I/ Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó và từ dễ lẫn như :, gọt , sẽ , bàn tán , sáng kiến ,trực nhật, túm tụm, bục,đỏ hoe,
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .
2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu -Hiểu nghĩa các từ mới như : bí mật , sáng kiến , lặng lẽ , tấm lòng , tốt bụng .
-Hiểu tính cách của Nga là một người tốt bụng .
-Hiểu ý nghĩa sâu xa của câu chuyện : - Lòng tốt rất đáng quí và đáng trân trọng các em nên làm nhiều việc tốt .
II / Chuẩn bị
-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
ghe giáo viên đọc . -Ba học sinh đọc lại bài -Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn kể về bạn Na . -Bạn Na là người rất tốt bụng - Đoạn văn có 2 câu - Cuối mỗi đoạn có dấu chấm . - Viết hoa chữ cái đầu tiên . -Cuối , Na , Đây - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con phần thưởng , giúp đỡ , đặc biệt . - Nhìn bảng chép bài . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Điền vào chỗ trống s hay x vân ăn hay ăng - Học sinh làm vào vở a/- xoa đầu , ngoài sân ,chim câu , câu cá . b/ cố gắng , gắn bó , gắng sức , yên lặng . -Em khác nhận xét bài bạn . -Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa . - Học sinh làm vào bảng vở -Một em lên bảng làm bài : - Điền theo thứ tự : - p, q, r, s , t , u , ư , v , x , y -Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng . -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa . Tiết 4: Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU A/ Mục đích yêu cầu : ªBiết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép trừ : số bị trừ , số trừ , Hiệu . Củng cố , khắc sâu về phép trừ ( không nhớ ) các số có 2 chữ số . Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ . B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài 1 .Thanh thẻ ghi sẵn : Số bị trừ - Số trừ – Hiệu C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Yêu cầu 2 em lên bảng yêu cầu dùng thước đo chiều đà cạnh bàn , cạnh ghế và quyển vở - Hỏi thêm : - 120cm bằng mấy đêximet ? - 2dm gồm bao nhiêu xăng ti met ? -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành phần trong phép trừ “ Số bị trừ – Số trừ - Hiệu “ *) Giới thiệu thuật ngữ Số BT , Số trừ , Hiệu - Ghi bảng : 59 - 35 = 24 yêu cầu đọc phép tính trên . - Trong phép tính 59 - 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ , 35 là số trừ và 24 gọi là Hiệu. -59 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? -35 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? -24 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - Vậy Hiệu là gì ? * Giới thiệu tương tự với phần tính dọc . - 59 - 35 bằng bao nhiêu ? - 24 gọi là hiệu , 59 - 35 = 24 nên 59 - 35 cũng được gọi là hiệu . -Yêu cầu nêu hiệu của phép trừ 59 -35 = 24 b/ Luyện tập – Thực hành Bài 1 : - Yêu cầu đọc tên các thành phần của phép trừ : 19 - 6 = 13 - Số bị trừ và số trừ là những số nào ? - Hiệu của phép trừ là số nào ? - Muốn tính Hiệu ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra . Bài 2: - Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu . -Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính theo cột dọc ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực hiện phép tính 79 - 25 Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài - Đề bài cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại bao nhiêu ta làm phép tính gì ? -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra . Tóm tắt : - Có : 8 dm - Cắt đi : 3dm - Còn lại : dm? c) Củng cố - Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -HS thực hành đo và đọc số đo các độ dài . - 120 xăng timet bằng 12đêximet - 2 đêximet bằng 20 xăngtimet *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe giới thiệu . - 59 gọi là số bị trừ - 35 gọi là số trừ 24 gọi là Hiệu - Hiệu là kết quả của phép Trừ -Bằng 24 . - Hiệu là 24 , hiệu là 59 - 35 -H nêu - Đó là 19 và 6 - Là số 13 - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ -Lớp làm vào vở - 1 em lên làm bài trên bảng . - Một em nêu yêu cầu đề bài - Đọc : 79 trừ 25 bằng 54 - Phép tính được trình bày theo cột dọc . - Viết số bị trừ rồi viết sêtsoos trừ xuống dưới sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau rồi viết dấu (-) kẻ vạch ngang và tính từ phải sang trái - Thực hành làm vào vở và chữa bài . - Hai em làm trên bảng . - Viết 79 rồi viết 25 sao cho 9 thẳng cột với 5 và 7 thẳng cột với 2 viết dấu - kẻ vạch ngang và tính . - Đọc đề bài . - Cho biết sợi dây dài 8dm , cắt đi 3dm . - Hỏi độ dài đoạn dây còn lại . - Ta làm phép tính trừ (lấy 8 dm - 3dm ) -Làm bài vào vở . -Tóm tắt và trình bày bài giải Giải : Độ dài đoạn dây còn lại là: 8 - 3 = 5 (dm) Đáp số: 5 dm -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . Tiết 4: Kể chuyện PHẦN THƯỞNG I/ Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện . Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung của chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ - Nhận xét cho điểm . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : * Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyện “ Phần thưởng “ . * Hướng dẫn kể chuyện : * Kể trước lớp : - Mời 3 em khá tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 3bức tranh . -Yêu cầu lớp ựlắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể . * Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe . - Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau : - Đoạn 1: - Na là cô bé như thế nào ? - Các bạn trong lớp đối xử như thế nào với Na ? - Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ? -Na còn làm những việc tốt gì nữa ? -Vì sao Na buồn ? - Đoạn 2 : -Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì ? - Lúc đó Na làmgì ? - Các bạn túm tụm bàn tán điều gì với nhau ? - Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn - Đoạn 3 : - Phần đầu buổi lễ diễn ra như thế nào? - Có điều gì bất ngờ xảy ra trong buổi lễ ấy ? - Khi Na được nhận phần thưởng Na , các bạn và mẹ Na vui mùng như thế nào ? *)Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện . đ) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe . - Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện . - Mỗi em kể một đoạn trong chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ -Vài em nhắc lại tựa bài - Chuyện kể : Phần thưởng - Ba em lần lượt kể lại câu chuyện . -Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về diễn đạt -Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử dụng lời văn của mình không - Thể hiện : Có tự nhiên không , có điệu bộ chưa , hợp lí không , giọng kể thể nào - Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu , đúng trình tự chưa . - Chia thành các nhóm mỗi nhóm 3 em lần lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh . - Quan sát và trả lời câu hỏi : - Na là cô bé tốt bụng - Các bạn rất quý mến Na . - Đưa cho Minh nửa cục tẩy - Làm trực nhật giúp bạn trong lớp . - Vì Na chưa học giỏi . - Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng - Na yên lặng nghe các bạn . - Đề nghị cô giáo tặng cho Na một phần thưởng về lòng giúp đỡ các bạn bè . - Cô cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay . - Cô phát phần thướng lần lượt từng bạn bước lên bục nhận thưởng . -Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng . - Na vui đến mức tưởng mình nghe nhầm , đỏ mặt . Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy . Mẹ Na vui mừng chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe . -Thực hành 3 em nối tiếp kể lại cả câu chuyện -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể . - 1 - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . -Học bài và xem trước bài mới . Thứ tư ,ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI . A/ Mục đích yêu cầu- Đọc trơn cả bài và các từ khó như : Quanh , quét , rực rỡ, tưng bừng,... - Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các dòng . -Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới : sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng . -Nắm được lợi ích của người , cây cối , đồ vật , con vật , được giới thiệu trong bài – Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Mọi người , mọi vật quanh ta đều làm việc . Làm việc mang lại niềm vui . Làm việc giúp mọi người , mọi vật có ích cho cuộc sống . B/Chuẩn bị – Tranh minh họa - Bảng phụ ghi các từ cần luyện đọc , phát âm , ngắt giọng . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng . -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Làm việc thật là vui “ - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu : chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch - Mời một học sinh khá đọc lại . 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu . - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc . 3/ Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc rồi thống nhất cách đọc . 4/ Đọc cả bài : - Yêu cầu đọc theo nhóm . - Yêu cầu lớp thi đọc cả bài . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài . - Gạch chân các từ chỉ đồ vật , con vật , cây cối , người được nói đến trong bài ? - Nêu những công việc mà các đồ vật , cây cối đã làm ? - Vậy còn em Bé làm những việc gì ? - Khi làm việc Bé cảm thấy thế nào ? - Em có đồng ý với ý kiến của bé không ? Vì sao ? - Theo em tại sao mọi người , mọi vật quanh ta đều làm việc ? Nếu không làm việc thì có ích cho xã hội không ? - Yêu cầu học sinh đọc câu : Cành đào ..tưng bừng . - Rực rỡ có nghĩ là gì ? Hãy đặt câu với từ rực rỡ ? - Tưng bừng là gì ? - Hãy đặt câu với từ “ tưng bừng”? d) Củng cố - Dặn dò - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. -Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Phần thưởng “ . -Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện -Lớp theo dõi giới thiệu. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo . - Một em khá đọc mẫu lần 2 . -Mỗi em đọc một câu cho đến hết 3- 5 em đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn . bài . quanh , quét ,gà trống , trời, sâu , - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu : - Quanh ta ,/mọi vật ,/ mọi người ,/đều làm việc .//Con tu hú kêu ,/ tu hú ,/ tư hú .// - Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp . -Thi đọc cá nhân . -Cả lớp đọc đồng thanh . -Cả lớp đọc thầm cả bài thơ . -Lần lượt từng em nói từng chi tiết về : đồng hồ , con tu hú , chim sâu , cành đào , Bé . - Trả lời theo nội dung trong bài học . -Bé đi học, quét nhà , nhặt rau , chơi với em - Em bé cảm thấy bận rộn nhưng rất vui -Trả lời theo suy nghĩ từng em . - Vì làm việc mang lại niềm vui . Giúp mọi người , mọi vật đều có ích trong cuộc sống . - Đọc bài - Có nghĩa là tươi sáng , nổi bật lên . - Mặt trời tỏa ánh nắng vàng rực rỡ . - Có nghĩa là vui lôi cuốn nhiều người . -Lễ khai giảng năm học mới thật tưng bừng . - Mọi vật , mọi người đều làm việc . Làm việc đem lại niềm vui và có ích cho đời . -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP - DẤU CHẤM HỎI. A/ Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập .Rèn kĩ năng đặt câu với các từ mới học ; sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới . Làm quen với câu hỏi B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn bài tập . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng kiểm tra nội dung bài học trước - Nhận xét ghi điểm từng em . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bây giờ chúng ta tìm hiểu về từ liên quan đến học tập và làm quen với câu hỏi . b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Mời một em đọc mẫu . -Hãy nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ - Gọi 1 em thông báo kết quả . - Ghi các từ học sinh nêu lên bảng . -Yêu cầu lớp đọc các từ tìm được . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 -Bài tập này yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu đặt câu vào vở . - Yêu cầu học sinh đọc câu của mình . - Tổ chức cho lớp nhận xét câu của bạn . *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo . -Yêu cầu một em đọc mẫu - Để chuyển câu: Con yêu mẹ thành một câu mới , bài mẫu đã làm như thế nào? - Tương tự hãy chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành một câu mới - Yêu cầu lớp suy nghĩ để làm tiếp câu còn lại ? - Yêu cầu viết câu tìm được của em vào vở . * Bài 4 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 4. - Mời một em đọc câu trong bài . - Đây là các câu gì ? - Khi viết câu hỏi , cuối câu ta phải làm gì ? - Yêu cầu suy nghĩ và viết lại các câu đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu . - Yêu cầu trả lời câu hỏi của bài . c) Củng cố - Dặn dò - Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có em làm thế nào ? - Khi viết câu hỏi cuối câu phải có dấu gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - HS1: Kể tên một số đồ vật , người , con vật hoạt động mà em biết . - HS2:Làm bài tập 4 về nhà . - Nhắc lại tựa bài -Tìm từ có chứa tiếng “học” hoặc tiếng “tập “ -Học hành , tập đọc , bài tập , - Nối tiếp phát biểu mỗi em nêu một từ - Đọc đồng thanh sau đó làm bài vào vở . - Một em đọc bài tập 2 - Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 - Thực hành đặt câu . - Đọc câu mình vừa đặt . - Chúng em chăm chỉ học tập . Lan đọc tập đọc - Một học sinh đọc bài tập 3 . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Con yêu mẹ - Mẹ yêu con . - Sắp xếp lại từ trong câu , đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau - Thực hành sắp : Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Lớp tiếp tục xếp lại câu còn lại . - Ghi vào vở . - Một em đọc bài tập 4 - Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau ? - Là câu hỏi . - Ta phải đặt dấu chấm hỏi . - Thực hành viết lại các câu và đặt dấu câu . Trả lời - Ta thay đổi trật tự các từ trong câu . - Cuối câu hỏi phải ghi dấu chấm hỏi . -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP. A/ Mục đích yêu cầu :- Củng cố về tên gọi , các thành phần và kết quả trong phép trừ . Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số ( trừ nhẩm trừ viết ) . -Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép trừ .Làm quen với toán trắc nghệm . B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và 2 . Nội dung kiểm tra bài cũ . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Thực hiện phép trừ sau . -Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta luyện tập về phép trừ không nhớ có 2 chữ số . b) Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 2 em lên bảng tính kết quả . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Mời một em làm bài mẫu 60 - 10 - 30 -Yêu cầu lớp làm bài vào vở . -Yêu cầu1 em nêu miệng cách tính và kết quả . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Khi biết 60 - 10 -30 = 20 có cần tính 60 - 30 không ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Muốn tính hiệu khi đã biết các số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1em đọc đề . - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? -Bài toán cho biết gì về mảnh vải ? - Muốn biết độ dài mảnh vải còn lại bao nhiêu ta làm phép tính gì ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn Tóm tắt : - Dài : 9 dm -Cắt đi : 5 dm - Còn lại dm ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: - Yêu cầu 1em đọc đề . - Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ta làm như thế nào ? 84 trừ 24 bằng bao nhiêu ? Vậy ta khoanh vào câu nào ? Khoanh vào các chữ A , B , D có được không ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Học sinh lên bảng làm bài . 78 - 51 , 39 - 15 87 - 43 , 99 - 72 . - Nêu số bị trừ , số trừ và hiệu trong từng phép tính . * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Hai em lên bảng làm . - Em khác nhận xét bài bạn . - Ba em lần lượt nêu cách đặt tính cách tính 2 phép tính 88 - 36 và 64 - 44 -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . Nhẩm :60 trừ 10 bằng50,50 trừ 30 bằng 20 - Lớp làm vào vở . - Một em nêu cách tính và tính ra kết quả . - Em khác nhận xét bài bạn . Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 20 vì 50 - 30 = 20 -Một em đọc đề bài . - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ - Lấy 84 - 31 -Cả lớp thực hiện làm vào vở . -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề - Tìm độ dài còn lại của mảnh vải - Dài 9dm cắt đi 5 dm - Làm phép trừ . Vì mảnh vải bị cắt đi 5 dm - Làm vào vở . -Một em lên bảng làm bài - Một em khác nhận xét bài bạn . * Giải : Số vải còn lại dài là : 9 - 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm - Một em khác nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề - Lấy 84 trừ đi 24 - 84 trừ 24 bằng 60 - Ta khoanh vào câu C 60 cái ghế - Không được vì : 24 , 48 , 64 không phải là đáp số đúng . - Một em khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại Thứ năm, ngày28 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: Thể dục DÀN HÀNG NGANG , DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI A/ Mục đích yêu cầu : ªôn một số ĐHĐN . Yêu cầu thực hiện được động tác đúng , nhanh và trật tự hơn giờ trước .ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động B/ Địa điểm phương tiện :- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi , kẻ sân cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “ C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Cho luyện chào báo cáo và chúc giáo viên khi bắt đầu giờ học - Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp . -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - ôn bài thể dục lớp 1 : 1 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2/Phần cơ bản : -ôn tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ , quay trái , quay phải , (2 - 3lần ) - Lần 1 do GV điều khiển lần 2 và 3 do cán sự lớp điều khiển . - GV nhận xét đánh giá xem tổ nào thực hiện nhanh , đều , trật tự và đẹp . - Dàn hàng ngang , dồn hàng ( 2 -3 lần ) - ôn cách dàn hàng cách nhau 1 cánh tay .Mỗi làn dàn hàng GV chọn học sinh làm mẫu ở mỗi vị trí khác nhau ( đứng ở ngoài , bên phải hay bên trái , đứng trong hàng ), sau đó dồn hàng . Nếu chỉ định em đứng trong hàng làm chuẩn thì em này không cần giơ tay sang ngang như khi đứng ở đầu hàng . -GV và các tổ khác quan sát , đánh giá . -Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ! “ -Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần . -Yêu cầu chia về các tổ chơi . Trước khi kết thúc giáo viên cho các tổ thi với nhau và phân định đội thắng , thua . Có thể thổi còi để các em chơi trong quá trình chơi giáo viên hô “ Nhanh , nhanh , nhanh lên “ để trò chơi thêm hấp dẫn . 3/Phần kết thúc: -Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng đi thường theo nhịp 2 đến 3 hàng dọc -Đứng tại chỗ vỗ tay , hát . -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -GV hô “ Giải tán !” , HS hô đồng thanh “ Khoẻ !” 2 phút 1phút 2phút 2phút 8 phút 3 phút 2phút 1phút Giáo viên § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 2: Chính tả : (nghe viết ) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI . A/ Mục đích yêu cầu :- Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui “ .Củng cố qui tắc viết phụ âm đầu g / gh . Học thuộc lòng bảng chữ cái .Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng theo thứ tự của bảng chữ cái B/ Chuẩn bị ªGiáo viên : -Bảng phụ viết sẵn qui tắc chính tả viết g /gh C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài cũ mời 2 em lên bảng viết các từ học sinh thường hay viết sai -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui “ b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết . -Đoạn trích này ở bài tập đọc nào ? - Đoạn trích nói về ai ? - Em bé làm những việc gì ? - Bé làm việc như thế nào ? 2/ Hướng dẫn cách trình bày : -Đoạn trích có mấy câu ? -Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? - Ycầu mở sách và đọc câu 2 trong đoạn trích . 3/ Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc các từ khó yêu cầu viết . -Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm được . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . - 4/ Đọc viết – Đọc thong thả từng câu . - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần . đ/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập * Trò chơi : - Nêu yêu cầu trò chơi Thi tìm chữ bắt đầu bằng g / gh . - Chia lớp thành 4 nhóm phát mỗi nhóm một bảng nhóm và một bút màu - Yêu cầu các nhóm tìm trong 5 phút . -Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính -Khi nào ta viết gh ? - Khi nào ta viết g ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu cách làm . - Yêu cầu sắp xếp lại các chữ H , A, L , B ,D theo thứ tự bảng chữ cái . -Tên của 5 bạn : Huệ , An , Lan , Bắc , Dũng cũng được sắp xếp như các chữ trên . d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới -Hai em lên bảng viết mỗi em viết các từ : cố gắng , gắn bó , gắng sức , yên lặng - 2 em đọc các chữ : p, q , r , s , t , u ,
Tài liệu đính kèm: