Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 4 (chi tiết)

Vẽ theo mẫu

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhân xét hình dáng chung của m ẫu và hình dáng của từng vật mẫu.

- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.

- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.

II: Chuẩn bị:

-Mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng ấthch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng).

-Bài vẽ của HS năm trước.

HS: SGK

- Vở vẽ hoặc giấy vẽ.

- Bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 132 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị cho tiết học kĩ thuật sau.
Nhận xét tiết học.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
Hs đọc mục hai và nêu.
+Vạch dấu đường thêu chữ v.
+Thêu chữ v theo đường vạch dấu.
-Chú ýtheo dõi.
 HS chú ý.
-2 em thực hiện,lớp theo dõi.
- Thực hành cá nhân.
 Tiết 1
Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2006
Toán 
Bài: MI – LI –MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của mi – li – mét vuông. Quan hệ với mi – li – mét vuông và xăng – ti – mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng học tập
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm, 1 bảng kẻ sẵn các dòng và cột như sách giáo khoa mà chưa viết các chữ các số.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
2: Bài mới
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông
HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
3: Củng cố- dặn dò
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã biết. Điền số vào chỗ chấm.
1cm2 =dm2, 1dm2 =m2
100m2 = .....dam2, 100dam2 =... hm2
Nhận xét ghi điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo diện tích đã học.
GT: Để đo những diện tích rất bé người ta dùng đơn vị đo là mi – li- mét vuông.
- Tương tự như những đơn vị đo diện tích khác, các em háy đoán xem mi – li – mét vuông là diện tích của hình vuông c ó kích thứơc như thế nào?
 Gv xác nhận và giới thiệu mi – li- mét vuông.
- Đính hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi:
- Hình vuông này có cạnh là 1 cm( đã phóng to) vậy diện tích là bao nhiêu?
- Có bao nhiêu ô vuông cạnh 1mm?
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
- Hãy cho biết mối quan hệ giữa cm và mm?
- Xác nhận và giới thiệu mối quan hệ.
- Đính bảng phụ đã kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích lên bảng.
-Hãy thảo luận và xếp những đơn vị đo diện tích vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Gọi HS lên bảng điền.
- Nhóm lớn hơn mét vuông gồm những đơn vị nào?
- Nhóm nhỏ hơn mét vuông gồm những đơn vị nào?
- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- 1km2 bằng bao nhiêu hm2?
-1hm2 bằng bao nhiêu dam2?
-1hm2 bằng bao nhiêu km2?
-Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau có quan hệ với nhau như thế nào?
-Nêu yêu cầu bài tập. 
Gv đọc cho hs viết .
-Nhận xét sửa bài.
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
Gợi ý: Một đơn vị đo diện tích ứng với hai hàng trong số đo diện tích.
-Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- Chấm một số vở ,nhận xét cho điểm.
-Nhận xét chung.
-Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
-Nhận xét
- Nhắc lại tên bài học.
 - HS nhắc cm2 , dm2 , m2, ,dam2,hm2,km2
- mm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 mm.
Mi – li- mét vuông kí hiệu là mm2.
-1cm2
- Có 100 ô vuông cạnh 1 mm
-1mm2
1 cm2 = 100mm2
- 1mm2 = 1 cm2
 100
- Thảo luận và viết ra nháp các đơn vị đo diện tích đã học sau đó sắp xếp theo thứ tự.
km2, dam2, hm2, m2,
dm2, cm2, mm2. 
-km2, dam2, hm2.
-dm2, cm2, mm2	
-Hơn kém nhau 100 lần.
-1km2 = 100hm2
- 1hm2 = 100 dam2
- 1hm2 =km2
-Tự xây dựng tiếp bảng đơn vị đo diện tích như SGK.
-Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền hơn kém nhau 100 lần.
-Nêu yêu cầu bài tập
-Đọc cho nhau nghe các đơn vị đo diện tích bài 1SGK.
-Một số cặp đọc trước lớp
-Nhận xét bổ sung.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
168mm2 ; 2310mm2 
 -1 em nêu ,lớp theo dõi.
- 1 em lên bảng ,lớp làm bảng con.
5 cm2 =  mm2
12km2 = hm2
12m2 9dm2= dm2
150cm2= dm2cm2
Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-HS làm bài tập vào vở.1 em lên bảng làm.
1mm2 = cm2
8mm2 = cm2
-Nhận xét bài bạn làm..
-1- 2 HS nhắc lại.
Tiết 2
Tập làm văn.
Bài:Trả bài tả cảnh.
 I. Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu của bài tả cảnh theo những đề đã cho.
