Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 14

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: eng - iêng; lưỡi xẻng - trống chiêng.

- Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng

 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 8.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Thành lập phép cộng: 8 - 1 = 7
 8 - 7 = 1
? Cô có mấy hình tam giác?
? Cô bớt mấy hình tam giác?
? Tất cả cô có mấy hình tam giác?
? Vậy 8 bớt 1 là mấy?
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 bớt 7 là mấy?
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
8 - 7 = 1
8 - 1 = 7
* H/dẫn h/s ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Cho học sinh đọc bảng trừ
- GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ
- GV nhận xét, tuyên dương
 c. Thực hành:
*Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh nêu bảng thực hiện.
4 + 4 = 8
5 + 3 = 8
7 + 1 = 8
8 + 0 = 8
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát.
- Cô có 8 hình tam giác.
- Cô bớt 1 hình tam giác.
- Tất cả cô có 7 hình tam giác
- Vậy: 8 bớt 1 là 7
- CN - N - ĐT: 8 - 1 = 7
- Vậy 8 hình tam giác bớt 7 hình tam giác là 1 hình tam giác.
- Đọc: CN - N - ĐT, viết phép tính: 8 - 7 = 1
- Đọc hai phép tính: CN - N - ĐT
- HS 3 em đọc 
- Đọc thuộc lòng bảng cộng.
*Bài 1: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
8
8
8
-
-
-
1
7
4
7
1
4
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Tính.
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
8 - 1 = 7
7 + 1 = 8
8 - 7 = 1
8 - 2 = 6
5 + 3 = 8
8 - 4 = 4
8 - 0 = 8
4 + 4 = 8
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3: Tính.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
8 - 4 - 4 = 0
8 - 2 - 2 = 4
8 - 2 - 4 = 2
8 - 3 - 3 = 2
8 - 0 = 0
8 - 5 - 2 = 1
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu thành bài toán.
8
-
7
=
8
-
=
4
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Biết kể tên một số vật nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu.
- Xác định mộ số vật trong nhà có thể dây đứt tay, bỏng, cháy ...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm câu chuyện về tai nạn xảy ra đối với các em nhỏ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, Vở bải tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Hàng ngày em đã làm gì để giúp đỡ gia đình.
- GN nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Những bạn nào ở nhà hay nghịch dao và bị đứt tay, chảy máu.
- Giáo viên nêu vấn đề, ghi tên bài học.
 b. Giảng bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát.
 +Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay.
 +Tiến hành: Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa.
- Nêu vấn đề:
? Chỉ và nói xem các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
? Dự kiến xem điều gì xảy ra khi các bạn không cẩn thận?
- Gọi học sinh đại diện các nhóm trình bày.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em.
=> Kết kuận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dễ vỡ, sắc, nhọn chúng ta cần phải thận trọng để tránh bị đứt tay.
- Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm tay các em nhỏ, không cho các em chơi.
*Hoạt động 2: Đóng vai.
 +Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và các chất gây cháy.
 +Tiến hành: Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và đóng vai.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
? Em thấy các bạn đóng vai như thế nào?
? Nếu là em, em có các ứng xử nào khác không?
? Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em sẽ làm gì?
=> Kết luận:
- Không được để đèn dầu và những đồ rễ cháy gần màn.
- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
- Sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ tay vào phích cắm ổ điện...
4. Củng cố, dặn dò: (3').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
- GV nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, 
- Học sinh lắng nge.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Quan sát hình trang 30 SGK
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm việc theo cặp, chỉ vào hình và nói tên và câu trả lời cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Đóng vai.
- Các nhóm quan sát, thảo luận các tranh trong SGK và đóng vai theo từng tình huống trong tranh.
- Các nhóm lên trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Gọi người lới và người xung quanh.
- Về học bài và xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 18/11/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 53: HỌC VẦN: ANG - ANH.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: ang - anh; cây bàng - cành chanh.
- Đọc được câu ứng dụng: Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Ang - Anh.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Ang”.
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ang.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm b vào trước vần ang, tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ Bàng.
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Cây bàng.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
ang => bàng => cây bàng.
 3. Dạy vần: “Anh”.
- GV giới thiệu vần Anh.
- Giới thiệu vần anh, ghi bảng anh.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần ang.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
anh => chanh => cành chanh.
- So sánh hai vần ang - anh có gì giống và khác nhau.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
 5. Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
ang - anh; cây bàng - cành chanh.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại a đứng trước âm ng đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Bàng.
- Con ghép được tiếng: Bàng.
=> Tiếng: Bàng gồm âm b đứng trước vần ang đứng sau và dấu huyền trên âm a.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Cây bàng.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần âng gồm 2 âm: âm a đứng trước, âm nh đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ a đứng trước.
 + Khác: khác ng và nh đứng sau.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần: ang - anh.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc từ mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Được chia làm mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Làm sao em biết?
? Em bé trong tranh đang làm gì?
? Các bác nông dân đang làm gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 20 tiếng
- Gồm có 4 câu.
- Được chia làm 4 dòng.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh tự trả lời.
- Vì ông mặt trời đang nhô lên.
