Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 34 năm học 2007

Tiết 1:

Đạo đức

 Ôn tập các bài học kì II ( Từ tuần 19 – 31 )

I. Mục tiêu :

+ Giúp HS củng cố các hành vi đạo đức :

 - Biết yêu quê hương , Tổ quốc và yêu cuộc sống hoà bình .

 - Có ý thức khi đến nơi công cộng ; biết tìm hiểu về liên hợp quốc .

 - Luôn có trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên làm cho quê hương đất nước ngày càng tươi đẹp hơn .

II. Tài liệu và phương tiện :

 Ôn từ bài 9 – 14

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 34 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối chiếu so sánh Năm điều Bác Hồ daỵ với các điều đã học trong bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài 4.
-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc cho lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Tiết 3:	
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích - yêu cầu.
+Rèn kĩ năng nói:
Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình , nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện.
-Tranh ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
hđ1:. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Hđ2:HS kể chuyện.
3. Củng cố -dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chép hai đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. 
Đề bài: Chọn một trong hai đề bài sau.
1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-GV: Gợi ý 1,2 đã kể ra một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội Những gợi ý đó sẽ giúp các em tìm câu chuyện một cách dễ dàng.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- Kể theo nhóm.
- HS thi kể
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 trong SGK.
-Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
-Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện bằng cách gạch đầu dòng ra giấy nháp những ý chính của câu chuyện sẽ kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mình đã chọn. Sau khi kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
-Lớp trao đổi, thảo luận thống nhất về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4:	
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 2. Kĩ năng: 	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. 
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
-Giáo viên kết luận:
	¨	Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc toàn bộ nộïi dung bạn cần biết 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 / SGK và thảo luận.
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
Quan sát các hình trang 139 / SGK và thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,
+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại đương bị rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2007
Tiết 1:	
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
-Hiểu ý nghĩa của bài. Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ trong SGK và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1.Luyện đọc
HĐ2:. Tìm hiểu bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
3. Củng cố -dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
-Giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.3 câu cuối đọc với giọng trầm lắng.
- Đọc nối tiếp.
-Luyện đọc:Pô-Pốp.
GV: Pô-Pốp là phi công vũ trụ, hai lần nhận được huân chương Anh hùng liên xô. Pô-Pốp đã sang thăm Việt Nam. Ông cùng Đỗ Trung Lai đến thăm Cung thiếu nhi ở thành phố HCM xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người chinh phục vũ trụ. Rất xúc động, nhà thơ Đỗ Trung Lai viết bài thơ này.
-Cho HS đọc cả bài.
+Khổ 1:
H: Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là ai? Vì sao chữ "Anh" được viết hoa?
+Khổ 2.
H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+Khổ 3.
H: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì nghộ nghĩnh?
H: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
H: Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
-Cho HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ 2 và hướng dẫn các em luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng những câu thơ, khổ thơ các em thích.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ 2 lượt.
-Nghe.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 Hs đọc cả bài.
-Nhân vật "Tôi" Là tả Đỗ Trung Lai, nhân vật Anh là Anh hùng liên xô Pô-pốp.
-Chữ Anh viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng đối với nhà du hành.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thể hiện qua các chi tiết.
-Lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách Anh hãy nhìn xem"
-Qua thái độ ngạc nhiên vui sướng của khách :"Có ở đâu đầu tôi to được thế?"
-Qua vẻ mặt "Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười"
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đó là: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp vẽ rất to.
. Đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt.
.Ngựa xanh nằm trên cỏ.
-Ngựa hồng phi trong lửa.
-Là lời Anh hùng pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
-HS có thể trả lời.
. Trẻ em là tương lai của thế giới.
.Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.
-3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.
-HS luyện đọc khổ 2.
-Một vài em thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
Tiết 2:	
Toán
Ôn tập về biểu đồ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động cá nhân, lớp.
	+ 	Chỉ số cây do học sinh trồng được.
	+	Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
Học sinh làm bài.
Chữa bài.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Khoanh C.
Học sinh thi vẽ tiếp sức.
Tiết 3:	
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh.
I.Mục đích – yêu cầu:
-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho tuần 32; bố cục, trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài văn của mình ; biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp hoặc bảng phụ ghi 4 đề bài kiểm tra viết cuối tuần 32.Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
-Phiếu để HS thống kê các lỗi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1; GV nhận xét kết quả làm bàicủa lớp.
Hđ2: HS sửa lỗi.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng chương trình hoạt động đã lập tiết trước.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểmHS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên.
- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+ưu điểm:
-Xác định được đúng đề bài.
-Có bố cục hợp lí,
+Khuyết điểm
-Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
-Còn sai lỗi chính tả..
- Dùng từ chưa chính xác.
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
-GV trả bài cho HS.
- HDHS chữa lỗi chung.
-Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ.
-GV nhận xét và chữa lại những lỗi - - HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.