-Nhận thức đượcưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi vàviết lại một đoạn cho hay hơn.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. viết văn tả cảnh cuối tuần 4
-Phấn màu.
-Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
-II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hđ 
Giáo viên
Học sinh
1 / Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1:Nhận xét chungvàHDHSchữa một số lỗi điển hình.ai2
HĐ2: Trả bài và hướng dẫn hs chữa bài..
3/ Củng cố dặn dò.
-GV chấm điểmbảng thống kê tiết TLV trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Gv viết sẵn các đề bàivà một số lỗi các em sai nhiều.
Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp.
Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi.
Vd: Lỗi chính tả, lỗi về ý trong câu.Cách dùng từ đặt câu.
Gv nhận xét và chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
-GV trả bài cho HS.
-Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay.
-GV chốt lại những ý đúng và hay cần đọc.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nghe.
-2 em lên bảng chữa lỗi.Lớp tư chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
-HS nhận bài.
-HS làm việc cá nhân. Đọc lại bài của mình và tự sữa lỗi.
-HS đổi bài cho bạn và soát lỗi.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập.
Tiết 3:
Địa lí
Bài :Vùng biển nước ta.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Sau bài học, HS có thể.
.Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
-Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ lược đồ.
-Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
-Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
-Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN; bản đồ hành chính VN.
-Lược đồ khu vực biển đông.
-HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hđ 
 Giáo viên
Học sính
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Dạy bài mới. 
a/ Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Vùng biển nước ta.
HĐ2; Đặc điêm của vùng biển nước ta.
HĐ3: Vai trò của biển.
3/ Cũng cố dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nêu tên một số con sông ở nước ta?
-Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
-Nêu vai trò của sông ngòi?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng tên bài..
-GV treo lược đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu tênlược đồ?
-GV chỉ vùng biển của VN trên biển Đông và nêu: nước ta có vùng biển rộng .
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền VN?
-GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của VN trên bản đồ.
-KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của BĐ.
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK.
+Tìm những đặc điểm của biển VN.?
-GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng biển VN.
-Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân?
-Gv nhận xét kết luận.
-GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận.
 Nêu vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống sản xuất của nhân dân?
Gv nêu câu hỏi sau để gợi ý cho Hs thảo luận.
-Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước ta?
-Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loài tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân?
Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông nước ta?
Bờ biển dài vànhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?
-GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và giao thông quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch ,nghỉ mát hấp dẫn.
Gv gọi hs đọc lại bài học SGK.
-Dặn hs về học bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
 - 3 em lên bảng trả lời.
-Lớp chú ýnhận xét.
-Nghe .
-Nêu: Lược đồ khu vực biển Đông. 
-Nêu: Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
-2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ trong SGK cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia phải nhận xét được bạn chỉ đúng.
-
Nghe.
-HS làm việ theo cặp, đọc SGK trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển VN.
-1-2 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
Các đặc điểm của biển VN.
-Nước không bao giờ đóng băng.
-Miền Bắc và MT hay có bão.
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.
-Hs trả lời.
-Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển, và đánh bắt thuỷ sản trên biển bão biển gây ra thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
Nhân dung5 vùng biển lợi dụngthuy3 triều lên ,xuống để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
