I.Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nĩi từ 2-4 cu theo theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
*MTR:HSKH đánh vần được các vần và từ ngữ đ học
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
ận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh: GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần uc, ưc. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : mắc áo; N2 : nhấc chân. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. Giống nhau : Bắt đầu bằng u. Khác nhau : uc kết thúc bằng c. u – cờ – uc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh nặng dưới âm u. Toàn lớp. CN 1 em. Trờ – uc – truc – nặng - trục. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng trục. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em HS so sánh 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần uc, ưc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Con gà trống. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Đó là con vịt. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: Toán MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. -Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số. *MTR:HSKH làm được một nữa số bài tập theo quy định II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: 10 đơn vị bằng mấy chục? 1 chục bằng mấy đơn vị? Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu số 11 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 11 Đọc là : Mười một Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. 4. Giới thiệu số 12 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 12 Đọc là : Mười hai. Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 5. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở bảng từ. 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. 10 đơn vị bằng 1 chục. 1 chục bằng 10 đơn vị. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Có 11 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11. Có 12 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12. Học sinh làm VBT. Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập. HS thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 12). Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12. Ngày soạn:27/12/2009 Ngày dạy:Thứ tư 30/12/2009 Tiết 1: THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I.Mục tiêu:-Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động. -Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác. Động tác tay: 2 – 3 lần. Hướng dẫn tương tự như động tác trên. Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3.Phần kết thúc :GV dùng còi tập hợp HS Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở. Học sinh tập thử. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Hs nêu lại quy trình tập động tác tay. Học sinh tập thử. Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn và sữa sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Tiết2,3: Tiếng việt BÀI : ÔC - UÔC I.Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.Đọc được từ và câu ứng dụng. -Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. *MTR:HSKH đánh vần được các vần và từ ngữ trong bài II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôc. Lớp cài vần ôc. GV nhận xét. HD đánh vần vần ôc. Có ôc, muốn có tiếng mộc ta ltn? Cài tiếng mộc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc. Gọi phân tích tiếng mộc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tiêm chủng, uống thuốc”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi:Tìm vần tiếp sức: GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : máy xúc; N2 : nóng nực. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. ô – cờ – ôc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ôê. Toàn lớp. CN 1 em. Mờ – ôc – môc – nặng – mộc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mộc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết HS quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ôc, uôc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: Toán MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. -Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số. *MTR:HSKH làm được một nữa số bài tập theo quy định II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. a. Giới thiệu số 13 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 13 Đọc là : Mười ba Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải. b. Giới thiệu số 14 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 14 Đọc là : Mười bốn. Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải. c. Giới thiệu số 15 tương tự như giới thiệu số 13 và 14. 3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị? Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị? Học sinh viết : 11 , 12 Học sinh nhắc tựa. Có 13 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13. Có 14 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14. Học sinh làm VBT. 10, 11, 12, 13, 14, 15 10, 11, 12, 13, 14, 15 15, 14, 13, 12, 11, 10 Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15. Chiều thứ tư TiÕt 1 : Thùc hµnh to¸n ƠN: MƯỜI MỘT ĐẾN MƯỜI LĂM I/ Mơc tiªu : -Cđng cè c¸c các số tư 11 đến 15 - Áp dơng vµo lµm bµi tËp *MTR:HSKH làm được một nữa số bài tập theo yêu cầu II/ §å dïng d¹y häc Vë bµi tËp to¸n III/ Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ: Gäi häc sinh lªn b¶ng Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 2/Bµi míi *LuyƯn tËp: Híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp : Bµi 1 : Gọi hs nêu y/c bài tập: -GV theo dõi giúp hs Bài 2: hs nêu y/c bài tập Gäi lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 3:Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp - Gọi hs nêu cách tính - GV nhận xét bổ sung Bµi 4 : viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp Gi¸o viªn híng dÉn hs nêu bài tốn 3 / Cđng cè dỈn dß -ChÊm vë vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em thùc hiƯn viết các số tư 11 đến 15 Häc sinh nªu yªu cÇu bµi (viết tia số) HS lµm bµi – ch÷a bµi (Số) Cho häc sinh lµm bµi hs nêu kết quả (Tính) hs làm bài rồi chữa bài Häc sinh lµm bµi vµo vë §ỉi vë kiĨm tra chÐo hs quan sát hình vẽ và nêu hs làm bài rồi chữa bài Häc sinh nh×n tranh viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp TiÕt 2 : Thùc hµnh tiÕng viƯt ƠN : ƠC,UƠC I/ Mơc tiªu : -§äc vµ viÕt ®ỵc c¸c tiÕng cã vÇn ơc, uơc - BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp *MTR:HSKH đánh vần ,viết được các tiếng cĩ chứa vần ơc,uơc II/ §å dïng d¹y häc - Vë bµi tËp tiÕng viƯt III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ - Gäi häc sinh lªn b¶ng NhËn xÐt ghi ®iĨm 2 Bµi míi *LuyƯn tËp : - LuyƯn ®äc GV hướng dẫn hs ®äc bµi ở s¸ch gi¸o khoa Gv theo dõi - chỉnh sửa -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm btập Bµi 1 : Nối Gọi hs chữa bài Bµi 2 : (Điền et hay êt) Gọi hs chữa bài Bµi 3: ViÕt -Gi¸o viªn híng dÉn quy tr×nh viÕt Gv quan sát - uốn nắn 3/ Cđng cè dỈn dß -ChÊm vµi em - NhËn xÐt giê häc 4 em ®äc vµ viÕt con ốc, đơi guốc,thời tiết,gốc cây ,thuộc bài 1 em ®äc câu øng dơng häc sinh ®äc theo nhĩm ,bàn , c¸ nh©n . học sinh nêu y/cầu Häc sinh lµm bµi §äc kÕt qu¶ nèi Häc sinh nªu yªu cÇu häc sinh lµm bµi häc sinh nêu kết quả Häc sinh viÕt bµi vµo vë §ỉi vë kiĨm tra chÐo Ngày soạn: 28/12/2009 Ngày dạy:Thứ năm 31/12/2009 Tiết1: Toán MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9). -Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số. Điền được các số11,12,13,14,.19 trên tia số. *MTR:HSKH làm được bài tập 1,2. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết . Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. a. Giới thiệu số 16 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 16 Đọc là : Mười sáu Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19 tương tự như giới thiệu số 16. Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số. 3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19. b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở bảng từ. 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị? HS viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của GV. Học sinh nhắc tựa. Có 16 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16. Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số.. Học sinh làm VBT. 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh nối theo yêu cầu và tập. Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17 18 và số 19. Tiết 2,3: Tiếng việt BÀI : IÊC - ƯƠC I.Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.Đọc được từ và câu ứng dụng. -Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. *MTR:HSKH đánh vần được các vần và từ ngữ trong bài . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần iêc. Lớp cài vần iêc. GV nhận xét. HD đánh vần vần iêc. Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào? Cài tiếng xiếc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc. Gọi phân tích tiếng xiếc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức trang vẽ gì? Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức: GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. I – ê – cờ – iêc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng xiếc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết HS quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần iêc, ươc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Con đò và quê hương. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: TNXH BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I.Mục tiêu : Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và cơng việc của người dân nơi học sinh ở. -Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 18 phóng to. -Tranh vẽ về cảnh nông thôn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? Em đã làm gì để giữ lớp học sa
Tài liệu đính kèm: