Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học sơn hải – Năm học 2009 – 2010

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết,từ và câu ứng dụng

- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bộ đồ dùng TV1.

I. Các hoạt động dạy học:

 

doc 41 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học sơn hải – Năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên và công việc của người dân nơi HS ở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Cỏc hỡnh vẽ SGK
- Vở bài tập tự nhiờn xó hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhõn dõn khu vực xung quanh trường.
 Mục tiờu: HS tập quan sỏt đường xỏ, nhà cửa
-Cỏch tiến hành:
Bước1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sỏt.
- Nhận xột về quang cảnh trờn đường( người qua lại đụng hay vắng, họ đi bằng những phương tiện gỡ?)
- Nhận xột quang cảnh hai bờn đường.
- Người dõn ở địa phương làm cụng việc gỡ là chủ yếu?
- GV phổ biến nội quy đi tham quan và đưa HS đi tham quan.
 Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhõn dõn
- HS thảo luận theo nhúm( 4HS) núi với nhau về những gỡ cỏc em đó quan sỏt được.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV cho HS nhận xột và bổ sung.
- HS liờn hệ về những việc mà bố mẹ, những người trong gia đỡnh thường làm.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- HS quan sỏt theo cặp, núi cho nhau nghe những gỡ nhỡn thấy trong tranh.
- Gọi một số HS trả lời trước lớp. 
- GV hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đõu? Vỡ sao em biết?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận.
HĐ nối tiếp: 
- GV nhận xột tiết học . Dặn HS về tỡm hiểu cảnh sống ở địa phương em.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 76: oc-ac
I/ Mục tiêu :
- Hs viết và đọc được: oc,ac,con sóc,bác sĩ,tư và câu ứng dụng.
- Hs viết được: oc,ac,con sóc,bác sĩ.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề :Vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần oc.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần oc.
 So sánh vần oc với vần ot
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng sóc
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần ac: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.Cách trình bày vào vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa,chấm,nx
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Em, tô, vẽ, viết.
 + Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
=>Giáo dục H vui chơi nhưng không quên học tập, đoàn kết khi chơi, chú ý an toàn khi chơi...
4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo hd
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Tiết 3: Toán 
Một chục. Tia số
I/Mục tiêu: Giúp H:
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số từ 0 đến 10.
II/Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán.
III/Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Em hãy đo cạnh bàn bằng ganh tay của 
em? Bằng thước?
2/Bài mới: 13 – 15’
*Giới thiệu “ một chục”:
+Sử dụng 10 hình vuông.
- Đếm.
- Nêu số lượng.
- 10 hình vuông còn gọi là 1 chục hình vuông.
+Sử dụng 10 que tính.
- Đếm.
- Nêu số lượng.
=>10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục.
Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- 1 Chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Nêu miệng.
*Giới thiệu tia số:
- Vẽ sẵn tia số, giới thiệu...
- Đọc các số trên tia số.
3/Luyện tập: 17’
+Bài 1/100
- G nêu yêu cầu.
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Một chục chấm tròn là mấy chấm tròn?
+Bài 2/100
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Làm SGK. 
=>Một chục con voi là mấy con voi?
+Bài 3/100
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Trên tia số kể từ trái sang phải các số 
được viết theo thứ tự nào?
*Dự kiến sai lầm H thường mắc:
- H không vẽ đủ 10 chấm tròn ở bài 1.
4/Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
- 1 chục bằng mấy đơn vị?