-HS chia thành các nhóm 6 HS và thảo luận. (3’)
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Nhóm khác bổ sung.
-Giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà hơn.
-Cung cấp, dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối, thuỷ sản cho đời sống vàngành sản xuất chế biến hải sản.
-Biển là giao thông quan trọng, góp phần phát triển ngành du lịch.
-Lắng nghe.
-2 em đọc.
Tiết 4
Kĩ thuật 
BÀI:Thêu chữ V (Tiết 2)
	I. MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu lớn gấp 3 – 4 lần kích thước mũi thêu trong SGK)
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu chữ V (váy, áo, khăn tay, ).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hđ 
GV
HS
 1/ Kiiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
 a/Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn hs thực hành.
HĐ2:Đ ánh giá sản phẩm.
3/ Cũng cố dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
Hôm nay chúng ta thực hành thêu chữ v
( t2), ghi bảng tên bài.
-GV yêu cầu hs nhắc lai cách thêu chữ v.
-Gọi hs lên thao tác lại mũi thêu chữ v.
GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ v.
Gv nhắc hs những điểm cần lưu ý khi thêu chữ v.
Tổ chức cho hs thực hành.
 Quan sát ,uốn nắn cho những em còn lúng túng.
Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
-T uyên dương những hs có sản phẩm đẹp.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
-2 em nhắc lại,lớp chú ý nghe.
 - 1 em lên thực hiện ,lớp theo dõi.
-Lắng nghe.
-Thực hành cá nhân.
- Một số em trình bày sản phẩm.
Lớp nhận xét và đánh giá sản phẩm của bạn.
Tiết 5
Hoạt động ngoài giờ.
Chủ đề: Đọc ( nghe đọc) thư của Bác Hồ gửi học sinh.
I/ Mục tiêu.
-Giúp hs :
-Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạytrong thư Bác Hồ.
-Học sinh kính yêu bác , trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
-Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt ,rèn luyện tốt.
- Cho học sinh tìm và đọc các bài hát và bài thơ nói về Bác.
II/ Hoạt động dạy học.
Hđ
Gv
Hs
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới.
a/ Gới thiệu bài.
Hđ1: Học sinh đọc thư Bác Hồ gửi học sinh.
Hđ2:Hs thi tìm các bài hát,bài thơ nói về Bác.
3/ Cũng cố –dặn dò.
 Gọi hs nhắc lại các biển báo đã học tiết trước.
-Khi đi trên đường emcần chú ý điều gì?
Nhận xét tuyên dương.
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Gv gọi hs đọc : Thư Bác Hồ gửi học sinh.
Yêu cầu hs đọc thầm :Thư Bác Hồ gửi hs và trả lời câu hỏi sau.
Bác Hồ viết thư gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng năm học mớivào thời gian nào?
Trong thư Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới.
Em hãy đọc lại đoạn nhấn mạnh ý nhgiã đó?
Em hãy tìm và đọc trong thư Bác đoạn nói về vai trò trách nhiệm của học sinh?
Nhận xét tuyên dương .
Yêu cầu hs kể tên bài thơ ,bài hát nói về Bác sau đó hs đọc bài thơ và hát bài hát nói về Bác.
Nội dung bài thơ,bài hát em vừa thể hiện nói lên điều gì?
Gv nhận xét tuyên dương.
Để tỏ lòng biết ơn Bác em phải làm gì?
Gọi hs đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
-HS trả lời.
-2 em đọc. Lớp chú ýtheo dõi.
Bác Hồ gửi thư cho hs vào thời gian tháng 9 -1945.
-1-2 em đọc ,lớp lắng nghe..
“ Từ giờ phút này trở đi các em giáo dục hoàn toàn Việt Nam”.
Hs làm việc cá nhân.
-1-2 em đọc ,lớp chú ý nhận xét.
-Học sinh lần lượt kể.
- Một số em lên hát và đọc thơ, Lớp nghe.
- Hs phát biểu ý kiến.
-HS phát biểu ý kiến.
Hs đọc.
BÁO GIẢNG TUẦN VI
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
9/10/2006
HĐNG
Chào cờ đầu tuần.
Đạo đức
Có chí thì nên (t2).
 Toán
Luyện tập.
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a-pác -thai
 Ââm nhạc
Học hát :Bài con chim hay hót.
Thứ ba
10/10/2006
Toán
Héc –ta.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Hợp tác –Hữu nghị.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thể dục
Bài 11
Khoa học
Dùng thuốc an toàn.
Thứ tư
11/10/2006
Tập đọc
Tác phẩm của Si- le và tên phát xít. 
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn.
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Kĩ thuật.
Thêu chữ v( t2)
Thứ năm
12/10/2006
 Toán
Luyện tập chung.
Chính tả
Nhớ –viết : Ê –mi –li, con.
Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét.
Thể dục
Bài 12
Thứ sáu
13/10/2006
Toán
Luyện tậpï chung.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
Mĩ thuật 
Vẽ trang trí:Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
