Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 3

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và biết được l - h - lê - hè

- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hê hê

- Phát triển lời tự nhiên theo chủ đề le le

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ các mẫu vật - bộ thực hành

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bê có cỏ non ăn lúc nào cũng no nê, bác nông dân chăm sóc bò bê rất cẩn thận, bò bê giúp người nông dân cày bừa 
- Qua tranh ghi từ ứng dụng:
bò bê có bó cỏ
- H/s nhẩm thầm
- Chỉ bảng đọc tiếng có âm mới
- Chỉ bẩng đọc cả câu
- H/s đọc nhẩm thầm
- Đọc CN + ĐT + N
3. Hướng dẫn viết: (10')
- Yêu cầu h /s nêu cách viết tưng tiếng
- GV viết mẫu, hướng dẫn h /s viết
- H/s nêu cách viết: b đứng trước nối liền với o, dấu huyền
- Cho h/s mở vở tập viết viết bài
- GV thu một số bài
- H/s viết bài trong vở tập viết
4. Luyện nói (8')
- Giới thiệu tranh, hướng dẫn h /s quan sát
- H/s quan sát tranh, thảo luận
? Trong tranh em thấy những gì?
? Vó, bè dùng để làm gì?
? Vó, bè thường đặt ở đâu, quê em có vó, bè không?
- Vó, bè, nhà, cây cối ...
- Vó, bè dùng để bắt cá
- Vó, bè đặt ở ao, sông, hồ ...
- Cho h/s đọc chủ đề phần luyện nói
- Đọc CN + ĐT
5. Củng cố dặn dò: (4')
- Chỉ bảng cho h /s đọc lại bài
- Đọc CN + ĐT + N
- Cho đọc bài SGK
- Đọc bài SGK
- Về học bài, xem bài sau
- GV nhận xét giờ học
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 9: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp h/s củng cố về:
- Nhận biết số lượng và phạm vi các số trong phạm vi 5
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
II. Đồ dùng dạy học:
1) Giáo viên: 
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác
	- Que tính, Sgk, bộ thực hành
2) Học sinh:
- Sgk, que tính, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) ÔĐTC: (1’)
- Cho học sinh hát.
2) KTBC: (5’)
- KT bài tập ở nhà của h/s
- Đọc cho h/s viết số vào bảng con 
- GV NX chữa bài
3) Dạy bài mới: (27’)
 a. Giới thiệu bài.
- Giờ trước chúng ta học số 1, 2, 3, 4, 5 giờ học hôm nay chúng ta học tiết luyện tập
 b. Giảng bài:
- HD h/s làm bài tập ở lớp
Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng và đọc, viết số
- GV HD h/s đếm số lượng vật rồi ghi vào ô bên cạnh 
- Gọi h/s lên bảng chữa bài 1
- GV NX sửa sai
Bài 2: Cho h/s điền số 
- GV HD h/s làm bài tươnh tự như bài 1
- H/s đứng tại chỗ nêu kết quả bài làm
- GV NX chữa bài
Bài 3: HD h/s đọc thầm đề bài rồi điền số 
- GV HD cho h/s làm bài vào trong vở
- Gọi h/s đứng tại chỗ nêu bài làm
- GV NX tuyên dương
Bài 4:
- GV HD h/s viết các số 1, 2, 3, 4, 5 như Sgk.
- GV qs Hd và sữa cho các em
 *Trò chơi:
- Cho h/s chơi trò chơi “Thi đua nhận biết thứ tự các số” 
- GV NX tuyên dương
4. Củng cố dặn dò: (3’)
? Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét, tiết học
- Bắt nhịp hát.
- H/s viết bảng con số 1,2,3,4
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s đọc đầu bài ĐT + CN
- H/s mở Sgk làm bài 1
- H/s đếm số lượng đồ vật rồi ghi vào hình có sẵn
- H/s lên bảng chữa bài 1
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s đếm số lượng đồ vật rồi điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh nêu.
- H/s điền số 
- H/s làm bài vào trong vở
1 2 3 4 5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s viết các số 1,2,3,4,5
- Cử 5 bạn lên bảng mỗi bạn lấy 1 thẻ chữ rồi các em xếp theo thứ tự “từ bé đến lớn” và “lớn đến bé”: (1, 2, 3, 4, 5) ; (5, 4, 3, 2, 1)
- H/s khác theo dõi và cổ vũ cho các em 
- Luyện tập.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
**************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT SUNG QUANH.
I. Mục tiêu:
*Giúp học sinh biết:
- Nhận biết và mô tả được một số đồ vật xung quanh.
