ Đ : 1 dòng 
+ Viết Dương Xá : 1 dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần 
-> GV quan sát, uống nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
4. Chấm chữa bài ;
- GV thu bài, nhận xét vào vở.
- GV nhận xét bài viết 
-HS chú ý nghe 
5. Củng cố dặn dò .
Đánh giá tiết học
Tiết 3: THỦ CÔNG 
Tiết 6 : GẤP, CẮT, DÁN 
NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết cách gấp ,cắt, dán ngôi sao 5 cánh
2. Kĩ năng: HS gấp nhanh, đẹp , đúng quy trình
II. Đồ dùng dạy –học :
- Mẫu lá cờ dỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán
- Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
A.Ổn định 
B.Kiểm tra bi cũ 
- Kiểm tra đồ dng của học sinh
C. Bi mới 
* HĐ1 Hứng dẫn quan sát
- Mục tiêu : Nắm được đặc điểm, hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng
- Phương pháp: Trực quan,vấn đáp ,thảo luận
- Cách tiến hành:
. GV giới thiệu mẫu lá cờ bằng giấy màu
. Hỏi: Lá cờ hình gì?
. Nhận xét ngôi sao vàng như thế nào?
-Vị trí ngôi sao như thế nào?
-Giáo dục ý nghĩa của lá cờ
* HĐ2 Hướng dẫn mẫu
- Mục tiêu Nắm được quy trình gấp và cắt
- Phương pháp: trực quan, thực hành ,.động não
- Cách tiến hành :
- GV treo bảng quy trình gấp , cắt , dán lá cờ lên bảng
-Nêu các bước gấp lá cờ đỏ sao vàng?
-G V ghi từng bước lên bảng
.Bước 1:gấp giấy để được ngôi sao vàng 5 cánh
-Từ hình 1 đến hình 5: gv lưu ý cách gấp giống hoa5 cánh
.Bước 2:cắt ngôi sao 5 cánh
Từ hình 5 kẻ đường chéo từ điểm I-K dùng kéo cắt theo đường vẽ
Mở hình ra ta được ngôi sao 5 cánh-
.Bước 3:dán ngôi sao 5 cánh vào giấy màu đỏ
Dánh dấu vị trí ngôi sao, dặt ở giữa hình chữ nhật và dán cân đối 
*GV lưu ý khi dán 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên lá cờ
GV chốt lại cách gấp và cắt
D. Củng cố:
Trò chơi Thi gấp tiếp sức
- Nhận xét và tuyên dương
Hoạt động của học sinh
- Hđ lớp. Cá nhân
- Hs quan sát vật mẫu
-Hình chữ nhật
-5 cánh bằng nhau
-Nằm ở giữa lá cờ
- H T: cá nhân
- Hs theo dõi 
-Gồm 3 bước: 
.B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh
.B2:Cắt ngôi sao 5 cánh
.B3:Dán ngôi sao để được lá cờ
- H S nêu lại
- 1 hs lên thực hiện
- HS quan sát hình mẫu
- H S theo dõi 
-HS nêu lại
- 6 H S thi gấp
- Lớp nhận xét
Tiết 4: CHÍNH TẢ 
Tiết 12: NGHE – VIẾT: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục tiêu: 
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo ( BT1 ).
- Làm đúng BT3 a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết 2 lần BT2
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
-Hát
2. Kiểm tra:
-Viết bảng: khoeo chân, đèn sáng, 
-Nhận xét
xanh xao
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
a.HD nghe viết:
-GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả 
- 1, 2 HS đọc lại 
+Bài chính tả có mấy câu?
+Tìm những chữ hoa có trong bài
-HS trả lời
-HS nêu
Luyện viết tiếng khó
+GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
- HS luyện viết vào bảng con 
-GV đọc từng câu 
- HS nghe viết bài vào vở
-GV quan sát và hướng dẫn thêm
Chấm và chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét 
- GV nhận xét bài viết 
b.HS làm bài tập :
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng làm 
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
- Lớp nhận xét 
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu .
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở BT
Bài 3:
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS thảo luận nhóm
-Tổ chức cho HS thi theo hình thức tiếp sức.