-10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
 _________________________________
THủ CÔNG:
Gấp cái ví
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy học :
- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Gấp cái quạt
- KT dụng cụ HS
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài: 
*HĐ1: HD quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái ví mẫu: có 2 ngăn và được gấp từ hình chữ nhật
* HĐ2: Hưóng dẫn mẫu
- GV thao tác gấp ví
Bước 1:
 Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật, để dọc tờ giấy, mặt có màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Mở ra như ban đầu
Bước 2:
Gấp 2 mép ví, gấp 2 mép đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
Bước 3:
Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát đường dấu giữa
*HĐ3: Luyện tập
-GVhướng dẫn lại từng thao tác
- Cho HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu
4. Nhận xét, dặn dò :
 - GV chấm và chọn số sản phẩm đúng và đẹp
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Học vần
Ôn tập cuối học kỳ I
A- Mục tiêu:
- HS đọc viết được chắc chắn 1 số chữ ghi âm và ghi vần đã học 
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng 
- Nhớ kể lại 1 số câu chuyện đã học
B- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: thác nước chúc mừng, ích lợi
- Đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét và cho điểm 
- 3HS đọc
II- Dạy- Học bài mới:
1- Giới thiệu bài( trực tiếp)
2- Ôn tập:
a- Ôn các âm và các vần đã học 
+ Cho HS luyện đọc các âm và vần trong bảng ôn
- GV đọc cho HS chỉ 
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
+ Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các vần ở cột ngang để tạo thành tiếng
- GV theo dõi sửa sai
- HS nghe và luyện viết trên bảng con
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- HS ghép và luyện đọc
b- đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng một số từ ứng dụng và giao việc 
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn
- GV giải nghĩa nhanh đơn giản 
+ Cho HS luyện đọc toàn bài trên bảng
 - HS luyện đọc CN, lớp , nhóm
- 1HS tìm và lên bảng kẻ chân
-1 vài HS lần lượt đọc
c- Củng cố:
+ trò chơi kết bạn
- cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- HS chơi tập thể 
-HS đọc ĐT
 Tiết 2
3- luyện tập 
a- luyện đọc 
+ Luyện đọc bài của tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV ghi bảng một số câu ứng dụng
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
b- Luyện viết:
- Cho HS luyện viết trong vở ô li
- GV đọc một số vần từ đã học cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu
-HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa ôn
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe và luyện viết trong vở ô ly
c- Kể chuyện:
- Cho HS luyện kể lại 1 trong những câu chuyện mà em thích 
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- HS tập kể CN
4- Củng cố – Dặn dò
+ Trò chơi: Thi chỉ nhanh tiếng từ
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- Ôn bài vừa học
- Chuẩn bị cho bài ôn tiết sau
- HS chơi thi theo tổ
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
Tiếng Việt
Ôn tập – Kiểm tra học kì 1 .
A. Đọc : 10 điểm
1. Đọc trơn thành tiếng các từ sau ( 2đ )
 mưu trí lưỡi rìu quây quần
 lên nương bầu rượu tầm gửi
2. Đọc thành tiếng đoạn văn sau ( 3đ )
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió về đưa hương lạ
Đường tới trường xôn xao.
Núi cao
âu yếm
3. Nối (5đ )
Mùa thu
học hát
Mẹ nhìn em
đường lầy lội
Chúng em 
trời mát mẻ
Trời mưa
chót vót
B. Viết : 10 điểm. 
(Giáo viên viết từng từ lên bảng cho học sinh viết vào giấy ô li cỡ chữ nhỡ )
yếm dãi xâu kim tàu thuỷ
củ riềng cánh buồm trắng xoá
Câu ứng dụng viết cỡ chữ 1 li.
 đàn bê đang gặm cỏ bên sườn đồi.
Hoạt động ngoài giờ
 Chủ điểm :Uống nước nhớ nguồn 
Đọc và làm theo báo Đội
HD TV
Luyện đọc, viết: it - iêt
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng, từ có vần it, iêt
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các vần, tiếng, từ sau:
it, iêt, con vịt, trái mít, đài liệt sĩ, thái thịt, vít lỗ hổng, giầy bi tít, bịt mắt, hiểu biết, xiết chặt, biệt tăm,.....
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Viết các vần, từ sau:
	a) it, iêt .
	b) viết chữ, đông nghịt, hiểu biết, chiết cành.
c) Chúng em tích cực rèn chữ để chuẩn bị đi thi viết chữ đẹp.