- Hiểu được: Mắt, mũi, tai, tay, da là các bộ phận.
- Giúp chúng ta nhận biết được các đồ vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên:
- Các hình vẽ sách giáo khoa.
*Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
(?) Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: (28 phút)
 a. Khởi động:
- Cho học sinh nhận biết các đồ vật xung quanh
(?) Em hãy kể tên một số đồ vật sung quanh? Nêu ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát SGK và vật thật:
 +Mục tiêu:
- Mô tả được một số đồ vật xung quanh.
 +Cách tiến hành:
Bước 1:
- Chia học sinh làm 2 nhóm.
- HD HS q/sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi.... của các đồ vật xung quanh mà em quan sát được.
Bước 2:
- Gọi các nhóm lên bảng mô tả về hình dáng, màu sắc mà mình quan sát được.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
 +Mục tiêu:
- Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các sự vật xung quanh.
 +Cách tiến hành:
Bước 1: 
- HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
(?) Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của một vật?
(?) Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của một vật?
(?) Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của vật?
(?) Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn?
(?) Nhờ đâu mà bạn biết được một vật cứng hay mềm, sần sùi hay trơn nhẵn, nóng, lạnh?
(?) Nhờ đâu mà bạn biết được tiếng chim hót, tiếng chó sủa?
Bước 2:
- Gọi các nhóm xung quanh trả lời câu hỏi.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
? Điều gì xảy ra nếu tai chúng ta bị hỏng?
? Điều gì xảy ra nếu lưỡi, da, mũi chúng ta bị mất cảm giác?
=> Giáo viên kết luận:
 Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật ở xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể nhận biết đầy đủ về các vật xung quanh.
 Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn cho các giác quan của cơ thể.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Giáo viên nhấn mạnh giờ học.
(?) Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài.
- Băt nhịp cho các bạn hát.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh kể tên các vật xung quanh.
- Ví dụ: mặt bàn nhẵn, bút dài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, nói với nhau về những điều mình quan sát được.
- Quan sát về hình dáng, màu sắc, ...của các đồ vật.
- Học sinh lên bảng chỉ và nói trước lớp về màu sắc và đặc điểm của các sự vật.
- Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mũi.
+ Nhờ vào lưỡi.
+ Nhờ vào tay.
+ Nhờ vào tai.
- Học sinh thảo luận câu hỏi.
- Không nhận biết được các vật về hình dáng và màu sắc.
- Không nhận biết được tiếng động.
- Không nhận biết được mùi, vị và nóng lạnh.
- Hôm nay chúng ta học bài: “Nhận biết các vật sung quanh”.
- Về học bài, xem bài sau.
**************************************************************************
Soạn: 05/09/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 09 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: Học vần
Bài 10: Ô - Ơ
A. Mục đích yêu cầu:
	- H.s đọc và viết được ô, ơ, cò, cờ
- Đọc được câu ứng dụng bé có vở vẽ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề, bờ hồ.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói: bộ thực hành
2. Học sinh:
	- Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho lớp hát.
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Bắt nhịp hát một bài.
- H/s đọc bài trong sgk.
- CN + N + ĐT
- Gọi h /s đọc câu ứng dụng sgk.
- Viết bảng con: C, O, cọ, bó
- H/s viết bảng con
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (28’)
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
 Tiết học hôm nay cô dạy các con âm mới là âm Ô
2. Nhận diện chữ:
- Chữ Ô có cấu tạo là nột nét cong khép kín giống O nhưng thêm dấu mũ phát âm Ô (miệng mở hơi hẹp hơn O, hơi tròn)
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Đọc CN + ĐT + nhóm
? Hôm trước con học âm C bây giờ cô ghép âm C với O được tiếng mới đó là tiếng gì?
- H/s nhẩm và thảo luận, tiếng: cô
- Giáo viên ghi bảng: Cô
? Nêu cấu tạo tiếng Cô?
