Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 27

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.

- Đọc đúng được các từ ngữ: Hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng, xoè ra.

2/ Kỹ năng:

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Ôn vần ăm, ăp: Tìm tiếng có chứa vần ăm, ăp trong bài.

- Học sinh hiểu được nội dung bài: “Tình cảm của bé đối với cây hoa Ngọc lan”.

3/ Thái độ:

 - Biết bảo vệ cây cối trong vườn, .

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng môn học, .

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, .

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/SGK/57.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoatụ động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
II. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3/60.
=> Điền chữ: ng hay ngh ?
- Nhận xét.
III. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết chính tả viết bài “Nhà bà ngoại”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài.
. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ đoạn chính tả.
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng.
- Đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn cho học sinh.
‚. Học sinh chép bài:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
- Đầu dòng viết hoa
- Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Đọc lại bài.
- Chữa một số lỗi chính tả.
- Thu bài chấm điểm.
 3. Bài tập:
*Bài tập 2/66: Điền vần ăm hoặc ăp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Cho học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/66: Điền chữ c hoặc k.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Khi nào chúng ta cần viết chữ k ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng điền.
ngà voi chú nghé.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Nắm cách tập chép:
- Đọc nhẩm
- Đọc bài trên bảng.
- Tìm các tiếng khó.
- Đọc tiếng khó: CN - ĐT.
- Viết bảng con các từ, tiếng khó.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
‚. Học sinh chép bài:
- Lắng nghe, theo dõi.
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài, sửa lỗi ra lề vở.
- Học sinh nộp bài.
*Bài tập 2/66: Điền vần ăm hoặc ăp.
- Đọc yêu cầu bài tập:
- Làm bài tập vào vở.
 Năm nay Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/66: Điền chữ c hoặc k.
- Nêu yêu cầu bài tập.
=> Viết chữ k trước các âm bắt đầu bởi e, ê, i.
- Lên bảng làm bài tập.
Hát đồng ca chơi kéo co
- Nhận xét, sửa sai.
- Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
******************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
Bài 27: CON MÈO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Quan sát và phân biệt các bộ phận bên ngoài của con mèo.
2. Kỹ năng:
- Nói về đặc điểm của con mèo.
- Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo.
3. Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc con mèo, ....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về một số con mèo.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, quan sát co mèo ở nhà.
III. Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, ...
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu đặc điểm của gà ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài “Con mèo”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát.
 Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.
 Tiến hành: Cho học sinh quan sát con mèo.
? Hãy mô tả mầu lông của con mèo ?
? Khi ta vuốt bộ lông ta cảm thấy như thế nào?
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ?
? Con mèo di chuyển như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Toàn thân con mèo được bao phủ bằng một lớp lông mềm, mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4 chân, mắt to, mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
 Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi mèo, mô tả hành động bắt chuột của mèo.
 Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Người ta nuôi mèo để làm gì ?
? Tại sao ta không nên chêu mèo ?
? Nhắc lại một số đặc điểm khi mèo săn mồi ?
? Em cho mèo ăn gì, chăm sóc mèo như thế nào
- Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
=> Kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc, không nên chêu mèo tức giận vì tức nó sẽ cào mình chảy máu.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
 Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về mèo, ích lợi của mèo. 
 Tiến hành: cho học sinh bắt chước tiếng mèo kêu và diễn tả hành động của mèo.
- Gợi ý và hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Nêu đặc điểm của con gà.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Học sinh quan sát.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe, nhận ra được đặc điểm của con mèo.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
- Diễn tả các hành động giống mèo và bắt chước tiết mèo kêu.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau
******************************************************************************
Soạn: 06/03/2010.	 Giảng: Thứ 4 ngày 10 tháng 03 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC.
Bài 9: MƯU CHÚ SẺ.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Đọc đúng được các từ ngữ: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn vần uôn - uông.
- Phát âm đúng các vần uôn - uông.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
- Biết hỏi - đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói của bài.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, nhận ra được các đặc điểm của con mèo, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ của bài Tập đọc, ...
2. Học sinh:
- Vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc thuộc bài: “Ai dậy sớm”.
? Khi dậy sớm, ở ngoài vườn, trên cánh đồng, trên đồi có điều gì chờ đón em ?
- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
Tiết 1.
III. Bài mới: (30').
 1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học bài Mưu chú sẻ.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
