Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 18

A/ Mục đích yêu cầu:

 1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: it - iêt; trái mít - chữ viết.

 2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Con gì có cánh

Mà lại biết bơi

Ngày xuống ao chơi

Đêm về đẻ trứng ?

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viét.

 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à đoạn thẳng
- Nêu yêu cầu và nêu các điểm và đoạn thẳng.
- Học sinh nêu tên các điểm và đoạn thẳng.
- Lớp làm bài vào vở.
 C Các điểm: M, N, C, D, K, H, P, Q, X, Y.
 C Các đoạn thẳng: MN, CD, KH, PQ, XY.
- Nhận xét, sửa sai và bổ sung.
*Bài 2/94: Dùng thước thẳng và bút để nối
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Dùng thước để nối thành các đoạn thẳng theo yêu cầu.
- Lên bảng nối trên bảng phụ.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/95: Mỗi hình vẽ dưới có ... đ.thẳng?
- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.
C Hình 1: Có 4 đoạn thẳng.
C Hình 2: Có 3 đoạn thẳng.
C Hình 3: Có 6 đoạn thẳng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Quan sát và nêu một số hoạt động sống và cuộc sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thích quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số cơ quan ở địa phương, tranh trong sách giáo khoa...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Em làm gì để có lớp học sạch đẹp ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 18, ghi tên đầu bài.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tham gia hoạt động sinh sống ở khu vực xung quanh trường.
 + Mục tiêu: Học sinh tập trung quan sát đường xá, nhà của, các cơ quan, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường.
 + Tiến hành:
? Em hãy quan sát và nhận xét trước lớp về quang cảnh trênn dường ở làng em ?
? Quang cảnh hai bên đường đi học như thế nào ?
? Có cây cối, ruộng vườn không ?
? Người dân ở đây thường làm những công việc gì ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành.
- Đưa hệ thống các câu hỏi.
? Từ nhà đến trường hai bên đường có nhà ở không ?
? Người dân ở quê em thường làm nghề gì, làm như thế nào ?
- Gọi học sinh trả lời nối tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
 + Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết phân tích bức tranh trong sách giáo khoa để nhận ra đó là bức tranh tả cảnh nông thôm và thành thị.
 + Tiến hành:
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo từng bức tranh.
- Gọi học sinh các nhóm trả lời.
? Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu ?
? Vì sao em biết ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn.
? Ở nơi em ở có những cơ quan nào ?
? Nơi emm ở là nông thôn hay thành thị ?
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Tham gia hoạt động sinh sống ở khu vực xung quanh trường.
- Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt đọng ở nội dung mỗi tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm nói trước lớp về nội dung của từng tranh.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành.
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nóm nối tiếp trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét theo từng nhóm.
*Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
- Dựa vào sấch giáo khoa và các hình có trong sách để nhận ra đó là cảnh nông thôn hay thành thị....
- Thảo luận nhóm theo từng tranh.
- Trả lời câu hỏi của nhóm mình.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời và nhận xét bài.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 18/12/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 75: ÔN TẬP.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc băng t.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng: 	
Một đàn cò trắng phau phau.
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
	(Là cái gì ?)
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, biết giữ gìn đồ dùng của gia đình ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát và lấy bộ thực hành Tiếng Việt
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các vần có âm t đứng sau.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài giảng: 
- Cho học sinh khai thác khung đầu bài.
? Tuần qua chúng ta được học những vần gì ?
- Ghi lên góc bảng.
- Ghi bảng ôn lên bảng.
a
t
at
 3. Ôn tập:
- Nêu các vần vừa học.
- Giáo viên đọc âm.
- Ghép âm thành vần.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc từ ứng dụng.
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
chót vót bát ngát Việt Nam
- Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Gọc mẫu, giải thích một số từ.
 4. Tập viết từ ứng dụng.
- Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết.
chót vót bát ngát
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 5. Củng cố.
? Hôm nay ôn mấy vần, là vần gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài học.
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 2.
IV. Luyện tập:
 1. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- Gõ thước cho học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Giới thiệu ghi câu ứng dụng lên bảng.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng ?
? Hết câu có dấu gì ?
? Đay là câu gì ?
? Được chia làm mấy dòng ?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Kể chuyện: “Chuột nhà và chuột đồng”.
- Kể chuyện 1 lần.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ.
- Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
V. Củng cố, dặn dò: (5').
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét giờ học.
Tiết 1.
- Hát và lấy bộ thực hành.
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT.
- Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần.
- Nêu, chỉ và đọc các vần vừa học.
t
a
at
ă
ăt
t
â
ât
e
et
o
ot
ê
êt
ô
ôt
i
it
ơ
ơt
iê
iêt
u
ut
uô
uôt
ư
ưt
ươ
ươt
- Học sinh chỉ âm đọc.
- Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nhẩm 
- Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu các vần ôn.
- Đọc: CN - N - ĐT.
Tiết 2.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
=> Tranh vẽ rổ bát.
- Tìm tiếng mang vần mới.
- Đọc tiếng mang vần mới.
- Đọc cả câu.
- Câu có 14 tiếng.
- Hết câu có dấu chấm.
- Đây là câu đố.
- Được chia là 2 dòng.
- Đọc bài
- Mởi vở tập viết, viết bài vào vở.
- Nộp bài cho giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Kể lại nội dung câu chuyện.
- Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nen đã phải đền tội; con cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết.
- Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể
- Nhận xét, bổ sung.
- Hôm nay chúng ta ôn các vần đã học.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nhận biết được: “Độ dài đoạn thẳng”.
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài - ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách so sánh trực tiếp và so sánh gián tiếp trên độ dài trung gian.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát và lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Hôm trước các con đã học bài gì ?
? Lấy ví dụ về: “Điểm và Đoạn thẳng” ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với độ dài đoạn thẳng.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài
*Dạy biểu tượng dài hơn - ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
- Giơ hai cái thước có độ dài khác nhau và hỏi.
? Cái thước nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ?
? Làm thế nào để biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ?
- Gọi học sinh lên bảng dùng hai que tính có độ dài khác nhau để so sánh.
- Vẽ đoạn thẳng trong SGK lên bảng:
 A B
 C D
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1.
*So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian.
 c. Thực hành.
*Bài 2/97: Ghi số thích hợp vào mỗi đ/thẳng.
- Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3/97: Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất.
- Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát và lấy bộ thực hành Toán.
=> Ở tiết trước đã được học bài: “Điểm, đoạn thẳng”.
=> Lấy một số ví dụ về điểm và địa thẳng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dõi hướng dẫn.
- Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn.
=> Thước trên dài hơn thước dưới.
=> Ta ước lượng, hoặc đo và so sánh.
- Lên bảng thực hiện đo que tính có độ dài khác nhau.
- Quan sát và nhận xét.
 C Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.
 C Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 2/97: Ghi số thích hợp vào mỗi đ/thẳng.
- Có thể so sánh bằng gang tay, hoặc số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng đó.
- Đoạn thẳng trên dai hơn đoạn thẳng dưới một gang tay. Hoặc: Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới 1 ô vuông. 
=> Vậy đoạn thẳng trên có độ dài 3 ô vuông
- Điền số thích hợp vào đoạn thẳng.
- Đứng tại chỗ nêu.
- Quan sát và nhận xét.
*Bài 3/97: Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đếm số ô rồi ghi số đếm vào mỗi băng giấy tương ứng. Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất (băng giấy có số ô đếm được ít nhất).
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 18/12/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 76: HỌC VẦN: OC - AC.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: oc - ac; con sóc - bác sĩ.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, yêu quý các loại cây trồng ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Oc - Ac.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Oc”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Oc.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá: Sóc.
- Thêm âm s vào trước vần oc và dấu sắc trên o tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Sóc.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Con sóc.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: Con sóc.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
oc => sóc => con sóc.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Ac”.
- Giới thiệu vần Ac, ghi bảng: Ac.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần: Oc.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