- Gồm 2 âm ghép lại âm C đứng trước, âm Ô đứng sau
- Cho h.s đánh vần
- Đọc CN + ĐT + N
- Giới thiệu tranh cho h.s quan sát tranh
- H.s quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ: Cô giáo cho các em tập viết
- GV giảng rút ra tiếng Cô 
- Đọc CN + ĐT + N
- Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng Cô (từ khoá)
- Đọc CN + ĐT + N
- Giới thiệu âm chữ Ơ 
- Đọc CN + ĐT + N
- GV ghi bảng Ơ 
- Giảng chữ Ơ giống chữ O là một nét cong khép kín thêm dấu ở phần phía bên phải
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Đọc CN + N + ĐT
- Cả lớp dùng bảng gài ghép âm C với Ơ được tiếng mới
- H/s dùng bảng gài ghép: Cờ
? Chúng ta ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng: Cờ
- Chúng ta được tiếng Cờ.
- Cho h/s đọc
- Đọc CN + N +ĐT
? Nêu cấu tạo tiếng Cờ?
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại, âm C trước, âm Ơ sau, dấu huyền trên Ơ
- GV chỉ bảng h /s đọc
- Đọc CN + N +ĐT
- Giảng tranh (vật thật)
? Trên tay cô cầm gì nào
- H/s quan sát lá cờ
- Lá cờ
 => Lá cờ Tổ Quốc làm bằng vải màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, thường được treo vào những ngày lễ tết, như thứ 2 đầu tuần trường ta cũng học tiết chào cờ
- GV ghi bảng: Cờ
- Nghe giáo viên giảng.
- Chỉ bảng h /s đọc trơn
- Chỉ bảng cho h /s đọc lại bài khoá
- CN + N + ĐT
- CN + N + ĐT
3. Đọc tiếng ứng dụng:
- GV ghi bảng Hố Hồ Hổ
 Bơ Bờ Bở
- H/s nhẩm
- Chỉ bảng cho h/s đọc nhẩm, gạch chân âm mới học
- H/s đọc nhẩm và lên bảng gạch chân
- Cho h/s phát âm
- Chỉ cho h/s đọc trơn tiếng theo thứ tự và không theo thứ tự
- Chỉ bảng đọc toàn bài trên bảng lớp
- H/s đọc CN + ĐT + N
- Đọc CN + ĐT + N
- Đọc CN + ĐT + N
4. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết từng chữ. Chữ Ô cao 2 li viết giống chữ O nhưng thêm dấu mũ trên O
- Chữ Ơ cao 2 li viết giống O thêm dấu bên phải
- H/s quan sát
- H/s quan sát, nêu lại quy trình
- Cho h/s viết bảng con
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s
- Hướng dẫn h/s viết chữ Cô và Cờ
- H/s viết bảng con
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- H/s viết bảng
- GV nhận xét, sửa
- H/s viết bảng con
5. Củng cố:
- Cô dạy âm gì
- Gọi 1 h /s đọc bài
- 2 âm Ô, Ơ
- Đọc bài CN
Tiết 2:
6. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: (10')
- Chỉ bảng cho h /s đọc lại bài 1 ở tiết 1
- H/s đọc bài trên bảng
- Lớp đọc CN + ĐT + N
- Đọc câu ứng dụng: gthiệu câu ứng dụng
- H/s quan sát tranh SGK và thảo luận 
? Tranh vẽ gì?
? Bé đang làm gì?
? Tauy bé cầm cái gì?
- Tranh vẽ bé
- Bé đang vẽ
- Cầm bút và vở vẽ, trên bàn có hộp màu.
- Qua tranh rút ra câu ứng dụng 
- Bé có vở vẽ
- Bé đang tập vẽ, trên bàn có hộp màu, tay bé cầm bút vẽ và vở vẽ
- GV chỉ bảng từng chữ cho h/s đọc
- Chỉ bảng cho h/s đọc trơn cả câu
- Đọc CN + N + ĐT
- Đọc CN + N + ĐT
 b. Luyện viết: (8')
- Hướng dẫn h /s viết vở tập viết
- GV quan sát uốn nắn
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- H/s viết vở tập viết
 c. Luyện nói: (10')
- H/s quan sát tranh SGK
- Cho h/s đọc bài luyện nói: “Bờ hồ”
- H/s quan sát và thảo luận
- CN đọc
? Ta thấy gì ở bức tranh?
? Các bạn nhỏ đi ở đâu?
? Thấy gì bên cạnh hàng cây?
? Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?
? Nơi em ở có hồ không?
