Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 22 năm 2007

Thứ hai ngày 05 tháng 02 năm 2007

Tiết 1

Đạo Đức

Bài:Uỷ ban nhân nhân dân xã ( phường) em.(T2)

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

 -Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.

 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.

 - Tôn trọng UBND xã ( phường)

II)Tài liệu và phương tiện :

 -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 22 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biếu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc trong SGK.
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ không nhìn SGK.
-HS đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS lên làm trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
- 1 em đọc,lớp chú ý.
- 1 em lên bảng làm,lớp làmvào nháp.
- Một số học sinh trình bày bài làm.
- HS đọc thầm bài và làm bài vào vở.1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn làm.
Tiết 4
Kể chuyện.
Ông Nguyễn Khoa Đăng.
I Mục đích yêu cầu.
+Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
-Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng.
+Rèn kĩ năng nghe.
-Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lợi gợi ý.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1:HD HS kể chuyện.
Hđ2: HS thực hành kể chuyện
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên bảng kể lại câu chuyện tiết trước.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV kểchuyện lần 1.
-GV viết lên bảng những từ ngữ và giải nghĩa cho HS hiểu.
-Truông: Vùng đất hoang rộng, có nhiều cây cỏ.
-Sào huyệt: Ổ của bọn trộm, cướp, tội phạm.
-Phục binh: Quân lính nấp rình ở những chỗ kín đáo, chở lệnh là xuống ra tấn công.
-GV lần lượt treo tranh, vừa kể vừa chỉ tranh.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét tuyên dươntg bạn kể hay.
-GV nhận xét và chốt lại: ông Nguyễn Khoa Đăng rất thông minh trong việc xử án vụ người bán dầu mất tiền. Ông đã cho bỏ tiền vào nước. Nếu đúng tiền của anh hàng dầu thì nhất định váng dầu sẽ nổi lên.
H: Câu chuyện nói về điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần sau.
-2 HS lên bảng kể.
-Nghe.
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
-HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- Chia nhóm 4, mỗi em kể dựa vào 1 tranh.
- Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
_Đại diện các nhóm lên thi kể và trả lời câu hỏi 3.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
Tiết 5
Khoa học
Bài:Sử dụng năng lượng của chất dốt.
I. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - SGK. Bảng thi đua.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS 
.1.Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Hđ1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Mt:Hs nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn,tiết kiệm các loại chất đốt.
4. Cũng cố dặn dò.
- Cho lớp hát.
- Kể tên một số loại chất đốt?
-Kể tên một số loại chất đốt lỏng?
- Nhận xét ghi điểm.
Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).ghi bảng tên bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun ,nấu?
- Than đá ,dầu mỏ ,khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
- Nhận xét kết luận: Không nên chặt cây bừa bải để đun nấusẽ làm ành hưởng tới tài nguyên,môi trường, các nguồn năng lượng đang ngày càng kạn kiẹt do việc sử dụng của con người.chúng ta cần phải sử dụng châùt đốt hợp lí tránh lảng phí 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- hs nêu.
Nhắc lại tên bài.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Củi,than, ga
- cháy nhà,
- sử dụng cẩn thận
Dùng nước dập .
- Các nhóm lần lượt trả lời.
- Nhóm khác nhận xétbổ sung.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 07 tháng 02 năm 2007
Tiết 1
Tập đọc
Cao Bằng
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm baì thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đôn hậu.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khach, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ Quốc.
-HTL bài thơ.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1:Luyện đọc.
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3:Đọc diễn cảmvàhọc thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên bảng đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi. 
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo tranh minh hoạ lên bảng lớp cho HS quan sát GV nói về nội dung tranh.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc các từ ngữ: Lặng thầm, suối khuất, rì rào.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho hs đọc toàn bài.
- Lưu ý giọng đọc cho các em.
-Cho HS đọc thành tiếng, và đọc thầm khổ 1.
H: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- Cho hs đọc đkhổ thơ 2+3.
H: Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- Cho hs đọc khổ thơ 4+5.
H: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
-Khổ thơ 4 thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng như núi, không đo hết được.
-Khổ 5: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
=>Tình yêu đất nước của người Cao Bằng giản dị mà thầm lặng, sâu sắc.
- Cho hs đọc khổ thơ 6.
H: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
-Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp.
-GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho HS luyện đọ