- HDHS sửa lỗi trong bài
-Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
-GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lạị.
-GV nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS làm bài tốt.
-Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị tiết TLV sau.
- Hs lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS quan sát trên bảng phụ.
+Lắng nghe .
-HS lần lượt lên bảng viết vào cột.
-HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
-HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài vừa đọc.
-HS chọn đoạn văn viết lại.
-Viết lại đoạn văn.
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại so sánh với đoạn cũ.
-Nghe.
Tiết 4:	
Lịch sử
Ôn tập: ôn tập học kì II.
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể nêu được.
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
-Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học.
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1:Thảo luận nhóm
Hđ2: Thảo luận lớp.
3. Cũng cố dặn dò
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết ôn tập ghi bảng tên bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi
- Hiệp đỉnh Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào?Trong khung cảnh ra sao?Hiệp định Pa – ri về Việt Nam có ý nghĩa như thề nào?
- Tại sao nói ngày 30-4 năm 1975là mốc quan trọng trong lịch sửdân tộc ta?
- Nhận xét uyên dương.
- Nêu câu hỏi.
-Tại sao ngày 25-4 -1976 là ngày vui nhất cũa nhân dân ta?
- Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?
- Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ngày ,tháng năm nào?
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện đối vớicông cuộc xây dựng đất nước?
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945-1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét hệ thống kiến thức.
- Học bài gì?
- Oân bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Thảo luận nhóm 4 và trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét chéo
- HS trả lời.
- Vì nhân dân cả nước đi bầu cử.
+ Lấy tên nước là nước CXHCN Việt Nam
HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử.
+Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947.
Tiết 5
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn .
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. Chuẩn bị:
-Lắp sẵn một hoặc hai mô hình đẫ chuẩn bị trong SGK..
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: ( 3-5’)
2 Dạy bài mới
a. GTB (1-2')
HĐ1:HS chọn mô hình lắp ghép
5-
HĐ2: Giới thiệu mô hình mình dự định lắp ghép (20-23')
HĐ3: Nhận xét, đánh giá
5-7'
3.Dặn dò.
1-2'
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
- Giới thiệu tiết học tự chọn.
-Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS tự chọn mô hình tự lắp ghép theo cá nhân.
- Tự chọ một mô hình và lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc sưu tầm.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các mô hình mà các em định lắp ghép.
- Cho HS trao đổûi trong nhóm về :
-Tên mô hình.
-Qui trình lắp ghép.
-Đặc diểm và tên gọi của qui trình.
- Yêu cầu một số thành viên lên trình bày mô hình mà mình dự định lắp ghép và công dụng của nó.
-Lắng nghe nhận xét các mô hình .
- Nhận xét việc chuẩn bị lựa chọn các mô hình của HS.
-Nhận xét tinh thần học tập và thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
- Lắng nghe và lựa chọn mô hình theo bản thân cá nhân.
- Mỗi HS nêu một mô hình và trình bày trong nhóm theo ý kiến cá nhân.
- 2 HS nêu mẫu mô hình mà các em dự định lắp ghép
- Nêu đầy đủ về tên gọi, tác dụng và các bộ phận cần lắp ghép.
-Lắng nghe ý kiến nhận xét của các bạn và bổ sung ý kiến cho các bạn.
-Đại diện từng HS nêu công dụng của lắp ghép.
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2007
Tiết 1:	
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-Giúp Hs tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- HS cẩn thận trong tính toán .
II . Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. GTBài
Hđ1:Bài 1:
Hđ2:Bài 2:
Hđ3:Bài 3: 
Hđ4 Bài 4:
Hđ5:Bài 5: 
3.Củng cố – dặn dò 
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính .
Nhận xét – chữa bài 
+ Tìm x : 
Cho HS xác định cách làm , xác định vai trò của x trong mỗi bài 
- Chấm – chữa bài 
- Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang 
H: Với yêu cầu của bài toán thì muốn tính được diện tích ta phải làm gì .
 - Cho HS tìm hiểu đề bài 
Nhận xét – chữa bài 
HDHS như sau :
4 = 1 hay 4 = 1 x 4 
x 5 x 5 x 4
 tức là 4 = 4 
 x 20
Vậy : x = 20 ( Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau )
Nhận xét giờ học .
Dặn HS ôn bài .
-Nhắc lại tên bài học.
Cả lớp làm bảng con .
1 HS làm trên bảng lớp 
Nhận xét bài làm của bạn 
- 1 HS làm ở bảng.
- Xác định – làm bài vào vở 
x-3,5=4,72+2,28	b,	x-7,2= 3,9+2,5
x +3,5= 7	 x – 7,2= 6,4
x= 7- 3,5	 x= 6,4+ 7,2
x= 3,5 x= 13,6
- Chửa bài nhận xét.
1 HS đọc đề bài 
Nhắc lại công thức 
- Tìm ra đáy lớn và chiều cao .
+ Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang
150:3x5=250 ( m)
+ Chiều cao của mảnh đất hình thang.
250:5x 2 = 100 ( m)
+ Diện tích của mảnh đất hình thang.
(150+250) x100 : 2=20 000 ( m2 ) = 2 ha
- Tự làm bài rồi chữa bài 
- Chửa bài.
1 HS đọc đề bài 
Tìm hiểu đề bài 
Thảo luận nhóm 4 – Làm bài vào bảng nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày 
Tiết 2:	
Chính tả
Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy
I.Mục đích - yêu cầu:
-Nhớ-viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
-Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS trình bày cẩn thận – sạch sẽ .
II.Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a Giới thiệu bài.
Hđ1:HDHSviết chính tả.
HĐ2: HS làm bài 2.
HĐ3: HS làm bài 3.
3.Củng cố- dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bà dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV nêu yêu cầu của bài chính tả.
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Khắp, lớn khôn, giành.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
- Đọc lại bài chính tả.
-Gv chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
-GV giao việc.
.Các em đọc thầm lại đoạn văn.
.Tìm tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
.Viết lại các tên ấy cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu ghi tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả.
Tên chưa đúng.
Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt nam.
Bộ y tế.
Bộ giáo dục và đào tạo.
Bộ lao động –Thương binh và Xã hội.
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-GV chốt lại: Công ti Giày da Phú Xuân gồm 3 bộ phận tạo thành.
Công ti/Giày da/Phú Xuân
-Cho Hs làm bài theo nhóm. GV phát phiếu+ bút dạ cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và khen nhóm làm nhanh, làm đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 3 4.doc