Giáo án các môn học Mĩ thuật lớp 1 năm 2008

I - Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiêu nhi.

 + Tập quan sát, mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh.

II - Chuẩn bị :

 + GV : - 1 số tranh vẽ của thiếu nhi.

 + HS : Vở vẽ, màu, chì, tẩy.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 50 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học Mĩ thuật lớp 1 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các thể loại.
 - Bộ đồ ding dạy học.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
III - Cách hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
 + GV cho học sinh quan sát tranh mẫu.
 - Em hãy cho biết trong tranh này vẽ những nội dung gì?
 - Còn trong tranh này có những hình ảnh nào?
 - Đây là thể laọi trang vẽ nội dung gì?
 - Để vẽ dược tranh tự do theo ý thích thì ta phải vẽ những nội dung nào?
 2, HĐ2: Cách vẽ:
 + Để vẽ được một tranh theo ý thích ta làm như thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 + Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
 + Quan sát lớp khi học sinh thực hiện bài vẽ.
+ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trong tranh vẽ cảnh vui chơI của thiếu nhi.
- Còn tranh này vẽ cảnh phong cảnh đường phố.
- Đó là thể loại tranh vẽ chân dung.
- Có thể vẽ tranh có nội dung sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh chân dung, trang trí
-Đầu tiên em nhớ lại những hình ảh mà mình đã gặp và mình thích.
- Sau đó em phác các hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Vẽ thêm chi tiết để cho tranh thêm sinh động.
- cuối cùng là tô màu.
+ Học sinh lấy vở, màu, chì, tẩy và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài vẽ của học sinh về:
 - Hình vẽ: Có hình ảnh chính, hình ảnh phụ, Màu sắc tươi vui tong sáng.
 - GV nhận xét và xếp loại cho học sinh.
 * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Ngày soạn: 30.10.09
Ngày giảng: 3.11(1a1+1a2) 5.11(1b)
Tuần 13 - tập vẽ
vẽ cá
I - Mục tiêu:
 + Giúp học sing nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con cá.
 + Biết cách vẽ con cá.
 + Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
II - Chuẩn bị:
 + GV: - Tranh ảnh về các loại cá.
 - Bộ đồ ding dạy học.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
Trò
 1, HĐ1: Phần giới thiệu về cá:
 + GV co học sinh quan sát tranh ảnh về cá.
 - Đây là những loại cá nào?
 - Con cá thường có dạng hình như thế nào?
 - Con cá nó gồm có những phần chính nào?
 - Màu sắc của các con cá thường có những màu sắc nào?
 - Em hãy kể tên một vài loại ca mà em biết?
 2, HĐ2: Cách vẽ con cá:
 + Để vẽ được hình con cá thì em phải vẽ như thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 + GV cho học sinh thực hiện bài vẽ con cá theo ý thích của mình.
 + Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ.
+ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Đó là cá chép, cá trắm, cá rô phi
- Dạng gần tròn, dạng quả trứng, dạng hình thoi.
- Nó gồm có đàu mình, đuôi, vây.
- Có nhiều màu khác nhau.
- Cá trê, cá mè, cá mập, cá sấu
- Đầu tiên em vẽ mình các trước.
- vẽ đuôi cá sau.
- Vẽ thêm các chi tiết như: mang cá, mắt cá, vây cá, vẩy cá
- Cuối cùng là tô mẫu theo ý thích.
+ Học sinh lấy vở, màu, chì, tẩy và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài vẽ của hs về: cách vẽ hình và cách tô màu, xếp loại bài vẽ cho hs
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Ngày soạn: 6.11.09
Ngày giảng : 10.11(1a1+1a2) 12.11(1b) 
Tuần 14 - tập vẽ
vẽ mầu vào các hoạ tiết ở hình vuông
I - Mục tiêu:
 + Thấy dược vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
 + Biết cách vẽ màu theo ý thích.
