Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 7

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:

p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, tr, y

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe kể hiểu theo tranh truyện kể: Tre ngà.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ truyện kể: tre ngà.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, chỉnh sửa cho bạn.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
Học sinh đọc toàn bài
CN - N - ĐT
- Đọc tên câu chuyện: "Tre ngà"
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận kể lại ND chuyện
- Đại diện các nhóm lên bảng kể chuyện
- Học sinh luyện viết chữ vào vở ô li
- Về nhà học bài, xem trước bài học sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 25: KIỂM TRA.
A. Mục đích yêu cầu:
 * Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10
- Nhận biết được thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, 
- Biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
B. CHuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, đề kiểm tra.
2. Học sinh:
- Giấy kiểm tra, bút. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh chuẩn bị giấy Kiểm tra.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra giấy, bút của học sinh và nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mời: (27')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta kiểm tra lại nội dung, kiến thức đã học.
 b. Bài giảng: 
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Câu 1: Số ? (2 điểm).
Câu 2: Số ? (3 điểm).
Câu 3: Viết số (3 điểm).
=> 5, 2, 1, 8, 4, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn
Câu 4: Số ? (2 điểm).
- G/viên gợi ý làm bài trên đề kiểm tra sẵn.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
- Chuẩn bị giấy Kiểm tra.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Theo dõi lên bảng.
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
9
7
10
Thứ tự số: 1,2,3,4,5,8
Có: ? hình vuông
Có: ? hình tam giác
- Về nhà ôn lại bài trong phạm vi 10 và chuẩn bị trước bài học sau.
**************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Đánh răng và rửa mặt đúng cách, áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ Giáo viên:
- Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, xà phòng thơm.
2/ Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bàn chải răng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Cho học sinh lấy bàn chải răng và kem đánh răng mà HS đã chuẩn bị ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
- K/tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
 a. Khởi động:
- Chơi trò chơi: “Cô bảo”.
- Nhận xét, bổ sung.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
 +Mục tiêu:
- Biết cách đánh răng đúng cách.
 +Cách tiến hành:
? Bạn nào chỉ vào mô hình răng, chỉ mặt trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của răng?
- Cho học sinh thực hành chải răng.
? Hàng ngày em quen chải răng bằng cách nào?
? Bạn nào chải đúng, bạn nào chải sai?
- Giáo viên thực hành chải răng trên mô hình, vừa làm vừa nói các bước:
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên, lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kỹ và nhổ ra vài lần.
+ Rửa sạch và cất bàn chải.
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thực hiện.
*Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
 +Mục tiêu:
- Biết cách rửa mặt đúng cách.
 +Cách tiến hành:
? Bạn nào cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh? Nói rõ vì sao?
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại cách rửa mặt đúng cách.
- GV cho học sinh thực hành rửa mặt.
- Giáo viên nhận xét.
=> Kết luận:
- Chúng ta cần phải đánh răng hàng ngày và rửa mặt đúng cách.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
? Hôm nay học bài gì?
- Về học bài, xem nội dung bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Lấy đồ dùng đã chuẩn bị ở nhà.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi một số học sinh thảo luận.
- Chỉ vào mô hình và nêu.
- Học sinh thực hành chải răng bằng bàn chải trên mô hình.
- Học sinh nêu cách chải răng đúng cách, một số học sinh thực hành chải răng.
- Học sinh quan sát giáo viên thực hiện.
- Lần lượt từng học sinh thực hành đánh răng theo chỉ dẫn của giáo viên.
- Học sinh thảo luận và trình diễn lại cách rửa mặt đúng cách trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành rửa măt.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách rửa mặt theo đúng cách.
- Thực hành đánh răng, rửa mặt.
- Về nhà thực hành đánh răng và rửa mặt thường xuyên ở nhà.
- Cất đồ dùng.
**************************************************************************
Soạn: 03/10/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết chữ in hoa, bước đầu làm quen với chữ in hoa.
- Nhận ra và đọc được chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba vì.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát, kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài: 
 Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài chữ thường và chữ hoa
- GV treo bảng chữ thường, chữ hoa.
Tiết 1.