Địalí 
Đất và rừng.
HĐNG
Sinh hoạt văn nghệ –Đăng kí thi đua.
Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2006
Tiết 1
Đạo Đức
Bài :Có chí thì nên ( T2)
I) Mục tiêu:
-Học xong bài này HS biết :-Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Xác định những thuận lợi, những khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.
 - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.
 III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ 
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
b. Nội dung:
HĐ1:Làm bài tập 3 SGK
MT:Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe.
HĐ2:Tự liên hệ ( Bìa tập 4 SGK)
MT:HS biết cách thực hiện bảnû thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. 
3.Củng cố dặn dò
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những gương vượt khó mà em biết.
-Em đã thực hiện gương vượt khó như thế nào ?
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
Gv chia nhóm vàyêu cầu học sinh
thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
Hoàn cảnh
Những tấm gương.
Khó khăn của bản thân.
Khó khăn về gia đình.
Khó khăn khác.
Nhận xét ghi bảng tóm tắt.
+ Khó khăn bản thân: sức khoẻ, bị khuyết tật,...
+ Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ.
 + Khó khăn khác : Như đi học xa, đi học phải lội qua suối,...
-Cho HS nêu lại
* Hãy phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
-Khó khăn
-Những biện pháp khắc phục.
-Trao đổûi khó khăn của mình với nhóm.
-Yêu cầu cử các bạn có hoàn cảnh khó khăn trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận : Lớp ta có một số bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
-Hệ thgống lại nội dung bài.
- Liên hệ thực tế ở gia đình các em.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
* Thaỏ luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các nhóm .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nêu lại kết luận.
* Làm việc các nhân, nêu hoàn cảnh cá nhân của bản thân ghi theo mẫu.
-Trao đổi những khó khăn của mình với các bạn trong nhóm, tìm cách giải quyết.
-Mỗi nhóm cử 1-2 bạn khó khăn hơn trình bày.
- Yêu cầu nhận xét tình huống, tìm cách giải quyết giúp bạn.
-Lắng nghe.
Tiết 2 
TOÁN
Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng học tập
Bảng phụ.	
III/ Các hoạt động dạy – học
HĐ
GV
HS
1: Bài cũ
2: Bài mới
a/ Giới thiệu bài.
Hđ1: bài 1
Hđ 2:Bài 2:
Hđ3:Bài 3
Hđ 4: Bài 4: 
3: Củng cố- dặn do.
Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Nêu mối quan hệ mỗi đơn vị đo diện tích tiếp liền?
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu trực tiếp ghi bảng.
a) Viết các số đo dưới dạng m2
b) Viết các số đo dưới dạng dm2
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu hs đổi sau đó chọn đáp án phù hợp.
- Gọi HS nêu miệng và giải thích.
-Nhận xét cho điểm.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để so sánh được chúng ta phải làm gì?
-Nhận xét chốt kiến thức.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích nào?
-Muốn biết diện tích căn phòng ta phải làm thế nào?
-Cần 150 viên gạch biết diện tích 1 viên có tính được diện tích của căn phòng không?
-Bài toán hỏi đơn vị đo diện tích của căn phòng là gì?
-Nhận xét chấm điểm.
-Chốt ý chính.
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm.Lớp làm bãng con.
-2dam2 4m2 =m2
278m2=dam2m2.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1HS lên bảng làm .lớp làm bảng con.
8m227dm2 =  m2
16m29dm2 =  m2
4dm265cm2 =  dm2
102dm28cm2 =  dm2
-Nhận xét sửasai.
-1 em nêu ,lớp chú ý.
Hs nêu : đáp án Bvà giải thích.
3cm25mm2=300mm2+5mm2=305mm2
-Nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích.
-Phải đổi về cùng đơn vị đo.
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con và giải thích cách làm của mình.
3m248dm2 610hm2 
7dm2 7cm2 = 207cm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Tổng diện tích các viên gạch.
- Tính diện tích của 1 viên gạch.
- Là m2
1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
 40x40= 1600(cm2).
Diện tích của căn phòng là:
 1600x 150= 240000(cm2).
 240000cm2= 24m2.
 Đáp số :24m2
-Nhận xét sửa bài.
Tiết 3
Tập đọc
Bài: Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-Thai
I.Mục tiêu.
-Đọc trôi chảy toàn bài.
-Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh.
Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi.
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về nạn phân biệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBAÙO GIAÛNG TUAÀN IV.doc