. Luyện đọc tiếng, từ, câu:
*Đọc tiếng:
=> Trong bài các con cần chú ý các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- Phân tích cấu tạo của tiếng.
- Cho học sinh đọc tiếng.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
*Đọc từ:
- Đọc nhẩm từ: nén sợ.
- Ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lễ phép, hoảng lắm, sạch sẽ.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
‚. Đọc đoạn, bài:
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Bài chia làm mấy đoạn ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Cho cả lớp đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
 3. Ôn vần: uôn - uông.
- Hôm nay các con ôn lại các vần: uôn - uông.
? Tìm tiếng trong bài chứa vần uôn ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn - uông ?
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ mẫu.
? Tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh đọc câu mẫu..
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Thi nói câu chứa vần uôn - uông.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
 3. Tìm hiểu bài:
. Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc lại bài.
*Đoạn 1: Hai câu đầu.
? Buổi sớm điều gì sảy ra ?
*Đoạn 2: Câu nói của sẻ.
? Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
*Đoạn 3: Phần còn lại.
? Sẻ làm gì khi đặt nó xuống đất.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đọc lại bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc cả bài.
- Nhận xét, sửa sai.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số.
- Đọc thuộc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng, từ, câu:
*Đọc tiếng:
- Đọc thầm các từ ngữ.
=> Tiếng hoảng: âm h đứng trước vần oang đứng sau, dấu hỏi trên a tạo thành tiếng hoảng.
- Đánh vần đọc trơn các từ: CN - ĐT.
*Đọc từ:
- Đọc nhẩm
- Đọc từ: CN - ĐT.
- Nhận xét, sửa sai.
‚. Đọc đoạn, bài:
- Đọc từng đoạn.
=> Đây là bài văn.
=> Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
- Đọc lại bài: CN - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Lắng nghe biết được các vần ôn.
- Tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn - uông.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe, đọc lại câu mẫu.
=> Tranh vẽ con chuồn chuồn, buồng chuối.
- Đọc mẫu câu.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
=> Bé đưa cuộn len cho mẹ.
=> Bé lắc chuông.
- Nhận xét, sửa sai và bổ sung.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Đọc lại bài.
- Học sinh đọc thầm.
=> Một con mèo chộp được một chú sẻ.
=> Thưa anh tại sao người sạch sẽ như anh ... rửa mặt.
=> Sẻ vụt bay đi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Đọc lại bài, lớp theo dõi.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN.
Bài 106: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết số 100 là số liền sau của số 99
2. Kỹ năng:
- Học sinh tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.
- Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng.
- Viết, đọc được các số từ 1 đến 100.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm bì tập 3/144.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài “Bảng các số từ 1 đến 100”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài.
*Bài tập 1/145: Số liền sau của:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
? Số liền sau của 97 là số nào ?
? Số liền sau của 98 là số nào ?
? Số liền sau của 99 là số nào ?
- Nhận xét bài.
- Ghi bảng số 100.
- Hướng dẫn đọc, viết số 100.
=> Số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số. Vậy 100 = 99 + 1.
=> Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100:
*Bài 2/145: Viết số còn thiếu vào ô trống trong ...
- Treo bảng phụ viết số từ 1 đến 100.
- Hướng dẫn viết số còn thiếu vào ô trống.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai
*Bài 3/145: Trong bảng các số từ 1 đến 100.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng điền.
- Nhận xét bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/145: Số liền sau của:
- Nêu lại yêu cầu bài.
- Trả lời các câu hỏi:
=> Số liền sau của số 97 là 98.
=> Số liền sau của số 98 là 99.
=> Số liền sau của số 99 là 100.
- Quan sát số 100.
- Đọc và viết số vào bảng con.
*Bài 2/145: Viết số còn thiếu vào ...
- Quan sát theo dõi.
- Lên bảng điền số.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/145: Trong bảng các số từ 1 ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Lên bảng làm bài tập.
a./ Các số có 1 chữ số là:
1 2 3 4 5 6 7 8 9
b./ Các số tròn chục là:
10 20 30 40 50 60 70 ... 90
c./ Số bé nhất có 2 chữ số là: 10.
d./ Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99.
đ./ Số có 2 chữ số giống nhau là:
11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài và xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Soạn: 06/03/2010.	 Giảng: Thứ 5 ngày 11 tháng 03 năm 2010.
Tiết 1: TOÁN.
Bài 107: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố các viết ố có 2 chữ số.
2. Kỹ năng:
- Tìm được số liền trước, số liền sau của một số.
- So sánh các số thứ tự của các số.
- Giải được bài toán có lời văn.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
- Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi của BT3/145.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học bài “Luyện tập”
- Ghi đầu bài lên bảng, gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/146: Viết số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 2/146: Viết số:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
*Bài tập 3/146: Viết các số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- Cho học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài, tuyên dương.
*Bài tập 4/146: Dùng thước và bút nối các điểm để ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách nối hình.
- Nhận xét bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/146: Viết số.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Lên bảng viết số.