-HS làm bài theo nhóm
-Các nhóm thi làm bài
-GV nhận xét các nhóm.
4. Củng cố và dặn dò:
-Nêu lại ND bài học 
-Nghe và ghi nhớ
-NX tiết học, tuyên dương HS học tốt
Buổi chiều đ/c Bắc dạy
Ngày soạn: 11/ 10 / 2017
Ngày giảng: Thứ sáu /13/10/2017
Tiết 1: TOÁN
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
-Vận dụng vào giải bài toán có lời văn.
- Bài 1, 2 ( cột 1, 2, 4), 3, 4.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
-Hát
2. Kiểm tra: 
- Nhận xét
-2HS thực hiện phép tính
47 : 2 54 : 4
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
Bài 1, 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm bài vào bảng con
-NX và sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
- HS thực hiện vào bảng con 
Bài 3: Gọi HS đọc bài
-HS đọc bài và làm bài vào vở
-HDHS phân tích và giải vào vở
 Bài giải 
Lớp đó có số học sinh giỏi là :
 27 : 3 = 9 ( bạn ) 
 Đáp số : 27 học sinh 
-Chấm bài và nhận xét
Bài 4:
-Cho HS tự làm bài rồi yêu cầu HS giải thích vì sao?
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
-GV nhận xét và sửa sai cho HS 
4. Củng cố và dặn dò: 
-Hệ thống bài - NX tiết học
-HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục tiêu: 
-Kể được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
-Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
- GDKNS: + Giao tiếp.
+ Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng:
-VBT tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
-Hát
2. Kiểm tra: 
- Nhận xét
-1HS nêu: để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì ? 
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
Bài tập 1 : 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? buổi đầu kết thúc thế nào ? cảm xúc của em về 
-HS chú ý nghe
-HS kể chuyện theo cặp
-HS thi kể chuyện trước lớp. 
buổi học đó
Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 2 
-GV nhắc HS: viết giản dị, chân thật 
- HS chú ý nghe 
những điều vừa kể .
- HS viết bài vào vở 
- 5-7 em đọc bài làm 
-GV nhận xét và ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố và dặn dò: 
- Nêu lại ND bài 
- 1 HS 
Tiết 3 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu: 
+ Sau bài học, h/s biết:
- Kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sốn, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 26 –27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: Kể và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
B2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
b, Cách tiến hành:
B1: Chơi trò chơi
Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: -- Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
B2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
B3: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
*Kết luận:
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt độnh của cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.
- Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
 Nhận xét giờ học
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s các công việc về nhà.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Các cơ quan thần kinh gồm có não và tuỷ sống và các dây thần kinh toả đi khắp cơ thể.
Hoạt động cả lớp.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
- HS nêu, nhận xét.
- vài em nhắc lại.
Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác (mắt),vị giác (miệng)...
- HS thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
+ Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét.
+Nêu lại:
. Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
.Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngược lại.
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
- VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
Tiết 4 HÁT NHẠC (GVC)
Tiết 5 TOÁN 
ÔN : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I- Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: 
Đặt tính rồi tính
 25 : 6 13 : 3
 37 : 3 38 : 5 
 17 : 2 13 : 2 
 35 : 6 26 : 4
- Tìm các phép chia hết ?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV đọc bài toán
Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt, giải bài toán vào vở
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS
3/ Củng cố:
- Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bài vào vở nháp
- Các phép tính đều là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết.
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ.
- Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
 Bài giải
 Lớp 3C có số học sinh nữ là :
 32 : 4 = 8 ( HS nữ )
 Đáp số : 8 HS nữ
Tiết 6 SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN.
I-Mục tiêu:
 -HS nắm được toàn bộ các hoạt động trong tuần.
 -HS thấy được khuyết điểm của từng hoạt động.
 -HS có ý thức làm tốt hơn.
II-Chuẩn bị :ND
III-Các hoạt động dạy-học:
 - GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó nêu toàn bộ các hoạt động trong tuần.
 -Về học tâp.
 -Về lao động.
 -Về toàn bộ các hoạt động khác.
 - GV tóm tắt -NX chung từng hoạt động 
 Phương hướng tuần 7: 
 - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10 
Tiết 7 TIẾNG ANH (GVC)
Tiết 6 TOÁN 
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp Hs thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số và tìm một phần mấy của một số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Gv kiểm tra bài làm ở nhà
2: Nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học.