II - Chuẩn bị :
 + GV : - Khăn vuông có trang trí; viên gạch lát nền.
 + HS : - Vở tập vẽ, màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
trò
 1, HĐ1: Giới thiệu bài:
 + GV cho học sinh quan sát mẫu 1 số đồ vật đã được trang trí.
- Em hãy cho biết đây là những đồ vẫt gì? Và những đồ vật này có được trang trí không?
- Còn viên gạch này thì như thế nào?
- Đây là đồ vật gì? nó được trang trí không?
- Như vậy mọi đồ vật nếu được trang trí phù hợp thì nó sẽ làm tôn lên vẻ đẹp của đồ vật hơn.
 2, HĐ2: Cách vẽ màu:
 + trong bài vẽ này có những hình trang trí nào?
+ Để vẽ đẹp được bài vẽ này ta làm thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
+ Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
+ Học sinh quan sát.
- Đó là viên gạch lát nền và nó được được trang trí .
- Viên gạch đó được trang trí rất đẹp.
- Đó là cái khăn tay và cái khăn tay đó được trang trí ở giữa là những bông hoa, xung quanh là hình trang trí những chiệc lá.
- Trong tranh là hình vẽ cái lá ở 4 góc.
- Hình thoi ở giữa hình vuông.
- 4 cái lá em xẽ vẽ cùng mầu.
- 4 góc em cũng vẽ một màu như khác với màu ở hình lá, vẽ màu khác ở hình thoi, khác ở hình tròn.
- Học sinh lấy vở vẽ, màu chì, tẩy và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài vẽ của học sinh về:
 - Cách chọn màu, tươi sáng, hài hoà, vẽ màu có đậm có nhạt.
 - GV xếp loại bài cho học sinh.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tuần 15 - tập vẽ
vẽ cây
 I - Mục tiêu:
 + Giúp học sinh nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
 + Biết vẽ một vài loại cây quen thuộc.
 + Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
 II - Chuẩn bị:
 + GV : - Một số tranh ảnh về các loại cây.
 - Hình vẽ mẫu.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì tẩy.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Giới tiệu về các loại cây:
 + GV giới thiệu tranh ảnh.
- Trong ảnh là cây gì?
- Còn cây này là cây gì?
- Các bộ phận của cây như thế nào?
- Màu sắc của cây như thế nào?
- Em hãy kể tên một số loại cây mà em biết?
 2, HĐ2: Cách vẽ cây:
 + Muốn vẽ được 1 cây ta làm như thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
- Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
- Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ.
 + Học sinh quan sát.
- Đó là cây bàng.
- Cây đó là cây chuối.
- Cây gốm có thân cây, cành cây, tán lá.
- Thân cây mầu nâu, lá cây mầu xanh...
- Cây phưọng, cây dừa, cây bàng, cây ổi, cây nhãn...
- Đầu tiên em vẽ thân cây, cành cây trước.
- Sau đó vẽ vòm lá, tán lá.
- Vẽ thêm chi tiết.
- Cuối cùng là vẽ màu.
- Học sinh lấy vở vẽ mầu, chì, tẩy và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài của học sinh về các vẽ hình và cách vẽ màu.
 + GV xếp loại bài vẽ cho học sinh.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tuần 16 - tập vẽ
vẽ hoặc xé dán lọ hoa
 I - Mục tiêu :
 + HS thấy được vẻ đệp về hình dáng của một số lọ hoa.
 + Vẽ hoặc xé dán được 1 lọ hoa đơn giản.
II - Chuẩn bị :
 + GV : - Sưu tầm tranh ảnh về các loại lọ hoa.
 - Một số loại lọ hoa làm mẫu.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Giới thiệu kiểu dáng lọ:
+ GV giới thiệu 1 số loại lọ hoa để học sinh quan sát.
- Đây là những đồ vật gì?
- Lọ hoa này có hình dáng như thế nào?
- Còn lọ này có hình dáng như thế nào?