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 3 lần, mỗi từ 1 lần .
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
HDToán
Chữa bài kiểm tra cuối kì I. 
luyện tập về điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu: - Hs thấy được những ưu, khuyết điểm của bài làm kiểm tra cuối học kỳ I. Luyện tập về điểm, đoạn thẳng.
	 - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và trình bày cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
a) Chữa bài kiểm tra cuối học kỳ I
- Nhận xét chung.
- Chữa những lỗi mà nhiều em mắc phải.
	b) Luyện tập về điểm, đoạn thẳng.
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1 ( Bài1- VBT) 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở. Gọi một số em đọc. 
* Bài 2 ( Bài 2- VBT)
- HS đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài vào vở. 
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
	- GV chấm bài của một số em. 
* Bài 3 ( Bài 3 - VBT)
- GV nêu cầu của bài tập.
	- HS làm bài vào vở .
- HS trình bày kết quả. 
* Bài 4 ( Bài 4 - VBT)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
	- HS trao đổi theo cặp để viết số thích hợp.
* Bài 5 ( Bài 5- VBT)
- GV nêu cầu của bài tập.
	- HS làm bài vào vở .
- HS trình bày kết quả. 
	3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
	 - Dặn HS về nhà học thuộc các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
 	Thứ ba, ngày 15 thỏng 12 năm 2009
Toỏn
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIấU
Mục tiờu chung:
- Giỳp HS cú biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đú cú biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thụng qua đặc tớnh “ dài, ngắn” của chỳng.
- Biết so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cỏch: so sỏnh trực tiếp, so sỏnh giỏn tiếp qua độ dài trung gian.
Mục tiờu riờng:
- HSY cú khả năng biết so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng bằng cỏch so sỏnh trực tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bỳt, thước, vở bài tập toỏn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 1 HS lờn bảng vẽ đoạn thẳng AB.
- Cả lớp vẽ vào bảng con.
2. Dạy học bài mới
GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
 Hoạt động 1: Dạy biểu tượng “ Dài hơn, ngắn hơn” và so sỏnh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
- GV hướng dẫn HS thao tỏc trờn trực quan. Yờu cầu HS so sỏnh độ dài cỏi thước và cỏi bỳt.
- HS nờu lờn, GV cựng cả lớp nhận xột.
- GV yờu cầu HS quan sỏt vào hỡnh vẽ SGK và nờu lờn độ dài cỏc thước.
- GV núi cỏch so sỏnh đú chớnh là so sỏnh trực tiếp.
- HS so sỏnh từng cặp trong SGK nhận xột 
 Hoạt động 2: So sỏnh giỏn tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian
- GV yờu cầu HS xem hỡnh vẽ SGK và núi: Cú thể so sỏnh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
- GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ SGK và trả lời cõu hỏi: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Vỡ sao em biết?
- GV nhận xột: Cú thể so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng bằng cỏch so sỏnh số ụ vuụng đặt vào mỗi đoạn thẳng đú.
 Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm cỏc bài tập trong vở bài tập toỏn
Bài 1:HS làm vào vở bài tập rồi nờu lờn đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
- HSY nhỡn vào hỡnh vẽ chỉ được đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
Bài 2: HS nờu yờu cầu: ghi số thớch hợp dưới mỗi đoạn thẳng.
- HS tự làm bài vào vở bài tập. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu 
- Gọi một số HS đọc kết quả. Lớp nhận xột chữa bài.
Bài 3: HS nờu yờu : Tụ màu đỏ vào cột cao nhất. Tụ màu xanh vào cột thấp nhất. Rồi ghi số vào mỗi cột.
- HS tự làm bài vào vở bài tập. Gọi một số HS lờn bảng làm.
- Lớp nhận xột chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dũ: Nhắc nhở lại nội dung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát nhạc:
Tập biểu diễn
(GV chuyên trách dạy)
 Học vần
Vần uụt– ươt
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Mục đớch chung:
- Học sinh đọc và viết được uụt, ươt,chuột nhắt, lướt vỏn.