3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phần I: Cho Hs làm bài ở vở luyện tập toán:
Gv đọc lần lượt từng bài cho Hs tóm tắt và giải.
Gv chấm và chữa bài.
Nhận xét và cho Hs chữa bài.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
 60 x 6 48 x 4 96 x 3
 66 x 6 12 x 4 32 x 3
Gv nhận xét và chốt kết quả đúng.
 Bài 2: Viết rồi tính theo mẫu:
Mẫu: 18: 6= 12: 6 +1 24 :6 42 : 6
 =2 + 1 30 : 6 48 : 6
 = 3 36 : 6 54 : 6
Gv phân tích mẫu rồi cho Hs làm bài.
 Gv chốt kết quả đúng.
Bài 3:
 Tìm của: 42 kg; 54 giờ; 66 ngày.
Gv chấm bài và nhận xét.
 Bài 4: Mẹ mua được 18 quả cam, mẹ đem Biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam? 
 Gv nhận xét . 
4.Củng cố và dặn dò.
Hs chữa bài tiết trước
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu của từng bài .
Phân tích và tóm tắt.
- Giải từng bài vào vở.
Hs chữa bài vào vở.
Hs làm bài vào bảng con
1 Hs nêu cách làm ở bảng con của mình
.
Hs làm vào nháp 
2 Hs lên bảng làm bài
Hs theo dõi và nhận xét
Hs làm bài vào vở.
1 Hs lên bảng chữa bài nêu cách làm:
của 42 kg là: 42 : 6 =7( kg)
 Hs đọc đề phân tích tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.
3 Hs thi chữa bài nhanh.
Tiết 7 : LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ĐỌC THÊM : NGÀY KHAI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Hiểu các từ ngữ trong bài thơ ( tay bắt mặt mừng, gióng giả ) 
- Hiểu nội dung của bài thơ : Niềm vui sướng của HS trong ngày khai giảng .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài thơ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
Giới thiệu bài.
 Luyện đọc.
 GV đọc diễn cảm toàn bài thơ .
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng dòng thơ 
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV HD cách ngắt, nghỉ hơi dài giữa các khổ thơ 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 
- HS giải nghĩa các từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
+ GV theo dõi, HD thêm cho HS 
- HS đọc theo nhóm 5 
- 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 
- Đọc đồng thanh 
- Lớp đọc động thanh1 lần 
3. Đọc hiểu
* HS đọc thầm khổ thơ 1, 2, 3, và trả lời 
+ Ngày khai trường có gì vui ? 
- HS mặc quần áo mới, được gặp lại bạn bè, thầy cô và ngôi trường 
+ Ngày khai trường có gì mới lạ ? 
- Bạn nào cũng lớn lên, các thầy cô như trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay như reo 
* HS đọc thầm khổ thơ 5 
+ Tiếng trống khai trường muốn nói gì với em ? 
- HS phát biểu theo ý hiểu 
VD : Tiếng trống giục em vào lớp .
 - Tiếng trống giục em năm học mới đã đến 
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài 
- HS đọc theo cặp, dãy bàn, cá nhân 
-GV tổ chức thi đọc 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài 
- Lớp nhận xét, bình chọn 
4. Củng cố : 
- Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
- Bài thơ nói lên niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường 
Tiết 5 NGOẠI NGỮ (GVC)
Buổi chiều 
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
TiÕt 2 : HÁT NHẠC 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 3 : TIẾNG VIỆT 
ÔN BÀI : NGÀY KHAI TRƯỜNG 
I. Môc tiªu: 
- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiÓu
- §äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái
- HiÓu c¸c tõ ng÷ trong bµi th¬ ( tay b¾t mÆt mõng, giãng gi¶ ) 
- HiÓu néi dung cña bµi th¬ : NiÒm vui s­íng cña HS trong ngµy khai gi¶ng .
II. §å dïng d¹y häc: 
- Tranh minh ho¹ bµi th¬ 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Ôn ®Þnh tæ chøc:
B. KiÓm tra bµi cò
C. Bài mới 
Giíi thiÖu bµi.