- Gv giới thiệu thêm 1 số lọ hoa khác về kiểu dáng để học sinh quan sát.
 2, HĐ2: Cách xé, dán lọ hoa:
 + Để xé, vdán được 1 lọ hoa đẹp thì ta phải làm như thế nào?
 + Muốn xé, dán được lọ hoa ta làm thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 + Cho học sinh rthực hiện bài vẽ theo yêu cầu của nội dung bài.
 + Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ, xé dán.
+HS quan sát và trả lời .
- Đó là các loại lọ hoa.
- Lọ hoa có dáng thấp, phần dưới tròn.
- Có dáng cao hơn và thon nhỏ.
- Học sinh quan sát.
- Đầu tiên em vẽ miệng lọ.
- Vẽ nét cong của thân lọ.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Đầu tiên em gấp đôi tờ giấy màu.
- Phác hình của nửa cái lọ hoa.
- Sau đó xé theo đường mà em đã phác, lật tờ giấy ra em đã được lọ hoa theo ý mình.
+ Học sinh lấy màu, chì tẩy, giấy thủ công và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài của học sinh về:
 - Hình vẽ cân đối đẹp.
 - Mầu sắc hài hoà.
 * Dặn dò: Quan sát ngôi nhà của em.
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
tuần 17 - tập vẽ
vẽ tranh ngôi nhà của em
 I - Mục tiêu:
 + Giúp học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
 + Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây..., sau đó vẽ màu theo ý thích.
II - Đồ dùng dạy học:
 + GV : - Trang vẽ của TN cóp nội dung trên.
 - Bộ ĐDDH.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Giới thiệu bài và cách vẽ:
 + GV giới thiệu tranh ảnh.
 - Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh nào ?
 - Ngôi nhà trong tranh như thế nào?
 - Em hãy kể tên những phần chính của ngôi nhà?
 - GV cho học sinh xem một số tranh khác.
 2, HĐ2: Cách vẽ:
+ Để vẽ được tranh về ngôi nhà của em thì ta làm thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 + Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
 + Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ.
+ HS quan sát.
- Trong tranh là ngôi nhà, sân, cây cối....
- Ngôi nhà có mái ngói đỏ, tường màu xanh....
- Gồm có mái nhà, tường nhà, cửa ra vào, cửa sổ...
- Học sinh quan sát.
- Đầu tiên em vẽ thân nhà là hình chữ nhật.
- Vẽ mái nhà là hình tam giác.
- Vẽ cửa là hình vuông hoặc hình chữ nhật.
- Cuối cùng là vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + Gv nhận xét bài vẽ của học sinh về:
 - Hình ảnh dõ ràng, màu sắc tươi sáng.
 * Dặn dò: Quan sát quang cảnh nơi mình ở.
Soạn : 
Giảng: 
tuần 18 - tập vẽ
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
 I - Mục tiêu:
 + Học sinh nhận biết được một vài cách về trang trí hình vuông đơn giản.
 + Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
 II - Chuẩn bị :
 + GV : - 1 vài đồ vật có trang trí: Khăn vuông, viên gạch lát nền.
 - 1 vài bài vẽ mẫu.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
 + GV giới thiệu để học sinh nhận thấy.
 - Em hãy cho biết trong tranh là những hình vẽ nào?
 - Màu vẽ của những hình vẽ này như thế nào?
 - Bài vẽ này đã đẹp chưa? vì sao?
 2, HĐ2: Cách vẽ:
 + Để vẽ tiếp được vào hình vẽ thì ta làm như thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 + Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
 + Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ, nhắc nhở đối với những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài được tốt hơn.
+ Học sinh quan sát để nhận ra.
- Là các hình thoi, hình vuông, hình tam giác.
- Những hình vẽ nào giống nhau được tô cùng màu.
- Bài vẽ đó chưa đẹp . Vì mầu tô không đều giữa các mảng hoạ tiết.