 2. Nhận diện chữ.
? Chữ in hoa nào gần giống chữ thường nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ thường?
- GV nhận xét bổ sung.
- Cho h/s đọc bảng chữ thường và chữ in hoa
- GV nhận xét.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu câu ứng dụng
? Tìm chữ in hoa trong câu ứng dụng?
- Đọc chữ in hoa trong câu.
? Chữ đứng ở đầu câu là chữ gì?
- Nêu tên riêng.
*Đọc câu ứng dụng.
- Cho học sinh đọc câu ứng dụng.
- GV uốn nắn, nhận xét.
 2. Luyện viết: (10')
- H/dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7')
- Đưa tranh và đặt câu hỏi.
? Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu về địa danh: “Ba vì”
? Nơi em ở có đẹp không?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 5. Trò chơi: (3')
- Chơi tìm chữ thường, chữ hoa.
- GV nhận xét tuyên dương.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Hát và báo cáo sĩ số.
- Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi, nhắc lại đầu bài.
Tiết 1.
- Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau: 
c, e, ơ, i, k, o, u, o, p, s, t, u, ư,v, x, y
- Các chữ cái in hoa và chữ thường khác nhau: a, ă, â, b, đ, g, h
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc bảng: CN - N - ĐT
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi:
- Đọc: Bố, Kha, Sapa
- Chữ đứng đầu câu là: Bố
- Tên riêng: Kha, Sapa
- Đọc câu ứng dụng: CN - N - ĐT
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết bài vào trong vở tập viết
- Viết song mang vở lên cho cô giáo chấm.
- Học sinh theo dõi, trả lời
=> Vẽ cảnh Ba Vì
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh trả lời.
- Nêu tên chủ đề: Ba Vì 
- Luyện chủ đề: CN - N - ĐT
- Lớp nhẩm
- Học sinh đọc bài: ĐT - N- B.
- Chơi tìm chữ thường, chữ hoa.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh trả lời: “Chữ thường, chữ hoa”
-Về nhà học bài, xem trước bài học sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học một dạng toán mới là bài phép cộng trong phạm vi 3.
 b. Hướng dẫn học sinh học phép cộng.
1 + 1 = 2
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong bài học nêu vấn đề.
? Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa, có tất cả mấy con gà?
- Cho học sinh nhắc lại.
- GV chỉ vào mô hình và nêu 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà; thêm 1 bằng hai. Ta viết 1 thêm 1 là 2 như sau:
=> 1 + 1 = 2
- Giới thiệu dâu: "+" gọi là dấu "cộng"
- Đọc là 1 cộng 1 bằng 2
? 1 cộng 1 bằng mấy?
 c. Hướng dẫn học sinh phép tính cộng
1 + 2 = 3
- Hướng dẫn theo 3 bước tương tự như
1 + 1 = 2
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nêu vấn đề cần giải.
? Một ôtô thêm hai ôtô là mấy ôtô?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu phép cộng: 1 + 2 = 3
 d. Hướng dẫn học sinh phép cộng 
 2 + 1 = 3
- Giáo viên ghi bảng:
- Cho học sinh đọc phép tính.
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Nêu: 1 + 1 = 2 là phép cộng
 1 + 2 = 3 là phép cộng
 2 + 1 = 3 là phép cộng
? 1 cộng 1 bằng mấy?
? 3 bằng mấy cộng mấy?
- GV nhận xét bổ xung.
 e. Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ.
 - Trong 2 phép tính
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
? Chúng đều giống nhau ở chỗ nào?
- Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh lại.
 g. Thực hành:
Bài tập 1
- H/dẫn học sinh làm bài tập rồi chữa bài.
- GV ghi phép tính lên bảng.
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài tập 2: Tính
- GV hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc, cho học sinh thảo luận và làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 3: Nối phép tính với số thích hợp.
- GV HD cho học sinh thảo luận nhóm, và 1 học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học sinh về ôn lại bài.
- Học sinh lấy bộ thực hành Toán.
- Lấy sách vở cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Có 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà.
- Nhắc lại: CN + ĐT + N.