 LuyÖn ®äc.
 GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi th¬ .
- GV HD c¸ch ®äc 
- HS chó ý nghe 
GV HD HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ .
- §äc tõng dßng th¬ 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc 2 dßng th¬ 
- §äc tõng khæ th¬ tr­íc líp 
+ GV HD c¸ch ng¾t, nghØ h¬i dµi gi÷a c¸c khæ th¬ 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc 5 khæ th¬ 
- HS gi¶i nghÜa c¸c tõ míi 
- §äc tõng khæ th¬ trong nhãm 
+ GV theo dâi, HD thªm cho HS 
- HS ®äc theo nhãm 5 
- 5 nhãm tiÕp nèi nhau ®äc 
- §äc ®ång thanh 
- Líp ®äc ®éng thanh1 lÇn 
3. §äc hiÓu
* HS ®äc thÇm khæ th¬ 1, 2, 3, vµ tr¶ lêi 
+ Ngµy khai tr­êng cã g× vui ? 
- HS mÆc quÇn ¸o míi, ®­îc gÆp l¹i b¹n bÌ, thÇy c« vµ ng«i tr­êng 
+ Ngµy khai tr­êng cã g× míi l¹ ? 
- B¹n nµo còng lín lªn, c¸c thÇy c« nh­ trÎ l¹i, s©n tr­êng vµng n¾ng míi, l¸ cê bay nh­ reo 
* HS ®äc thÇm khæ th¬ 5 
+ TiÕng trèng khai tr­êng muèn nãi g× víi em ? 
- HS ph¸t biÓu theo ý hiÓu 
VD : TiÕng trèng giôc em vµo líp .
 - TiÕng trèng giôc em n¨m häc míi ®· ®Õn 
- GV HD HS ®äc thuéc lßng tõng khæ th¬ , c¶ bµi 
- HS ®äc theo cÆp, d·y bµn, c¸ nh©n 
-GV tæ chøc thi ®äc 
- HS thi ®äc tõng khæ, c¶ bµi 
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän 
D. Cñng cè : 
- Nªu néi dung chÝnh cña bµi th¬ ? 
- Bµi th¬ nãi lªn niÒm vui s­íng cña HS trong ngµy khai tr­êng 
Buổi sáng 
NS: 13/ 10 / 2013 
NG: 15 / 10 / 2013 
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Buổi chiều 
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:
TiÕt ®äc th­ yiÖn
 ®äc to nghe chung: BẢY SẮC CẦU VỒNG 
th¶o luËn vÒ nh©n vËt trong truyÖn.
I/ Môc tiªu :
 - HS l¾ng nghe gi¸o viªn ®äc
 - RÌn thãi quen ®äc cho hs; gióp hs thÝch ®äc ,tù nguyÖn ®äc th­êng xuyªn.víi sù thÝch thó .
II/ §å dïng d¹y- häc:
 -GV: Cầu vồng bảy sắc 
 -HS:giÊy vÏ vµ bót mµu.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.Tr­íc khi ®äc
-æn ®Þnh tæ chøc
-Giíi thiÖu:H«m nay lµ tiÕt ®äc cña c¸c em Trong th­ viÖn .C¸c em cã muèn c« ®äc cho nghe mét c©u chuyÖn hay vµ thó vÞ kh«ng?C©u chuyÖn ®ã cã tªn lµ g× ? c¸c em cïng qs tranh vµ t×m c©u tr¶ lời nhÐ..
-GV cho hs QS tranh b×a vµ hái:
+Em nh×n thÊy nh÷ng g× trong tranh?
+Các con vật này đang làm gì ?ở đâu ?
+Trªn bức tranh em cßn thÊy g×?
-GV: Các em thân mến, các em đã bao giờ nhìn thấy cầu vồng chưa? 
Sau mỗi trận mưa, không trung có muôn vàn các hạt nước nhỏ li ti, khi mặt trời chiếu vào các hạt nước này, ánh nắng sẽ bị tán xạ, vì thế ánh nắng mới được chia làm 7 màu khác nhau.Bảy màu này tạo thành 1 hình vòng cung tuyệt đẹp, chính là cầu vòng mà chúng ta vẫn thấy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_6_Lop_3.doc