- Đầu tiên em phải vẽ thêm hoạ tiết vào hình vẽ theo mẫu đã có sẵn.
- Sau đó tìm màu nền và máu của hoạ tiết.
- Vẽ màu phải đều không bị chờm ra ngoài. 
+ Học sinh laýy vở vẽ, màu, chì tẩy và thực hiện.
 4, HĐ4 : Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài vẽ của học sinh về:
 - Hình tô đều các hoạ tiết khong to không nhỏ.
 - Màu sắc hài hoà, không bị chờm màu ra ngoài hình vẽ.
 * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Soạn: 
Giảng: 
 tuần 19 - tập vẽ - vẽ gà
 I - Mục tiêu:
 + GV giúp học sinh nhận biết hnhf dáng các bô phận của con gà trống, gà mái.
 + Biết cách vẽ con gà.
 + Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
 II - Chuẩn bị:
 + GV : - Tranh ảnh về gà trống, gà mái.
 Hình hướng dẫn cách vẽ .
 + HS : Vở vẽ mầu , chì tẩy.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
thầy
trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
 - Đây là hình ảnh con vật nào ?
 - Hình dáng, màu sắc của con vật này là như thế nào ?
 - Đây là hình ảnh con gà nào ?
 2, HĐ2 : Cách vẽ con gà :
 - Muốn vẽ được con gà con em làm thế nào ?
 3, HĐ3 : Thực hành :
 - Cho HS thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài .
 4, HĐ4 : Nhận xét , đánh giá :
 - GV nhận xét bài của học sinh về : Hình vẽ , mầu sắc .
 - GV yêu cầu HS chọn ra bài để vẽ đẹp.
- Đó là con gà trống .
- Màu lông rực rỡ, màu đỏ, đuôi dài cong, canhs khoẻ, chân to cao, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ, ...
- Mào đỏ, lông ít màu hơn đuôi và chân ngắn .
- Em vẽ cái đàu là hình quả trứng nhỏ.
-Vẽ thân là hình quả trứng to.
- Em vẽ thêm cổ và đuôi.
- Vẽ thêm các chi tiết và đặc điểm .
- Cuối cùng là vẽ màu theo ý thích .
- HS thực hiện bài vẽ .
 Dặn dò : Quan sát con gà trống, gà mái, gà con .
Soạn : 30/1/09
Giảng : 1c2/2;1d3/2;1a4/2;1b5/2 
 tuần 20 - tập vẽ
Vẽ hoặc nặn quả chuối
 I - Mục tiêu:
 + Tập nhận biết về đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối.
 + Nắm được cách vẽ quả chuối.
 + Vẽ được quả chuối gần giống với mẫu thực 
 + Biết tô màu phù hợp.
 + Yêu thích cái đẹp.
 II - Chuẩn bị :
 + Một số quả chuối thật, quả ớt.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- Cho HS xem mẫu (quả chuối, quả ớt) 
- Quả chuối gồm mấy phần?
- Phần thân của quả chuối như thế nào?
 2, HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ quả chuối:
- GV nêu và vẽ mẫu.
- Vẽ hình dáng quả.
- Tô màu ( xanh và vàng)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ.
 3, HĐ3: Thực hành:
- HS vẽ quả vừa với phần giấy trong vở tập vẽ.
- Vẽ quả trước tô màu sau.
- Khuyến khích các em vẽ thêm các hoạ tiết phụ cho bài thêm sinh động.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS quan sát và nhận xét sự khác nhau về hình dáng và màu sắc.
- Gồm phần thân núm và cuốn.
- Thân quả cong.
- HS theo dõi.
- HS thực hành vẽ quả theo HD.
4, HĐ4: Củng cố - dặn dò:
 - HDHS nhận xét 1 số bài vẽ về (đặc điểm hình dáng màu sắc)
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Quan sát thêm một số quả để thấy được hình dáng và mầu sắc của chúng.