-Cho HS thi đọc.
H: Bài thơ nói về điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-2-3 HS lên đọc bài.
- Lớp nhận xét.
-Nghe.
-2 HS khá giỏi đọc toàn bài.
-HS quan sát tranh và nghe lời giảng giải của GV.
-Mỗi em đọc một khổ thơ đọc 2 lần cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc mỗi em đọc một khổ, nối tiếp
- HS đọc từ khó.
-Ngh
-1 HS đọc , lớp đọc thầm khổ 1.
-Những từ ngữ chi tiết là.
-Phải qua đèo gió, đèo giàng, đèo Cao Bằng, mới tới Cao Bằng. Qua đó, tác giả muốn nói lên Cao Bằng rất xa xôi..
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-Khách đến được mời thứ hoa quả đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt.
-Sự đôn hậu của người Cao bằng được thể hiện "Chị rất thương".
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
"Còn núi non Cao Bằng
..
Như suối khuất rì rào"
-1 HS đọc ,lớp chú ý.
-HS có thể trả lời.
-Cảnh Cao Bằng đẹp.
-Người Cao Bằng đôn hậu.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc.
-HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. 
-HS có thể thi đọc vài khổ thơ, đọc cả bài.
-Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khác, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của tổ quốc.
Tiết 2
Toán 
Bài:Luyện tập.
I Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2.Bài mới
a. Giới TB
Hđ1:Bài 1
Hđ2:Bài 2
Hđ3:Bài 3
3. Củng cố dặn dò.
-Nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Giới thiệu mục tiêu của tiết học ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài có đơn vị khác.
-Nêu quy tắc tính diện tích xq và toàn phần của hình lập phương?
- Gọi hs nêu yêu cầu.
-Gọi HS trình bàykết quả gấp hình.
-Hình lập phương có mấy mặt?
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi HS trình bày kết quả.
-Chấm bài và nhận xét.
- Hệ thống nội dung bài.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-HS Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bàivào bảng con.
-Phải đổi ra cùng đơn vị đo.
Đáp số: 16,81m2 
 25, 215m2 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-Một số HS nêu .
-1HS đọc đề bài.
-Hình thành nhóm và ghấùp hình.
-Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- Hình 3,4 có thể gấp được hình lập phương.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài cá nhân vào vở.
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
-Một số HS trình bày kết quả vàgiải thích, lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 3
Tập làm văn.
Ôn tập văn kể chuyện.
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài 1.
-Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
 HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
3 .Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
-Cho HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất?
-Các em đọc lại câu chuyện.
-Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em cho là đúng.
-Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
1) Câu chuyện có mấy nhân vật?
a. hai b.ba .c bốn.
2) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
a. Lời nói b. hành động. c Cả lời nói và hành động.
3) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, giao hạt.
b)Khuyên người ta tiết kiệm.
c)Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thứ về văn kể chuyện, đọc trước các đề văn ở tiết TLV tiếp theo.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
-Nghe.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
-2 HS lên làm bài trên phiếu.
- Nhận xét bạn làm bài.
- Lắng nghe.
Tiết 5
Lịch sử 
Bài:BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS nêu được:
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" ở Miền Nam .
- Đi đầu phong trào"Đồng khởi" ở MN là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Ý nghĩa của phong trào"Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ hành chính VN
- Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài.
HĐ1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" Bến Tre.
HĐ2:Phong trào bùng nổ của nhân dân tỉnh Bến Tre.
3.Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu trựcn tiếp dẫn dắt ghi tên bài học.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Vì sao nhân dân MN đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?
- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
- GV nêu ra một số thông tin:Tháng 5- 1959
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào"Đồng khởi " ở Bến Tre.
- Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.
- Sự kiện này hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre.
- Phong trào Đồng khởi Bến tra có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân danMN như thế nào?
- Ý nghĩa của phong trào" Đồng khởi" Bến Tre.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét chốt nội dung.
- Hệ thống lại nội dung bài.
Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS làm việc cá nhân.
- Vì Mĩ – Diệm thi hành chính sách" tố cộng","diệt cộng" đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân MN
- từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
-Nghe.
- HS làm việc trong các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.Lần lượt từng em trình bày diễn biến của phong trào Đồng khởi.
- Ngày 17/1/1960 nhân dân huyện mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan qua các huyện khác. Trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn
- đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào MN ở cả nông thôn và thành thị.Chỉ tính năm1960 có hơn 10 triệu 
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam
- Đại diện mỗi nhóm trình bày .
- Nghe, theo dõi.
Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2007
Tiết 1
Toán
Bài : Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
-Ôn tập, củng cố quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Củng cố mối quan hệ giữa số đo các kích thước với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một hình.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ .
- Vẽ hình bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2.Bài mới
a. GiớiTB
Hđ1: Bài 1.
Hđ2:Bài 2.
Hđ3:Bài 3.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số vở bài tập ở nhà.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu một HS đọc đề bài.
-Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV quan sát theo dõi một số đối tượng HS yếu động viên giúp đỡ và kiểm tra kết quả tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ.
-Bảng này có nội dung gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận.
-Yêu cầu HS nhận xét kết quả.
-GV chính xác hoá.
-GV xác nhận: Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV trưng bày dụng cụ quan sát.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
-Gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Hỏi xem học sinh nào có cách giải quết khác.
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nhắc lại tên bài học.
-1 Hs đọc yêu cầu bài 
-Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
-2 HS lên bảng ,lớp làm vào nháp.
Đáp số: a) 3,6m2
 9,1m2
 b) 810dm2
 1710dm2
-HS dưới lớp nhận xét bài.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho biết các kích thước của một số hình hộp chữ nhật.
-HS làm bài.
-HS treo bảng phụ lên bảng.
Chu vi đáy
14m
2cm
1,6dm
S xung quanh
70m2
2 cm2
 3
0,64 dm2
S toàn phần.
100m2
14 cm2
15 
0,96 dm2
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trưng bày dụng cụ của mình lên bàn.
-HS tìm cách giải.
Đáp số: 9 lần.
Tiết 2
Mĩ thuật
Bài :Vẽ trang trí:Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
I Mục tiêu.
-HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
-HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II Chuẩn bị.
+ GV:-SGK, SGV.
-Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
-Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp.
+HS:-SGK.
-Sưu tầm một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và các kiểu chữ in hoa khác ở báo, tạp chí
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, thước, com pa, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD HS tìm hiểu cách kẻ chữ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu tên các chữ in hoa mà em biết?
-Nhận xét chung.
- Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài học.
-Giới thiệu một số loại chữ hoa khác nhau để HS nhận xét.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ hoa theo gợi ý:
-Đặc điểm riêng của từng chữ.
-Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa theo nét đậm?
-Gọi HS trình bày.
-Em thích nhất kiểu chữ nào vì sao?
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
+ Xác định vị trí nét thanh và nét đậm. 
+Những nét đưa lên, đưa lên là nét thanh.
+Những nét đưa xuống là nét đậm.
-Kẻ chữ mẫu. 
+Tìm khuông khổ chữ.
- HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
- Cho hs thực hành vẽ.
- Theo dõi uốn nắn cho các em.
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi y ùcách đánh giá.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương.
- Nhận xé giờ học.
- Cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-Hsnêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Nêu và giải thích.
-Nghe và quan sát.
-Quan sát bài mẫu của những HS năm trước.
-Thực hành kẻ các chữ A, B, M, N.
-Vẽ màu vào các chữ và vẽ vào nền.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp.
Tiết 3
Chính tả
Nghe-viết: Hà Nội
I.Mục đích yêu cầu.
-Nghe viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
-Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
IIĐồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to.
III.Hoạt động dạy học
HĐ
GV 
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: HD HS nghe-viết chính tả.
HĐ2: HDHS làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài thơ nói về điều gì?
-Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa một cột, Tây Hồ.
-GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Đọc lại đoạn văn.
-Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí.
-Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
-Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người: Nhụ.
-Có 2 danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu.
-Khi viết tên người, tên địa lí việt nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho 1 HS
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng định các em đã viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu. 
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-2HS lên bảng viết ,lớp viết bảng con.
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-Bài thơ là một bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp
- HS vi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22lop5.doc