- Em bé trong tranh đang đi học.
- Các bác nông dân đang vác cuốc ra đồng.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học vần ang - anh.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 54: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Dựa vào hình vẽ để viết được phép tính thích hợp.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 8.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Luyện tập:
*Bài 1/75: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 8 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/75: Số ?.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét tuyên dương
*Bài 3/75: Tính.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài.
*Bài 4/75: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hát chuyển tiết.
- Nêu bảng trừ 8.
- Học sinh nêu bảng thực hiện:
8 - 7 = 1
8 - 1 = 7
8 - 2 = 6
8 - 4 = 4
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/75: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Lên bảng làm bài lớp làm vào bảng con.
7 + 1 =
6 + 2 =
5 + 3 =
4 + 4 =
1 + 7 =
2 + 6 =
3 + 5 =
8 – 4 =
8 – 7 =
8 – 6 =
8 – 5 =
8 + 0 =
8 – 1 =
8 – 2 =
8 – 3 =
8 – 0 =
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/75: Số ?.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
 5 + 3 c 2 + 6 c 8 – 2 c
 8 - 4 c 8 - 5 c 3 + 4 c 
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/75: Tính.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
4+3+1=
8 - 4 - 2=
2+6 - 5=
8+0 – 5=
5+1+2=
8 - 6+3=
7 - 3+4=
3+3 - 4=
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/75: Viết phép tính thích hợp.
- Quan sát mô hình và nêu thành đề toán.
- Lên bảng làm bài tập.
8
-
2
=
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 18/11/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 58: HỌC VẦN: INH - ÊNH.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: inh - ênh; máy vi tính - dòng kênh.
- Đọc được câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra ?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa.
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Inh - Ênh.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Inh”.
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: Inh.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm t vào trước vần inh, và dấu sắc trên i tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: Tính.
? Nêu cấu tạo tiếng: Tính?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Máy vi tính.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
 3. Dạy vần: “Ênh”.
- GV giới thiệu vần.
- Giới thiệu vần ênh, ghi bảng ênh.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ung.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá
- So sánh hai vần inh - ênh có gì giống và khác nhau.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
inh - ênh; máy vi tính - dòng kênh.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước âm nh đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tính.
- Con ghép được tiếng: Tính.
=> Tiếng: Tính gồm âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu sắc trên i.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Máy vi tính.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần ưng gồm 2 âm: âm ê đứng trước, âm nh đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ nh sau.
 + Khác: i khác ê trước.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần: inh – ênh.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc từ mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy câu?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10’).
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7’).
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Máy cày dùng để làm gì?
? Khi nào cần dùng máy nổ?
? Máy khâu dùng để làm gì?
? Máy tính dùng để làm gì?
- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 14 tiếng
- Hết câu có dấu chấm hỏi.
- Được chia làm 2 câu.
- Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh tự trả lời.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học vần: inh - ênh.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Củng cố về khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Hát chuyển tiết, lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 9.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng.
- Cho học sinh quan sát mô hình.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Thành lập phép cộng: 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
? Cô có mấy hình tam giác?
? Cô thêm mấy hình tam giác?
? Tất cả cô có mấy hình tam giác?
? Vậy 8 thêm 1 là mấy?
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy?
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức.
- Hướng dẫn học sinh thực hành
4 + 5 = 9
3 + 6 = 9
1 + 8 = 9
8 + 1 = 9
*Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
 c. Thực hành:
*Bài 1/76: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/76: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương
*Bài 3/77: Tính.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
*Bài 4/77: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hát chuyển tiết, lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
8 - 0 = 8
8 - 1 = 7
7 + 1 = 8
8 + 0 = 8
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát.
- Có 8 hình tam giác.
- Có thêm 1 hình tam giác
- Có tất cả 9 hình tam giác
- Vậy 8 thêm 1 là 9.
- Đọc: CN - N - ĐT
8 + 1 = 9
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc cả 2 công thức.
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
- Đọc bảng cộng: CN - N - ĐT
- Đọc thuộc bảng cộng: CN - N - ĐT
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 1/76: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
1
4
3
+
+
+
8
5
4
9
9
9 ...
(Các phần còn lại làm tương tự)
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/76: Tính.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
- Lên bảng chữa bài tập.
2 + 7 = 9
0 + 9 = 9
8 - 5 = 9
4 + 5 = 9
4 + 4 = 8
7 - 4 = 3 ....
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/77: Tính.
- Nghe hướng dẫn, lên bảng làm bài tập.
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
6 + 3 = 9
6 + 1 + 2 = 9
6 + 3 + 0 = 9
1 + 8 = 9
1 + 2 + 6 = 9
1 + 5 + 3 = 9
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/77: Viết phép tính thích hợp.
- Thảo luận, nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng.
a)
—
—
—
—
—
—
—
—
—
8
+
1
=
9
- Nhận xét, sửa sai.
b) Làm tương tự phần a.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dun

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 14..doc