Soạn: 2/2/09
Giảng: 1a5/2;1b6/2
Tuần 20 : tự soạn 
vẽ trang trí hình chữ nhật
 I - Mục tiêu :
 + Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật có trang trí.
 + Trang trí được hình chữ nhật theo ý thích.
 II - Chuẩn bị :
 + GV : - Một số đồ vật là hình chữ nhật có trang trí.
 - Một số bài vẽ trang trí là mẫu.
 + HS : - Vở vẽ, màu, chì, tẩy.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
Trò
 1,HĐ1: Quan sát, nhận xét:
 + GV cho HS quan sát mẫu.
 - Đây là đồ vật gì? và nó có được trang trí không?
 - Đây là bài trang trí gì? Nó được trang trí như thế nào?
 - Trong bài vẽ này có những mảng vẽ nào?
 - Mầu sắc trong bài vẽ có những mầu sắc nào?
 - Đây thuộc thể loại trang trí gì?
 2, HĐ2: Cách trang trí:
 - Để trang trí được một bài hình chữ nhật thì ta làm như thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 - Cho hs thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
 + HS quan sát.
 - Đó làm tấm thảm vf nó được trang trí rất đẹp.
 - Đó là bài trang trí hình chữ nhật. Nó được trang trí hình bong hoa to ở giữa, các góc là các hình lá cây nhỏ.
- Có mảng chính, mảng phụ.
 - Mầu sắc trong bài vẽ có đậm có nhạt, có màu nâu,màu vàng, màu đỏ.
 - Đó là bài trang trí hình vuông.
 - Đầu tiên em vẽ một hình chữ nhật sao cho vừa với phần giấy.
 - Kẻ các đường trục chính phân chia các mản họa tiết.
 - Vẽ các họa tiết vào sao cho phù hợp.
 - Cuối cùng là vẽ màu theo ý thích.
 - HS lấy vơ và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài của hs về:
 - Cách sắp xếp các mảng họa tiết.
 * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Soạn : 5/2/09
Giảng : 1c9/2;1d10/2;1a11/2;1b12/2 
 tuần 21 - tập vẽ
vẽ mầu vào hình vẽ phong cảnh
 I - Mục tiêu :
 - Củng cố về cách vẽ mầu.
 - Biết vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh ở miền núi theo ý thích.
 - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người.
 II - Chuẩn bị :
 GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh, một số tranh ảnh của HS năm trước.
 HS: - Vở tập vẽ 1, màu vẽ.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh.
- Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Đây là cảnh gì?
- Phong cảnh có những hình ảnh nào?
- Màu sắc chính trong phong cảnh là gì?
GV: Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh đường phố, cảnh đồng quê, đồi núi.
 2, HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ màu.
- Treo hình 3 lên bảng.
- Tranh vẽ có những hình gì?
+ Gợi ý cách vẽ màu.
- Vẽ mầu theo yêu thích.
- Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình.
- Nên vẽ màu chỗ đậm, chỗ nhạt.
 3, HĐ3: Thực hành.
- Cho HS tự chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn.
+ Gợi ý:
- Dựa vào hình có sẵn tìm màu để vẽ sang hình bên cạnh.
- Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh.
+ GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
 4, HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Gợi ý cho HS nhận xét về cách vẽ mầu.
- Cho HS tìm ra một số bài vẽ đẹp theo ý thích của mình.
 Dặn dò:
Quan sát các vật nuôi tronh nhà về hình dáng, các bộ phận và màu sắc.
- HS quan sát tranh.
- Cảnh phố, cảnh biển.
- Tranh phong cảnh có đường sá, nhà cửa, đồng ruộng, cây cối.
- HS nêu.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Dãy núi, ngôi nhà, cây, 2 người đang đi.
- HS chú ý nắng nghe.
- HS thực hành vẽ màu.
- HS thực hành theo mẫu.
- HS quan sát nhận xét.