- Đọc được từ và cõu ứng dụng trong SGK: bài 74 trang 150 - 151
- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Chơi cầu trượt.(2-4 câu).
Mục đớch riờng:
- HSY đọc và viết được vần uụt, ươt .
- Quan sỏt núi được một số chi tiết trong tranh minh hoạ.
- Đọc theo cụ và cỏc bạn từ ngữ, cõu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ ghộp chữ, bảng cài, Sử dụng tranh SGK bài 74.
- HS; Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc cỏc từ ứng dụng bài 74.
- Cả lớp viết từ hiểu biết. HSY viết vần biết.
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài: Thụng qua tranh vẽ SGK
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS rỳt ra vần mới uụt, ươt
- GV đọc HS đọc theo.
HĐ2: Dạy vần:
Vần uụt
a. Nhận diện:
- GV yờu cầu HS quan sỏt - nhận xột cấu tạo vần uụt trờn bảng .
+ HS thực hành ghộp vần uụt. 1 HS lờn ghộp mẫu.
GV hỗ trợ thờm cho HS yếu để ghộp được.
b. Phỏt õm, đỏnh vần:
- HS phỏt õm ( cỏ nhõn, đồng thanh). GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS.
- Yờu cầu HS khỏ giỏi đỏnh vần và đọc vần này? GV nhận xột.
+ HS yếu đọc lại uụ - tờ - uụt/uụt 
+ HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- GV yờu cầu HS ghộp tiếng chuột từ chuột nhắt và suy nghĩ đỏnh vần rồi đọc trơn.
+ HS khỏ giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khỏ đọc và hướng dẫn cỏch đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yờu cầu HS đọc lại uụt– chuột – chuột nhắt
- HS đọc (cỏ nhõn, nhúm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phõn tớch õm, vần..
 Vần ươt
(Quy trỡnh dạy tương tự vần uụt)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay uụ bằng ươ được ươt
- HS đọc trơn và nhận xột vần ươt gồm 2 õm ươ và t
Yờu cầu HS so sỏnh uụt và ươt để thấy sự giống và khỏc nhau
 Đỏnh vần:
- Học sinh khỏ giỏi tự đỏnh vần và đọc
 HS yếu: GV hướng dẫn cỏch đỏnh vần và đọc
+ HS đọc cỏ nhõn (nối tiếp)
+ Đọc đồng thanh
- HS đỏnh vần và đọc tiếng lướt.
- Ghộp từ: lướt vỏn.
- HS đọc lại kết hợp phõn tớch õm, vần.
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yờu cầu HS đọc theo nhúm đụi cỏc từ ngữ SGK, thảo luận và tỡm tiếng mới.
- GV gọi 3- 4 HS đọc lại trờn bảng lớp, HS lờn gạch chõn tiếng mới.
- HS đọc đỏnh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gợi ý tỡm hiểu nghĩa cỏc từ: trắng muốt, tuốt lỳa, vượt lờn, ẩm ướt.
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
HĐ4: Viết:
- GV viết mẫu vần uụt, ươt từ chuột nhắt , lướt vỏn. vừa viết vừa hướng dẫn quy trỡnh.
- Yờu cầu HS quan sỏt chữ viết và viết trờn khụng trung.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xột chỉnh sửa.
- GV hướng dẫn HS viết liền nột giữa cỏc con chữ, đồng thời viết đỳng vị trớ dấu thanh, đỳng khoảng cỏch giữa cỏc chữ.
 TIẾT 2
* Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc:
- Yờu cầu HS đọc trờn bảng lớp và SGK tiết 1
+ HS đọc (cỏ nhõn, nhúm, lớp)
+ GV nhận xột chỉnh sửa.
- Đọc cõu ứng dụng SGK trang 151.
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh rỳt ra đoạn thơ.
- HS khỏ, giỏi đọc trước.
- GV chỉnh sửa cỏch đọc. Hướng dẫn cỏch đọc cho HS yếu.
