Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 25 năm học 2007

Đạo đức

Bài :Thực hành giữa học kì 2,

I.Mục tiêu .

Cũng cố lại các kiến thức học sinh đã học qua bài U BND xã phường emvà bài em yêu Tổ quốpc Việt Nam .Học sinh biết thực hiện và tôn trọng UBND xã và biết yêu quê hương ,yêu Tổ quốc Việt Nam.Biết tích cực học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.

II.Chuẩn bị.

- Một số tình huống, câu hỏi để ôn tập cho học sinh.

III.Hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 25 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bàdẫn dắt và ghi tên bài.
-GV kể lần 1to, rõ ràng.
-GV giải nghĩa một số từ khó:
-Tị hiềm: Nghi nghờ, không tin nhau, tránh không quann hệ với nhau. 
. Quốc công tiết chế: Chỉ huy cao nhất của quân đội.
-Chăm-pa: Một nước ở phía nam nước đại việt bấy giờ từ đà nẵng đến Bình Thuận ngày này.
.Sát thát: Diệt giặc nguyên
-GV dán tờ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện và giảng giải Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ.
-GV treo tranh. GV vừa chỉ tranh vừa kể chuyệnlấn 2.
-Đ1: Cần kể chuyện với giọng chậm rãi, trầm lắng. Kể xong GV đưa tranh 1 lên và giới thiệu: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu, thân phụ của Trần Quốc Tuấn..
-Đ2:Cần kể với giọng nhanh hơn, căm hờn. GV kể xong, chỉ tranh; tranh 2 vẽ cảnh giặc nguyên ồ át đem quân sang xâm lược nước ta.
Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải.
.Đ3: GV kể đoạn 3 và giới thiệu.
Cho HS kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
-GV nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện giúp ta hiểu được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận.
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần sau.
-2HS lên bảng kể chuyện.
-Nghe.
-Nghe.
-HS quan sát lược đồ và nghe GV giảng giải.
-HS quan sát tranh nghe cô giáo kể.
-HS kể theo nhóm 3 mỗi em kể và giới thiệu về 2 tranh.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện một lượt+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
- Hs nói về ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4
KHOA HỌC
ÔN TẬP :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 2. Kĩ năng: 	- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động dạy học	
HĐ
GV
HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mt : Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học 
Hđ2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
MT: Cũng cố cho HS kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng.
3.Cũng cố dặn dò.
- Kiểm tra bài An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu trực tiếp ghi bài lên bảng “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
Phương pháp: Trò chơi.
Làm việc cá nhân.
--Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Nhận xét sửa sai.
- Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi.
- Các phương tiện ,máy móc trong các hình dười đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Nhận xét tuyên dương bạn trả lời đúng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
-Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trả lời các câu hỏi trang 100 ,101 trong SGK .
- Học sinh làm việc theo cặp và trả lời.
- Một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Bài: Cửa sông
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
-HTL bài thơ.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
 GV
HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1:Luyện đọc.
.
HĐ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò
-GV HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. Thi kể trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
- Cho HS đọc bài thơ một lượt.
-GV treo tranh minh hoạ và hướng dẫn HS hiểu nội dung tranh thể hiện.
- Cho HS đọc khổ nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Cần mẫn, khép, giã từ
- Cho HS đọc trong nhóm.
-Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm mênh mông, cần mẫn, bãi bồi, bạc dần, lấp loá, cội nguồn hết khổ nghỉ lâu hơn hết một dòng.
+Khổ 1.
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
H: Cách giới thiệu ấy có gì hay? GV chốt lại: Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểâu thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
+Khổâ 2,3,4,5.
H: theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+Khổ 6.
H: phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về " Tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
GV: Phép nhân hoá giúp tác giả nói được " Tấm lòng cửa sông đối với cội nguồn..
-Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
-GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc.
-Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
H: bài thơ nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
- Học bài ở nhà.
- Chuẩn bị tiết học sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-2 HS nối tiếp đọc bài thơ.
-HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu về tranh.
-6 HS đọc khổ thơ nối tiếp.
-HS luyện đọc từ khó.
-HS đọc nhóm 3.
-HS đọc cả bài
- Lắêng nghe.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-Tác giả đã dùng các từ ngữ " Là cửa nhưng không then khoá cũng không khép lại bao giờ"
-HS trả lời.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất.
-1 HS đọc .
-Hình ảnh nhân hoá:
Dù giáp mặt cùng biển rộng cửa sông chẳng dứt cội nguồn .
Lá xanh mỗi lần trôi xuống.
Bỗng.. nhớ một vùng núi non.
-3 HS nối tiếp đọc diễn cảm bài thơ.