- Nhắc lại: CN + ĐT + N + B
- Đọc: 1 + 1 = 2 CN - N - B - ĐT
- Trả lời: 1 + 1 = 2
- Có 1 ô tô thêm 2 ô tô bằng 3 ô tô
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc: CN - ĐT
- Một cộng một bằng 2
- Ba bằng hai cộng một và một cộng hai.
- Nhận xét, sửa sai.
- Quan sát hai phép tính.
- Chúng đều giống nhau là kết quả bằng 3.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện phép cộng
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
1
1
2
+
+
+
1
2
1
2
3
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận nhóm, lên bảng thi làm nối tiếp.
1 + 2
1 + 1
2 + 1
 1 2 3
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
**************************************************************************
Soạn: 03/10/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 07 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 29: HỌC VẦN: IA.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: ia; lá tía tô.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành T.Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài: 
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: ia
 2. Dạy vần: “ia”
*GV giới thiệu vần
- Ghi bảng: ia
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm phụ âm t vào vần ia và dấu thanh sắc để tại thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng: tía
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Cho học sinh quan sát tranh: Lá tía tô.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Lá tía tô
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 4. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết.
ia - lá tía tô
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
Tiết 2
IV/ Luyện tập:
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu câu ứng dụng:
- Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng
Bé Hà nhổ cỏ còn chị Kha tỉa lá
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng câu (ĐV - T)
- Đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm có mấy tiếng?
? Ngăn cách giữa các câu là dấu gì?
? Đọc câu có dấy phẩy ta đọc ntn?
? Trong câu có tiếng nào viết hoa?
? Tại sao những tiếng đó phải viết hoa?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc câu
 2. Luyện viết: (10')
- H/dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7')
- Cho h/sinh q/sát tranh chủ đề: Luyện nói.
? Tranh vẽ gì?
? Ai đang chia quà?
? Bà chia những quà gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
- Nêu tên chủ đề luyện nói
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 5. Trò chơi: (3')
- Chơi tìm tiếng mang âm mới
- GV nhận xét tuyên dương.
V. Củng cố, dặn dò (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
Tiết 1.
- Lấy bộ thực hành T.Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
- Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước a đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: tía
- Con ghép được tiếng: Tía.
- Tiếng gồm t trước vần ia sau và dấu sắc trên ia.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Lá tía tô
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc suôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- Đọc nhẩm.
- Học sinh lên bảng tìm đọc
- Đọc vần mới trong từ: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Nhẫn xét, sửa sai.
Tiết 2
- Đọc lại bài tiết 1: CN + ĐT + N + B
- Nhận xét, sửa sai.
Học sinh quan sát, trả lời
Bé Hà nhổ cỏ còn chị Kha tỉa lá
Lớp nhẩm.
- Tìm tiếng mang âm mới: CN tìm đọc
- Đánh vần, đọc trơn từng câu: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm có 9 tiếng
- Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy
- Ta phải ngắt hơi.
- Tiếng: Bé, Hà, Kha
- Vì: Bé tiếng đầu câu. Hà, Kha là tên riêng.
- Đọc câu: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Viết song mang vở lên cho cô giáo chấm.
- Quan sát và trả lời
- Chia quà
- Bà đang chia quà
- Bà đang chia chuối, cam, hồng...
- Nêu tên chủ đề phần Luyện nói.
- Lớp nhẩm theo giáo viên.
- Đọc theo nhịp thước: ĐT
- Chơi tìm tiếng mang âm mới học.
- Nhận xét
- Hôm nay học vần: ia
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 27: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
 *Giúp h/s củng cố:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3; Lập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
B. CHuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1, mô hình như sách giáo khoa.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ đồ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi 3 học sinh lên bảng tính.
- GV Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (27')
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta đi luyện tập.
 b. Luyện tập.
Bài 1: Điền số
- GV Hướng dẫn học sinh, nêu bài toán
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV cho học sinh nêu bằng lời.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh thảo luận và làm bài
- Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh làm.
- Đại diện từng nhóm lên làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Số
- GV ghi phép tính lên bảng, cho học sinh thảo luận và gọi các nhóm lên bảng làm bài thi điển kết quả tiếp sức.
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 4: Tính
- GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh đếm số hoa trong tranh và điền phép tính tương ứng.