- GV gọi 1 số HS đọc lại.
- HS đọc( cỏ nhõn, đồng thanh). 
- Tỡm tiếng cú vần vừa học trong cỏc cõu thơ. HS phõn tớch tiếng Chuột
- GV nhận xột.
HĐ2: Luyện núi:
- Yờu cầu 2 HS đọc tờn chủ đề luyện núi: Chơi cầu trượt
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh SGK và thảo luận nhúm đụi (GV gợi ý 1 số cõu hỏi SGV )
- GV giỳp cỏc nhúm núi đỳng chủ đề.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV lưu ý cỏch diễn đạt của HS.
- HSY quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi tranh vẽ gỡ?
HĐ3: Luyện viết:
- GV yờu cầu HS đọc lại cỏc từ trong vở tập viết bài 74
- HS mở vở tập viết viết bài.
- GV lưu ý HS viết đỳng quy trỡnh.GV giỳp đỡ HS yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS đọc lại toàn bài.Tỡm tiếng, từ cú chứa vần uụt, ươt vừa học cú ngoài bài.
- Chuẩn bị bài sau bài 75
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ tư, ngày 16 thỏng 12 năm 2009
 Học vần
 ễN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
Mục đớch chung:
- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến 75.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến 75.
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
Mục tiờu riờng:
-HSY đọc được cỏc õm và một số vần trong bảng ụn.
- Quan sỏt núi được một số chi tiết trong tranh minh hoạ, truyện kể.
- Đọc theo cụ và cỏc bạn cỏc từ ngữ và cõu ứng dụng trong bài.
- Nghe cụ kể chuyện chuột nhà và chuột đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng ụn SGK trang 152.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
- HS: Bộ ghộp chữ, bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc cỏc từ trắng muốt, tuốt lỳa, vượt lờn, ẩm ướt.
- Cả lớp viết từ: trắng muốt. 
2. Dạy học bài mới
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- GV cho HS khai thỏc khung đầu bài và hỡnh minh hoạ SGK để rỳt ra vần cần ụn.
- GV gắn lờn bảng bảng ụn. HS đọc kiểm tra bảng ụn.
HĐ2:ễn tập 
a. Cỏc chữ và vần đó học
- GV treo bảng ụn 
- HS lờn bảng chỉ cỏc chữ đó học. GV đọc õm, HS chỉ chữ. HS vừa chỉ chữ vừa đọc õm a, ă, õ, o, ụ, ơ, u, ư, e, ờ, i, iờ, , uụ, ươ, t.
- 2 HSY đọc cỏc õm trờn bảng ụn.
b, Ghộp õm thành vần. 
- GV hướng dẫn HS ghộp cỏc õm ở cột dọc với õm ở hàng ngang tạo thành vần.
- HS ghộp GV ghi vào bảng ụn.
- HS đọc cỏc vần vừa ghộp được( cỏ nhõn, đồng thanh). 
- HS đọc lại cỏc vần trờn bảng ụn.
- GV cho HS nhận xột 14 vần đú cú gỡ giống và khỏc nhau? Vần nào cú õm đụi?
- HS đọc GV nhận xột.
HĐ3: Đọc từ ứng dụng
- GV ghi cỏc từ ứng dụng lờn bảng: chút vút, bỏt ngỏt, Việt Nam.
- HS tự đọc cỏc từ ngữ ứng dụng (nhúm, cỏ nhõn, lớp)
- GV chỉnh sửa lỗi phỏt õm đồng thời giải thớch sơ qua cỏc từ đú.
- GV cho HS đọc lại cỏc từ
HĐ4:Tập viết từ ứng dụng
- GV yờu cầu HS viết bài vào bảng con. GV cú thể đọc cho HS viết.
- GV lưu ý HS vị trớ dấu thanh và cỏc nột nối giữa cỏc chữ.
TIẾT 2
* Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
+ GV lần lượt cho HS đọc lại bảng ụn, từ ứng dụng. HS đọc , GV chỉnh sửa lỗi phỏt õm.