-HS luyện đọc và học thuộc lòng.
-3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.
-Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
Tiết 2
TOÁN
Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
Hoạt động 2: Luyện tập.
4.Củng cố- Dặn dò.
Học sinh sửa bài 2,3.
- GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài “ Cộng số đo thời gian”.ghi bảng tên bài.
Phương pháp: Thảo luậ, đàm thoại.
VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. 
- GV cho HS nêu cách đổi 
83 giây =? Phút ? giây
-GV cho HS tự rút ra quy tắc :
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị 
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
- GV để HS tự tìm ra kết quả 
- Hỏi lại cách đặt tính và thực hiện như thế nào ?
Bài 2:
GV nhận xét bài làm.
1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
Gv nhận xét + tuyên dương.
Làm bài 2 , 3 b
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
- Hát 
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Dự kiến:
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh lần lượt làm bài.
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước và nêu cách tính 
 2 dãy thi đua .
Tiết 3
Tập làm văn.
Kiểm tra viết (Tả đồ vật)
I. Mục đích yêu cầu.
-HS viết được một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, danh từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh , cảm xúc.
II Đồ dùng dạy học.
-Giấy kiểm tra hoặc vở.
-Một số tranh anh phục vụ đề bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2 .Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
hđ1: HDHS Làm bài.
hđ2:HS làm bài.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc bài viết tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài tronng SGK.
-Cho HS đọc dàn ý đã làm.
- Cho hs làm bài.
-Gv nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết tập làm văn tiếp theo.
-2HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-1 HS đọc 5 đề cả lớp lắng nghe.
-Mỗi HS đọc lại dàn ý đã viết của mình.
-HS làm bài.
-HS nộp bài .
-Nghe.
Tiết 4
Lịch sử.
Bài: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nêu được:
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968),quân và dân MN đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài gòn.
- Cuộc tổng tiếna công và nổi dậy tết mậu thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bản đồ hành chínha VN, các hình minh hoạ trong SGk, phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. GTB .
HĐ1:Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân1968
HĐ2:Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Ta mở đường trường sơn nhằm mục đích gì?
- Đường trường sơn có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến với dân tộc ta? 
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệâu trực tiếp ghi tên bài học.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc.
1. Tết mậu thân năm 1968 diễn ra sự kiện gì ở Miền Nam?
2.Trong đợt tấn công này trận nào là tiêu biểu nhất?
3.Cùng với tấn công voà Sài Gòn quân giải phóng còn tấn công ở những nơi nào?
4.Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Mam vào tết mậu thân măm 1968 mang tính bất ngờ vàđồng loạt với quy mô lớn?
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết quả .
-Tổ chức chức cho HS cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi:
- Cuộc tổng tiến công và nổi dâỵ Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
- Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi đạy tết Mậu thân 1968.
- Tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý nghĩa
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuâûn bị bài sau.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời 
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS chia thành các nhóm nhỏ cùng thảo luận để giải quyết các yêu cầu của phiếu.
-Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, mỗi nhóm chỉ báo cáo một vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến .
- HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
-đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng ta
- Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tai Pa- Ri
-Nghe.
Tiết 5
Kĩ thuật.
BÀI: Lắp xe chở hàng (tiết 1).
	I. Mục tiêu.
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
-Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
	II. Chuẩn bị.
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III.Hoạt động dạỵ học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới
a. GTB.
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu
HĐ2:HD thao tác kĩ thuật.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồø dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu chương học mới, lắp ghép sản phẩm theo yêu cầu.
-Nêu tác dụng của xe chở hàng và cách lắp ráp.
- Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- HD HS quan sát từng bộ phận trả lời câu hỏi : Để lắp được xe chở hàng, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
- Nêu nhận xét chung.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết :
-Yêu cầu HS chọn các chi tiết theo HD SGK.
- Xếp các chi tiết vào hộp theo các loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận :
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( H2 –SGK )
-Tiến hành lắp từng bộ phận , nêu tên các dụng cụ cần cho lắp ráp bộ phận 1.
-Yêu cầu 1 HS lên lắp ráp.
-Nhận xét tổng két chung.
- Lắp ca bin ( H3- SGK) : 
+ Yêu cầu HS quan H3 –SGK,và trả lời câu hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin ?