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 5: Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh thảo luận, làm bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Lên bảng tính
1 + 1 = 2 ; 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
2
+
1
=
3
1
+
2
=
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đại diện nhóm lên làm bài tập.
2 + 1 = 3: Hai cộng một bằng ba.
1 + 2 = 3: Một cộng hai bằng ba.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận nhóm và làm bài trong sách giáo khoa.
1
1
2
+
+
+
1
2
1
2
3
3
1
+
1
=
2
1
+
1
=
2
1
+
2
=
3
2
+
1
=
3
3
=
2
+
1
3
=
1
+
2
1
+
1
=
2
2
+
1
=
3
- Nhận sét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận, làn bài:
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận nhóm - làm bài.
1
+
1
=
2
1
+
2
=
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh về nhà xem trước bài học sau.
*************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 6: XÉ DÁN HÌNH QỦA CAM.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết các xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Bài xé mẫu dán hình quả cam.
	- Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau ...
2. Học sinh:
- Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (29')
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay cô hướng dẫn các em tiếp tục xé, dán hình quả cam.
 b. Hướng dẫn học sinh dán hình
- GV hướng dẫn học sinh dán hình, sau khi xé được hình quả, lá, cuống quả cam
- GV thực hiện thao tác bôi hồ, dán quả, dán cuống và lá lên giấy nền.
 c. Thực hành.
- Yêu cầu học sinh lấy giấy mầu đặt lên bàn, hướng dẫn học sinh lấy giấy và vẽ hình vuông có cạch, 8 ô.
- Hướng dẫn học sinh xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy và xé thành hình quả cam, xé đến cuống và lá quả cam.
- GV theo dõi quan sát và hướng dẫn thêm cho học sinh.
 d. Đánh giá sản phẩm.
- Xé được đường cong, ít răng cưa, đều và gần giống mẫu
- Gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
VI. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên thực hiện các thao tác dán quả cam
- Học sinh thực hành xé quả cam, cuống, lá và dán hình quả cam vào vở thủ công.
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh nhận xét bài của bạn
- Về nhà tập xé dán lại Quả cam vào vở.
**************************************************************************
Soạn: 03/10/2009.	 Giảng: Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: THỂ DỤC
Bài 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng, chính xác, nhanh và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trước.
- Học đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện đi thường cơ bản đúng
- Ôn trò chơi "Qua đường lội". Yêu cầu học sinh chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện
1. Địa điểm:
- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2. Phương tiện:
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung và phương pháp
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu: (8')
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
 2. Phần cơ bản: (18')
*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ôn quay phải, quay trái, giải tán.
- GV điều khiển, giúp đỡ những lần sau cán sự bộ môn điều khiển. 
- Nhận xét, quan sát uốn nắn cho học sinh.
- Trò chơi "Qua đường lội".
- GV: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn các em hình dung xem từ nhà đến trường có đoạn đường nào lội không.
? Khi đi qua đường lội em phải xử lý như thế nào?
- Giáo viên chỉ hình vẽ để giải thích cách chơi.
*Dồn hàng, dóng hàng:
- Giáo viên vừa giải thích vừa làm mẫu cho học sinh tập.
- GV hô cho học sinh tập hợp hàng dọc, hàng ngang sau đó cho học sinh tập dồn hàng và dàn hàng.
*Ôn trò chơi "Qua đường lội"
- GV quan sát, hướng dẫn học sinh.
3. Phần kết thúc: (4')
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
- Xếp hàng, điểm số báo cáo.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh vỗ tay và hát.
- Học sinh khởi động
- Học sinh chơi trò chơi theo hình tròn.
- Học sinh thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải và giải tán.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh nêu cách đi qua đường lội.
- Học sinh chơi trò chơi. Các tổ thi đua xem tổ nào xếp nhanh và thẳng hơn, trật tự hơn.
- Học sinh tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh tập theo sự điều khiển của cán sự lớp.
- Học sinh ôn lại trò chơi.
- Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau.
**************************************************************************
Tiết 2: TẬP VIẾT.
Bài 5+6: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
 Nho khô, ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 7..doc