- HS ghi nhớ.
Soạn : 8/2/09
Giảng : 1a12/2;1b13/2
Tuần 21: Tự soạn 
Xem tranh thiếu nhi
 I - Mục tiêu:
+ HS tiếp xúc làm quen với tranh thiêú nhi.
+ Nhận biết được hình ảnh chính, hình ảnh phụ và màu sắc trong tranh.
+ HS yêu quý vẻ đẹp trong tranh.
 II - Chuẩn bị : 
 + GV: Chuẩn bị một số tranh của thiếu nhi.
 + HS : Sưu tầm tranh của thiếu nhi.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thầy
Trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
+ Cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi.
 - Em hãy cho biết trong tranh này vẽ gì?
 - Hình ảnh chính trong tranh là gì?
 - Trong tranh có những màu nào?
 - Đây là bức tranh có chủ đề gì?
 - Trong tranh thể hiện những nội dung gì?
 - Màu sắc tng tanh như thế nào?
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 - Trong tranh vẽ cảnh vui chơi của TN ở công viên.
 - Các bạn đang vui chơi đu quay ở công viên.
 - Màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu tím
 - Đó là tranh vẽ về phong cảnh.
 - Tranh vẽ cảnh một vùng quê có mái nhà tranh, đồi , núi
 - Tranh có màu đỏ, màu vàng, màu xanh
 2, HĐ2: Nhận xét đánh giá:
 + GVnhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài.
 * Tổng kết: 
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Soạn : 15/02/08
Giảng : 18/02/08 Tuần 22 : tập vẽ
Vẽ vật nuôi trong nhà
 I - Mục tiêu:
 + Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc, 1 vài con vật nuôi trong nhà.
 + Biết cách vẽ con vật quen thuộc.Vẽ đợc hình và tô màu 1 con vật theo ý thích
 + Yêu thích cái đẹp.
 II - Chuẩn bị :
 + GV: - 1 số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ, một vài tranh vẽ các con vật.
 - Hình HD cách vẽ.
 + HS: - Vở tập vẽ 1, bút chì, chì màu, sáp màu.
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Giới thiệu các con vật:
- Cho HS xem tranh một số con vật.
- Hãy kể một số vật nuôi khác ?
2, HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ con vật.
- GV giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng.
 B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trớc 
 B2: Vẽ các chi tiết sau
 B3: Vẽ mầu theo ý thích
- Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo.
 3, HĐ3: Thực hành:
+ Giao việc: Vẽ con vật mình yêu thích vào khung hình trong vở tập vẽ.
- Vẽ một hoặc 2 con vật theo ý thích
- Vẽ con vật có dáng khác nhau
- Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ vừa phải với khổ giấy
- GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu.
- HS quan sát và nói tên (tên các con vật và các bộ phận của chúng)
- Trâu, lợn, chó.
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát và tham khảo.
- HS làm bài theo Y/c của giáo viên
-
 HS quan sát và NX về hình vẽ, mầu sắc 
- HS thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- Cho HS nhận xét một số bài vẽ
- Y/c HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nói rõ tại sao thích ?
- Nhận xét chung giờ học:
 + Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
Soạn : 15/02/08
Giảng : 18/02/08
Tuần 22 : tự soạn
vẽ tự do theo ý thích 
 I - Mục tiêu: 
 + HS thấy được vẽ tự do là vẽ tranhmà em thích. 
 + Vẽ được 1tranh và tô mầu theo ý thích.
 II - Chuẩn bị:
 + GV: - Tranh của TN các nội dung. 
 - Bộ ĐDDH.
 + HS : - Vở thực hành, mầu, chì, tẩy.
 III - Các hoạt động chủ yếu:
Thầy
trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
 + GV cho hs quan sát trah vẽ.
 - Em hãy cho biết trong tranh này có những hình ảnh nào?
- Còn tranh này vẽ nội dung gì?