-Gọi 1 HS lên lắp , nhận xét bổ sung.
+ Lắp mui xe và thàh bên xe ( H4 –SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, sau đoc yêu câù 1 HS chọn các chi tiét để lắp ráp.
-HD lắp các chi tiết .
-1 HS lên lắp ráp.
- Nhận xét bổ sung các bước lắp.
+ Lắp thành sau xe và trục bánh xe : 
- Gọi 2 HS lên lắp toàn bộ phận, quan sát nhận xét bổ sung cho hoàn thành các bước lắp.
c) Lắp ghép xe chở hàng ( H1- SGK) :
- Lắp hoàn thành sản phẩm.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) HD tháo rời các chi tiết và khép gọn vào hộp :
-Chú ý tháo các bộ phận, sau đó tháo các chi tiết.
-Sắp các chi tiết theo qui định.
-Nhận xét tiết học chung.
Chuẩn bị đồ dùng cho tiết lắp ráp.
-HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
- Quan sát vật mẫu của giáo viên.
-Cần có 4 bộ phận : giá đoữ trục bánh xe và sàn ca bin ; ca bin ; miu xe và thành bên xe ; thành sau xe và trục xe.
- HS nhắc lại kết luận.
-Quan sát các chi tiết Sgk để lắp ráp cho đúng.
-Xếp các chi tiết theo HD .
- Quan sát hình SGk, chuẩn bị các sãn phẩm chuẩn bị lắp.
-Quan sát động tác mẫu của GV.
-1 HS lên thực hành.
- Quan sát hình 3 SGK.
- Nêu qui trình lắp ghép ca bin.
-1 HS lên thực hiện.
+ Quan sát hình SGK.
-chọn các chi tiết chuẩn bị cho phần lắp ráp.
-1 HS thực hiện lắp ráp.
-Quan sát nhận xét các bạn lắp ghép.
-Quan sát H5, H6 chuẩn bị dụng cụ cho tiết lắp ghép.
-Thực hàh lắp ghép.
-Theo dõi các chi tiết lắp ghép hoàn thành sãn phẩm.
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2007
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	- Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt độngdạy học.
HĐ
GV
HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ
Hoạt động 2: Thực hành
4.Cũng cố dặn dò.
- Gọi hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét ghi điểm.
“ Trừ số đo thời gian “ 
® Giáo viên ghi bảng.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Ví dụ 1 :15giờ 55phút – 13giờ 10 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví du 2ï: 3phút 20giây– 2 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
+ 20 giây có trừ được cho 45 giây ? Ta phải làm như thế nào ?
- GV chốt : 
+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị 
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở SBT < số đo tương ứng ở ST thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn 
+ Tiến hành trừ.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Giáo viên nhận xét chốt kiến thức bài tập.
Bài 2:
- Nhận xét tuyên dương.
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
Chú ý đặt lời giải.
- Nhận xét chốt kiến thức.
- Hệ thống nội dung bài.
- Làm bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài và nêu cách cộng 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Các nhóm khác nhận xét về cách đặt tính và tính 
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
- Lấy 1 phút đổi ra giây , ta có :
2 phút 80 giây.
2 phút 45 giây.
0 phút 35giây.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây= 35 giây
Cả lớp nhận xét và giải thích.
- Hs nêu.	
HS làm bài vào bảng con.
2 em lên bảng làm.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
1 em lên bảng làm.
Nhận xét bài bạn làm.
HS làm bài 
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa bài.
Tiết 2
CHÍNH TẢ
Nghe –viết: Ai là Thuỷ tổ của loài người.
I.Mục đích yêu cầu.
-Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là Thuỷ tổ loài người.
-Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II.Đồ dùng dạy học.
-Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nướ ngoài.
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2 .Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
HĐ2:HDHS làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi 2 HS lên bảng viết ,lớp viết bảng con.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài.
-Cho HS đọc bài chính tả.
H;Bài chính tả nói về điều gì?
-Cho HS luyện viết những từ ngữ khó, dễ viết sai: Chúa trời, A- đam,Ê- va.
-GV đọc cho HS viết.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-Chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui dân chơi đồ cổ.
-Các em đọc lại truyện vui.
-Đọc chú thích trong SGK.
-Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc.
-Nêu được cách viết các tên riêng đó.
-Cho HS làm bài:Các em dùng bút chì ghạch dưới các tên riêng trong truyện.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại.
+Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế
+Cách viết các tên riêng đó: Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
H; Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-2HS lên bảng thực hiện .
Tây Nguyên,Đăm Săn,Dơ-Hao,
-Nghe.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-2 Hs lần lượt đọc, cả lớp lắng nghe.
-Cho em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loại người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS viết bảng con.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi- sửa lỗi.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì gạch dưới những tên riêng tìm được
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Anh là một kẻ gàn dở mù quáng: Hễ nghe ai bán một vật là đồ cổ, anh ta hấp tấp mua liền không cần biết đó là thật hay giả
-Nghe.
Tiết 3
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
IMục đích – yêu cầu:
-Hiêu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
HS

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 25.doc