- Thấy cây cối, đường đi
- Các bạn nhỏ đi trên đường
- Ghế ngồi dưới bóng cây và nước trong xanh
- Nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc
- H/s trả lời
 => Bờ hồ là nơi vui chơi, nghỉ ngơi sau giờ làm việc, hồ là 1 khoảng nước rộng, phẳng xung quanh có bờ, nơi chúng ta ở chỉ có ao và suối ...
*Trò chơi: Dùng bộ thực hành ghép âm thành tiếng
- GV nhận xét, tuyên dương
- H/s ghép âm
IV. Củng cố, dặn dò: (7')
- Chỉ bảng cho h /s đọc bài
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gv nhận xét giờ học
- CN + ĐT + N
- H/s đọc SGK
- Về hcọ bài, xem bài sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 10: BÉ HƠN - DẤU <
I . Mục tiêu:
- Giúp h/s bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu <, khi so sánh các số 
- Thực hành so sánh các số theo quan hệ bé hơn từ 1 đến 5
II. Đồ dùng dạy học:
	1/ Giáo viên:
- Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho quan hệ <, bộ đồ dùng dạy toán
2/ Học sinh:
- VBT, bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ÔĐTC: (1’)
- Cho h/sinh hát, lấy đồ dùng của môn Toán.
2/ KTBC: (5’)
- KT bài làm ở nhà của h/s 
- Cho h/s viết bảng con số 4,5
- GV NX ghi điểm
- Hát và lấy đồ dùg học tập.
- H/s viết bảng con số 4,5
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
3) Bài mới: (27’)
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta hcọ bài 10: “Dấu bé”
 b. Nhận diện quan hệ bé hơn
- HD h/s qs để nhận biết số lượng của 2 nhóm đồ vật 
- H/s quan sát và so sánh 2 số lượng của 2 nhóm đồ vật
*Tranh 1: (?) Bên trái cô có mấy ô tô?
- Bên trái cô có 1 ô tô
 (?) Bên phải cô có mấy ô tô?
- Bên phải cô có 2 ô tô
? 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không?
- Một ô tô có ít hơn hai ô tô
*Tranh 2:
? Bên trái cô có mấy con chim?
- Bên trái cô có 2 con chim
? Bên phải cô có mấy con chim?
- Bên phải cô có 3 con chim
? Hai con chim có ít hơn ba con chim không?
- Hai con chim có ít hơn ba con chim
- Cho vài h/s nhắc lại
- H/s đọc: ĐT+ CN +N
- Đối với hình vẽ ngay dưới tranh bên trái hỏi tương tự như trên để cuối cùng h/s nhắc lại được
- Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông 
*GV giới thiệu:
 Một ôtô ít hơn hai ôtô, một hình vuông ít hơn hai hình vuông ta có 1 bé hơn 2 và viết như sau: 1 < 2
- GV viết bảng giới thiệu < và đọc “bé hơn”
- GV chỉ vào 1 < 2 Cho h/s đọc
- H/s đọc CN - Bàn - nhóm
- H/s qs tranh ở bên phải để cuối cùng h/s nhìn vào 2 < 3 đọc được 2 < 3 
- H/s đọc 2 bé hơn 3
1 < 2, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5....
- Gọi h/s đọc 
- H/s đọc CN + ĐT + L 
*HD viết dấu bé hơn 
- GV Lưu ý khi vết dấu bé hơn giữa 2 số bao giờ dấu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn 
- H/s thực hành viết bảng con dấu nhỏ hơn 
 b. Thực hành:
Bai1: Viết dấu bé hơn
- Cho h/s viết vào vở toán 
- H/s viết vào vở toán dấu bé hơn
- GV qs uốn nắn cho h/s
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Cho h/s qs tranh đầu tiên ở bên trái và nêu cách làm bài
- Trái cô có 3 lá cờ, bên phải có 5 lá cờ ta viết 3< 5 đọc “Ba nhỏ hơn năm”
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s đọc số và viết số các phép toán trong Sgk.
- Các trannh khác cho học h/s làm tương tự
Bài 3: Cho h/s làm tương tự như bài 2.
- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s làm bài 3 vào vở.
- Chữa bài tập.
- GV NX chữa bài cho h/s
Bài 4: HD làm tương tự giống bài 2.
- H/s viết và đọc các số theo 
- Lưu ý H/s đọc đúng không đọc là 3<5, mà đọc là 3 bé hơn 5
Bài 5: Nêu thành trò chơi:
- Cho h/s thi đua nối nhanh
- GV nêu cách chơn: Nối với ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp. Chẳng hạn nối 1 ô vuông với số: 2, 3, 4, 5 vì 1< 2, 1< 3, 1< 4
- nhận xét, sửa sai.
- H/s thi nối nhanh
- Nhận xét, sửa sai.
- Gv khuyến khích h/s 
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
? Tìm một số đồ vật có số lượng ít, một số đồ vật có số lượng nhiều trong lớp 
- Gv nhấn mạnh nội dung bài 
- Gv NX giờ học 
- Bảng ít , bàn ghế nhiều 
- Cô giáo ít , h/s nhiều 
- Về học bài , xem bài sau 
**************************************************************************
Soạn: 05/09/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 11: ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc viết được các âm đã học trong tuần ê, v, l, h, o, ô, ơ
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện "Hồ"
- Phát biểu lời nói tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát và KT sĩ số học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi h /s đọc bài SGK
- Gv nhận xét, ghi điểm
- CN đọc
- Cho h/s viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
- Gv nhận xét, sửa sai
- H/s viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
III. Bài mới: (29')
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
? Tuần qua chúng ta được học những âm gì?
- Gv ghi góc bảng
- Tiết hôm nay chúng ta ôn tập những âm đã học
- Được học âm ê, v, l, h, o, ô, ơ
2. Ôn tập
 a. Các chữ và âm vừa học
- Gv treo bảng ôn lên bảng
- Gọi h/s lên bảng, chỉ và đọc các chữ âm vừa học ở bảng ôn (bảng 1).
- Gv nhận xét.
- Gv chỉ bảng cho h/s đọc âm
- H/s đọc ĐT + CN + N
- H/s đọc âm: CN + ĐT + N.
 b. Ghép chữ thành tiếng
- Chỉ bảng cho h/s đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang của bảng ôn (bảng 1).
- H/s đọc CN + N + ĐT
- Giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2
 c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng từ ngữ ứng dụng
Lò cò vơ cỏ
- H/s tự đọc
- CN + N + ĐT
- Giải thích từ ngữ ứng dụng:
 => Lò cò: Chơi nhảy lò cò bằng 1 chân
 => Vơ cỏ: Dùng 2 tay vơ cỏ dồn vào một chỗ.
3. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- HD h/s viết bảng con
- Gv viết mẫu lên bảng và nêu quy trình viết
- Chữ l cao 5 li, các chữ còn lại cao 2 li
- Các chữ nối liền nhau
- Dấu viết trên âm chữ
- Cho h/s viết bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai
- H/s viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: (10')
- Chỉ bảng cho h /s đọc lại bài ở tiết 1 đọc
- Tiếng trong bảng ôn và tữ ngữ ứng dụng
- H/s đọc CN + ĐT + N
* Câu ứng dụng
- Gthiệu tranh
- H/s quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ lá cờ
- Chỉ bảng cho h /s đọc
- Bé tập vẽ cô giáo và lá cờ
- CN + N + ĐT
 b. Luyện viết và làm bài tập: (10')
- Cho h/s viết nốt các từ còn lại của bài trong vở bài tập
- Gv quan sát uốn nắn
- H/s mở sách tập viết ra viết bài
 c. Kể chuyện: (10') “Hổ”
- Câu chuyện “Hổ” lấy từ truyện "Mèo dạy hổ"
- Giới thiệu chuyện
- Kể lại chuyện một cách diễn đạt có kèm theo tranh minh học.
- Kể lại chuện một cách diễn đạt kèm theo tranh minh học sgk.
- H/s mở sách q/sát tranh và theo nghe giáo viên kể nội dung câu chuyện
- Giáo viên chỉ theo từng tranh và kể theo nội dung truyện mỗ h.s kể 1 nội dung tranh
- Đại diện nhóm thi kể lại chuyện (kể từng phần theo tranh)
- Đại diện 1 nhóm 4 học sinh kể
- Gọi 1 h/s kể toàn chuyện
- Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện.
+ Tranh1.
- Hổ xin mèo chuyền võ nghệ mèo nhận lời
+ Tranh 2:
- Hằng ngay Hổ đến lớp học chuyên cần.
+ Tranh 3:
- Mộ lần hổ phục sẵn khi thấy mèo đi qua nó liền nhảy ra vồ vào mèo mà đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4:
- Nhân lúc Hổ sơ ý mèo nhảy tót lên 1 cây cao hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cho h/s đọc theo giáo viên.