 - Thế nào là vẽ tự do theo ý thích?
 2, HĐ2: Cách vẽ:
 - Để vẽ được 1 tranh theo ý của mình thích ta làm thế nào?
 3, HĐ3: Thực hành:
 - Cho hs thực hiện bài vẽ theo yêu cầu của bài.
 - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ.
 + HS quan sát.
 - Trong tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi ở công viên. Xung qanh với các phối cảnh như cột đèn, ghế đá, vườn hoa
 - Vẽ về đàn gà đang kiếm mồi, con gà mẹ, gà con, đống rơm và cây cối
 - Vẽ tự do theo ý thích là vẽ về tranh mà mình thích.
 - Đầu tiên em nhớ lại những h/ảnh mà mình đã gặp. 
 - Sau đó vẽ phác mảng chính, mảng phụ. 
 - Vẽ thêm phối cảnh cho phù hợp. 
- Cuối cùng là vẽ mầu theo ý thích.
 - HS lấy vở thực hành, mầu, chì, tẩy và thực hiện.
 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
 + GV nhận xét bài của hs về:
 - ND thể hiện trong tranh vẽ chủ đề.
 - Có hình ảnh chính, hình ảnh phụ. 
 - Mầu sắc hài hòa có đậm, có nhạt.
 * Dặn dò: Quan sát hình dáng các loại mũ.
Soạn: 23/02/08
Giảng : 25/02/08 Tuần 23 : tập vẽ
Xem tranh các con vật
 I - Mục tiêu: 
 + Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, mầu sắc, của tranh.
 + Biết quan sát tranh và nhận biết vẻ đẹp của tranh.
 + Thêm gần gũi, yêu thích các con vật 
 II - Chuẩn bị :
 + GV: - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ, tranh vẽ các con vật của thiếu nhi
 + HS: Vở tập vẽ 1
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
thầy
trò
 1, HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh:
 GV treo tranh các con vật lên bảng
+ Tranh các con vật của bạn Cẩm Hà 
- Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào?
- Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
- Những con vật trong tranh như thế nào?
- Trong tranh còn những hả nào nữa ?
- Em hãy nhận xét về mầu sắc trong tranh ?
- Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao?
- Cho HS xem tranh "Đàn gà" của Thanh Hữu
- Tranh vẽ những con vật gì ?
- Những con gà ở đây trông như thế nào ?
- Em hãy chỉ đâu là gà trống, đâu là gà mái, đâu là đàn con?
- Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ?
 2, HĐ2: Giáo viên tóm tắt, kết luận:
- Các em vừa được xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
- HS quan sát và nhận xét
- Tranh vẽ con chim, con gà, con Trâu 
Hình ảnh các con vật.
Rất ngộ nghĩnh
- Trong tranh còn có cây cối, hoa quả, mặt trời
- Mầu sắc đẹp và hài hoa
- HS trả lời
- Tranh vẽ gà trống, gà mái, đàn con.
- Đẹp, ngộ nghĩng, đáng yêu
- HS lên chỉ ở tranh
- HS tự trả lời.
- HS chú ý nghe
 3, HĐ3: Nhận xét, đánh giá, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực.
 *Quan sát và vẽ 1 con vật em yêu thích
Soạn: 23/02/08
Giảng : 25/02/08
Tuần 23 : tự soạn 
vẽ tự do theo ý thích 
 I - Mục tiêu: 
 + HS thấy được vẽ tự do là vẽ tranhmà em thích. 
 + Vẽ được 1tranh và tô mầu theo ý thích.
 II - Chuẩn bị:
 + GV: - Tranh của TN các nội dung. 
 - Bộ ĐDDH.
 + HS : - Vở thực hành, mầu, chì, tẩy.
 III - Các hoạt động chủ yếu:
Thầy
trò
 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét:
 + GV cho hs quan sát trah vẽ.
 - Em hãy cho biết trong tran

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mi thuat TH.doc