+ HS đọc trong SGK
- Đọc cõu ứng dụng: 
+ GV cho HS quan sỏt tranh minh hoạ SGK , HS rỳt ra cõu ứng dụng.
+ Đõy là 2 cõu đố GV lưu ý hướng dẫn HS cỏch đọc và giải thớch sơ qua nội dung. HS tỡm tiếng chứa vần vừa ụn tập.
+ HS khỏ đọc trước, HS yếu đọc theo sau.
+ GV chỉnh sửa và giỳp đỡ HS yếu.
 HĐ2: Kể chuyện 
- GV cho HS khỏ giỏi đọc tờn truyện Chuột nhà và chuột đồng.
- GV kể lần 1theo nội dung trong SGV.
- GV kể lần 2 theo tranh minh hoạ dựa vào nội dung từng bức tranh.
- HS theo dừi GV kể.
- HS thảo luận và kể lại trong nhúm . GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu tập kể.
- GV gọi một số nhúm, HS thi tài.
- GV cựng HS cả lớp nhận xột từng bạn kể.
- HS Y lắng nghe cỏc bạn kể.
- GV hướng dẫn HS rỳt ra ý nghĩa truyện: Cõu chuyện cho ta biết: Biết yờu quý những gỡ do chớnh tay mỡnh làm ra.
- GV huớng dẫn HS liờn hệ thực tế.
HĐ3: Luyện viết
- GV cho HS viết bài vào vở tập viết .
- GV lưu ý quy trỡnh viết và theo dừi giỳp đỡ HS viết chưa được
3. Củng cố, dặn dũ
- Cả lớp đọc lại bảng ụn 1 lần.
- Chuẩn bị bài 76, tập kể chuyện ở nhà hay hơn.
Thể dục
- Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
I- Mục tiêu:
--Biết cách chơi và tham gia chơi được 
II- Chuẩn bị: 
Sân trường vệ sinh sạch sẽ
III- Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: 
- Gv tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Cho hs đứng vỗ tay và hát: 
- Cho hs chạy nhẹ nhàng trên sân trường.
- Cho hs đi theo vòng tròn và hít thở sâu.: 1 phút.
- Ôn trò chơi: ²Diệt các con vật có hại².
2. Hoạt động 2:
- Trò chơi: ²Nhảy ô tiếp sức²: 
+ Gv tổ chức cho hs chơi.
+ Gv nhận xét, tổng kết trò chơi.
3. Hoạt động 3: 
- Cho hs đứng vỗ tay và hát: 
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
Tự nhiờn và xó hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIấU
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Cỏc hỡnh vẽ SGK
- Vở bài tập tự nhiờn xó hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhõn dõn khu vực xung quanh trường.
 Mục tiờu: HS tập quan sỏt đường xỏ, nhà cửa
-Cỏch tiến hành:
Bước1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sỏt.
- Nhận xột về quang cảnh trờn đường( người qua lại đụng hay vắng, họ đi bằng những phương tiện gỡ?)
- Nhận xột quang cảnh hai bờn đường.
- Người dõn ở địa phương làm cụng việc gỡ là chủ yếu?
- GV phổ biến nội quy đi tham quan và đưa HS đi tham quan.
 Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhõn dõn
- HS thảo luận theo nhúm( 4HS) núi với nhau về những gỡ cỏc em đó quan sỏt được.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV cho HS nhận xột và bổ sung.
- HS liờn hệ về những việc mà bố mẹ, những người trong gia đỡnh thường làm.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- HS quan sỏt theo cặp, núi cho nhau nghe những gỡ nhỡn thấy trong tranh.
- Gọi một số HS trả lời trước lớp. 
- GV hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đõu? Vỡ sao em biết?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận.
HĐ nối tiếp: 
- GV nhận xột tiết học . Dặn HS về tỡm hiểu cảnh sống 

Tài liệu đính kèm:

  • docT18L1 0910Ng Thuy.doc