33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/146: Viết số:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng thự hiện.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/146: Viết các số.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Mỗi nhóm làm một phần.
- Lên dán bài trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai, đánh giá.
*Bài tập 4/146: Dùng thước và bút ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Lên bảng nối hình.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 2: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
Tiết 6: CÂU ĐỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chép đúng bài câu đố về con ong.
2. Kỹ năng:
- Biết điền đúng chữ ch hay tr, chữ v hay d hoặc gi vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
II. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
III. Bài mới: (25')
 1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta chép bài Câu đố.
- Ghi đầu bài lên bảng, gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc bài.
? Con vật được nói đến trong bài là con gì ?
? Nêu các chữ viết khó ?
- Đọc tiếng khó, cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Bức tranh vẽ gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Mang vở bài tập cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài.
- Đọc thầm bài trên bảng phụ.
- Đọc lại bài.
=> Con vật được nói đến là: Con ong.
=> Suối, bay, khắp, ...
- Viết bảng con các từ vừa tìm được.
- Nhận xét, sửa sai.
- Chép bài bài vào vở.
- Soát bài sửa lỗi ra lề.
- Nộp bài cho giáo viên chấm.
*Bài tập 2:
- Nêu lại yêu cầu bài tập. Quan sát tranh.
- Lên bảng làm bài tập.
=> Điền ch hay tr.
 Thi  ạy  anh bóng
=> Điền v hay gi
ỏ trứng ỏ cá cặp  a
- Nhận xét, sửa sai.
- Về chép lại bài nhiều lần.
******************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 25: TÔ CHỮ HOA: E - Ê - G.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tô các chữ: E, Ê, G.
- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương.
- Viết đúng các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, ngát hương.
2. Kỹ năng:
- Biết viết chữ thường, cỡ chữ đúng kiểu, đều nay, đưa bút theo đúng qui trình.
- Viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập vết.
3. Thái độ:
	- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ...
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
II. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu qui trình viết chữ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ G gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
? Chữ E, Ê gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa E, Ê.
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
 3. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- Nhận xét, sửa sai
 4. Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: E, Ê, G.
- Viết các vần: ăm, ăp, ươn, ương.
- Viết các từ: chăm học, khắp vườn, ngát hương.
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Lớp hát chuyển tiết.
- Nêu quy trình viết chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát, nhận xét.
=> Chữ G gồm 2 nét, được viết bằng nét cong, nét thắt, nét khuyết dưới.
- Quan sát qui trình và tập viết vào bảng con.
=> Chữ E, Ê viết hoa gồm 1 nét được viết bằng các nét sổ, nét thắt.
- Nhận xét hai chữ: E và Ê.
- Quan sát qui trình và tập viết vào bảng con.
- Đọc các vần: ăm, ăp, ươn, ương.
- Các từ: chăm học, khắp vườn, ngát hương.
- Viết các từ vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lấy vở tô và viết vào vở Tập viết.
- Nộp bài cho giáo viên.
- Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
******************************************************************************
Tiết 4: THỦ CÔNG
Tiêt 27: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG.
(Tiêt 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kẻ được hình vuông đúng yêu cầu.
2. Kỹ năng:
- Cắt, dán được hình hình vuông theo 2 cách.
3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học, có thái độ sáng tạo trong kỹ thuật cắt, dán hình, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, ...
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ...
III. Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên.
Các hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (2’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình vuông
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại.
 b. Bài giảng:
. Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông.
- Nêu các bước kẻ hình vuông.
 B1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 8 ô ta được điểm D.
 B2: Từ A và D đếm sang phải 8 ô theo dòng kẻ ta kẻ được điểm B và C.
 B3: Ta lần lượt nối các điểm A -> B và B -> C; C -> D và D -> A. khi đó ta vẽ được hình vuông ABCD.
- Theo dõi hướng dẫn thêm.
? Em hãy nêu các bước kẻ hình vuông đơn giản ?
- Gợi ý, hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, tuyên dương.
‚. Thực hành:
- Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình vuông.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Cho hoc sinh trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Cách kẻ hình vuông.
- Quan sát và làm theo hướng dẫn.
=> Cách kẻ hình vuông đơn giản hơn:
 Từ hình A ở góc tờ giấy mầu ta lấy một cạnh 8 ô và 1 cạnh 8 ô ta được cạnh AB và CD.
 Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang hai đường thẳng gặp nhau tại C và ta được hình vuông ABCD.
=> Vậy ta chỉ cần cắt 2 cạnh là ta được hình vuông.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Thực hành:
- Lấy đồ dùng học tập.
- Thực hành cắt, dán hình vuông.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Về nhà thực hành cắt, dán hình vuông.
******************************************************************************
Soạn: 06/03/2010.	 	 Giảng: Thứ 6 ngày 12 tháng 03 năm 2010.
Tiết 2: TOÁN.
Bài 108: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố các viết ố có 2 chữ số.
2. Kỹ năng:
- Tìm được số liền trướ

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 27..doc