- Hổ là một vật vô ơn đáng khinh bỉ đọc AT
IV. Củng cố dặn dò: (2’)
- Chỉ bảng ôn cho h.s đọc lại bài
- Cho h/s đọc bài sgk. “? Học bài gì?”
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- H/s đọc ĐT + CN + N
- Đọc bài trong sgk, ôn tập.
- Về học bài và xem trước nội dung bài sau.
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 11: LỚN HƠN - DẤU >.
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu >, khi so sánh các số 
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên:
- Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ Sgk 
2. Học sinh:
- Sgk, VBT,bảng , phấn ,bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- H/s viết dấu < vào bảng con 
- Gv nhận xét sửa sai 
- H/s viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay học bài lớn hơn, dấu > 
 b. Nhận diện quan hệ lớn hơn
- Cho h/s quan sát tranh Sgk nhận biết số lượng của từng nhóm đồ vật 
- H/s qs tranh và trả lời câu hỏi.
? Bên trái cô có mấy con bướm ?
- Bên trái cô có hai con bướm
? Bên phải cô có mấy con bướm ?
- Bên phải cô có một con bướm
? Hai con bướm có nhiều hơn một con bướm không ?
- Hai con bướm có nhiều hơn một con bướm
- Cho h/s nhắc lại 
- Đọc: CN+ĐT 
- Đối với những hình vẽ còn lại Gv đặt câu hỏi tương tự 
- Giới thiệu “Hai con bướm có nhiều hơn một con bướm, hai hình tròn nhiều hơn một hình tròn “ta có hai lớn hơn một.
 => Viết như sau : 2 > 1 
- Lắng nghe.
- Đọc: “2>1” CN + ĐT.
- Gv viết bảng: 2 > 1 và gt dấu > “lớn hơn” 
- H/s đọc ĐT+CN+N 
- Gv chỉ 2>1 cho h/s đọc 
- Đọc hai lớn hơn một.
- Đối với tranh bên phải Gv gt tương tự để h/s nhìn vào tranh thấy được 3>2 và đọc là “3 lớn hơn 2”
- H/s đọc CN+ĐT 
- H/s đọc CN + ĐT + N 
- Gv viết bảng : 3> 1: 3>2; 4>2 ; 5>3
- Gọi h/s đọc 
- H/s đọc CN + N + ĐT 
- NX sự khác nhau giữa dấu 
- H/s so sánh 
*Lưu ý:
- Khi đặt dấu giữa 2 số bao giờ dấu nhọn cũng chỉ vào số bé.
- HD h/s viết dấu lớn vào bảng con.
- H/s viết vào bảng con 
- Nhận xét và chữa sai 
 c. Thực hành:
Bài 1: HD viết dấu >
- Gv cho h/s viết dấu lớn vào vở toán 
- H/s viết dấu lớn vào trong vở toán
- Gv quan sát uốn nắn sửa cho h/s 
Bài 2: HD h/s nêu cách làm hd h/s làm như bài mẫu Sgk.
- So sánh số quả bóng ở bên trái và số quả bóng ở bên phải : 5 >3
- Nhận xét, sửa sai dấu.
- H/s viết , yêu cầu h/s đọc 
- H/s điền số thích hợp với số lượng và điền dấu vào ô trống 
- Gv nx chữa bài 
4 > 2 ; 3 > 1 
Bài 3: Viết theo mẫu.
- Gv hd cho h/s viết vào vở toán
- H/s làm vào vở toán
- Gv nx sửa sai 
5 > 2 ; 5 > 4 ; 3 > 2 
Bài 4: Điền dấu lớn hơn 
- Gv hd h/s cách làm gọi h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
- Gv nx sửa sai 
- Làm bài tập.
3 > 1 5 > 3
 4 > 2 3 > 2
 4 > 1 4 > 3
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp
- Cho h/s làm bài theo nhóm
- H/s thảo luận làm bài theo nhóm
- Gọi cá nhân lênbảng làm
- H/s 2 nhóm lên bảng làm
- GV NX tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò: (3’)
? Hôm nay các con học bài gì?
- GV NX giờ học
- Lớn hơn, dấu >
- Về học bài làm bài tập và xem lại nd bài sau
**************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 3: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Học sinh xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác.
	- Biết cách xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. theo hướng dẫn
	- Phát huy tính tích cực, sáng tạo, yêu tích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
	- Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, keo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạ động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn b

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 3..doc