ac => bác => bác sĩ.
- So sánh hai vần oc - ac có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
hạt thọc bản nhạc
 con cóc con vạc
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
oc - ac; con cóc - bác sĩ.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Oc”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Oc gồm 2 âm ghép lại: Âm o đứng trước âm c đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học tiếng khoá: Sóc.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Sóc.
- Con ghép được tiếng: Sóc.
=> Tiếng: Sóc gồm âm s đứng trước vần oc đứng sau, dấu sắc trên o.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học từ khoá: Con sóc.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Con sóc.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
oc => sóc => con sóc.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Ac”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Ac gồm 2 âm: Âm a đứng trước, âm c đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ac => bác => bác sĩ.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ c đứng sau.
 + Khác : khác o và a đứng trước.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: oc - ac.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Vừa vui vừa học.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Câu gồm 12 tiếng.
=> Gồm có 2 câu.
=> Câu có 2 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời: Các bạn đang chơi trò dạy học
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học hai vần: oc - ac.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, ....
- Nhận biết được gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết phải giống nhau.
- Bước đầu thấy được phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Vẽ lên bảng hai đoạn thẳng AB và CD.
- Gọi học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành cách đo độ dài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Giới thiệu độ dài gang tay:
- Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Giáo viên làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh xác định gang tay của mình.
- Nhận xét, uốn nắn thêm cho học sinh.
*Hướng dẫn đo độ dài bằng gang tay.
- Đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu, rồi lần lượt gọi học sinh thực hiện đo độ dài bằng gang tay. Và nêu kết quả đo được.
*Giáo viên lần lượt HD học sinh đo độ dài bằng bước chân, sải tay, bằng thước, ....
 c. Thực hành.
*Bài 1/98: Đoa bằng gàn tay.
- Cho học sinh thực hiện đo chiều dài của bảng lớp có thể dùng gang tay hoặc dùng thước để đo.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/98: Đo độ dài bằng bước chân.
- Thực hiện đo độ dài của lớp học.
- Gọi học sinh đứng nêu kết quả tại chỗ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3/98: Đo độ dài bằng que tính.
- Yêu cầu học sinh dùng que tính để đo độ dài của cái bàn, ghế, cửa, ...
- Gọi học sinh báo cáo kết quả đo được.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh ND bài học. Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết, lấy bộ thực hành Toán.
- Quan sát hai đoạn thẳng.
- Học sinh nên bảng thực hiện.
 A B
 C D
=> Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Độ dài gang tay:
- Học sinh theo dõi hướng dẫn.
- Quan sát giáo viên.
- Xác định gang tay của mình trên bàn học.
*Đo độ dài bằng gang tay.
- Học sinh đo gang tay trên giấy sau đó dùng bút chì chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái, 1 điểm ở đầu ngón tay giữa sau đó nối hai điểm đó lại được đoạn thẳng AB (đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài của một gang tay).
*Bài 1/98: Đoa bằng gàn tay.
- Học sinh đo bằng gang tay.
- Kết quả: ... gang.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/98: Đo độ dài bằng bước chân.
- Đo đọ dài của lớp học.
=> Kết quả: Lớp học dài ... bước chân.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/98: Đo độ dài bằng que tính.
- Dùng que tính để đo cái bàn học, cửa sổ, ...
=> Kết quả: ......
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 18: GẤP CÁI VÍ.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái ví, gấp được cái ví bằng giấy.
- Biết được công dụng của cái ví.
- Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bài gấp mẫu, giấy thủ công ....
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết, lấy đồ dùng
2. Kiểm tra bài cũ: (3').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (29').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô tiếp tục HD các con gấp cái ví.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Giáo viên giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn lại các bước.
- Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp.
? Nêu các bước gấp ví ?
? Quan sát cách gấp và nếp gấp của ví ?
- Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
*Hoạt động 2: Thực hành.
- Cho học sinh thực hành theo các bước trên.
- Giáo viên theo dõi HD thêm cho học sinh.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết, lấy đồ dùng môn Thủ công
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 18..doc