Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 20

Tiết 1

Đạo Đức

Bài:Em yêu quê hương ( T2).

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

- Mọi người cần phải biết yêu quê hương.

- Thể hiện tình yêuquê hương bằng những hành vi,việc làm phù hợp với khả năng của mình.

- Yêu quý tôn trọng những hành vi tốt đẹp của quê hương .Đống tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 .

- Các bài thơ ,bài hát .nói về quê hương.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e ,nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
-3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
-1 HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình sẽ kể.
-1 HS đọ, lớp đọc thầm và sắp xếp câu chuyện theo gợi ý2.
-Từng nhóm cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4 
KHOA HỌC
Bài:SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
Gía đở ( lon sữa bò) đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
Một ít đường kính trắng.
Giấy nháp.
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Thảo luận.
Mt: Học sinh phân biệt được sự biến đổi lí học và sự biến đỏi hoá học.
Hđ2:Trò chơi” chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
Mt: HS thực hiện một số tro øchơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đỗi hoá học.
3. Cũng cố dặn dò:
- Sự biến đổi hoá học là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 79 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
Trường hợp nào có sự biến đổi háo học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là biến đỗi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
-Nhận xét tuyên dương bạn trả lời đúng.
- Yêu cầu các nhóm thực hành trò chơi sách giáo khoa trang 80.
- Nhận xét và kết luận:Sự biến đỗi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
- Hệ thống lại kiến thức của bài.
- Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời mỗi câu.
- Nhóm khác bổ sung.
Vd: đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Giải thích tính chất của đinh mới khác tính chất của đinh gỉ ,đó là sự biến đổi hoá học.
Vd: Xé giấy tháng mành vụn.giấy bị xé nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó không biến thành chất khác đó là sự biến đổi lí học.
- Các nhóm làm việc 3- 5’
- Từng nhóm giới thiệu bức thư của mình.
Thứ tư ngày 24 tháng01 năm 2007
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng..
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II. Chuẩn bị.
-Ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1:Luyện đọc
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng thể hiện sự thán phục, kính trọng trước sự đóng góp to lớn cho cách mạng của ông Đỗ Đình Thiện.
-GV chia đoạn: 5 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến "hoà bình"
-Đ2: Tiếp theo đến "24 đồng"
-Đ3: Tiếp theo đến "phụ trách quỹ"
-Đ4: Tiếp theo đến "Cho nhà nước"
-Đ5: Phần còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: tiệm, lạc thuỷ, sửng sốt, màu mỡ.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-GV đọc lại toàn bài 1 lần.
-Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng
Đ 1 vàØ 2.
H: Trước cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?
-GV :Các em biết không quỹ Đảng lúc đó chỉ còn có 24 đồng mà một mình ông Thiện đã ủng hộ tới 3 vạn đồng. Đây quả là một con số rất lớn.
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm Đ3.
H: Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?
-Cho HS đọc thầm, và đọc thành tiếng Đ 4.
H: Trong kháng chiến chống pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?
H: Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm Đ5.
H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
H: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
GV: Trong những giai đoạn đất nước, Đảng gặp khó khăn về mặt tài chính, ông Thiện là người đã có sự trợ giúp cho đất nước, rất quý báu về tài sản. Ông là nhà tư sản yêu nước.
-Cho HS đọc lại toàn bài
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc.
-Cho HS thi đọc
-GV nhận xét và khen HS đọc hay.
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luỵên đọc.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
- Lớp nhận xét.
-Nghe.
-Lớp lắng nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp đọc 2 lần.
-Đọc theo nhóm 5. Mỗi HS đọc 1 đoạn, sau đó thay đổi thứ tự đọc.
-1-2 HS đọc cả bài.
- HS giải nghĩa từ dựa vào SGK
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm một lượt.
-Ông đã trợ giúp to lớp về tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Trong tuần lễ vàng ông đã ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng.
-Ông đóng góp cho Quỹ độc lập trung ương 10 vạn đồng.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
-Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi –nê cho nhà nước.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa.
-HS có thể trả lời.
-Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước.
-Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước.
-1-2 HS đọc.
-HS đọc đoạn.
- HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc.
Tiết 2
Toán 
Bài:Luyện tập.
I Mục tiêu:
-Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình minh hoạ bài 3.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài.
. Hđ1:Bài 1:
HĐ2:Bài 2:
HĐ3:Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
- Gọi hs lên bảng làm bài tập.
Tính diện tích hình tròn có bán kính là 12,4 m.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm.
- Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Múôn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tính được diện tích hình tròn ta phải biết yếu tố gì trước?
- Nhận xét chửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Diện tích của thành giếng được biểu diễn trên hình vẽ ứng với phần diện tích nào?
-Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Muốn tìm được diện tích hình gạch chéo ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 1 em lên bnảg,lớp làm bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm .lớp làm nháp.
Đáp số: a) 113,04cm2 
 b) 0,38465dm2 
-Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
-1HS đọc yêu cầu bài toán.
-Nêu:
-Bán kính hình tròn.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm.
-1HS đọc đề bài.
-Tính diện tíc h của thành giếng.
-Diện tích phần gạch chéo.
-Lấy diện tích hình tròn lớn trừ đi diện tích hình tròn nhỏ.
- 1 em lên bảng,lớp làmvào vở.
Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ:
0,7 x 0,7 x 3,14= 1,5386( m2)
Bán kính hình tròn lớn là
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14= 3,14( m2).
Diện tích của thành giếng là:
3,14 – 1,5386= 1,6014( m2).
Đáp số: 1,6014( m2 ).
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
Tiết 3
Tập làm văn.
Kiểm tra bài viết
I. Mục đích yêu cầu.
-HS viết một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II Đồ dùng dạy học.
-Giấy kiểm tra hoặc vở.
-Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: HDHS làm bài.
HĐ2:HS làm bài.
3 Củng cố dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
-Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.
-GV: Các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm bài được tốt nhất.
-Cho HS chọn đề bài.
-GV gợi ý.
-Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ đó khi đang biểu diễn
-Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
-Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
-GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.
-GV thu bài khi HS làm bài xong
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
-Nghe.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-HS lựa chọn một trong ba đề.
-HS làm bài.
-HS lắng nghe.
Tiết 4
Lịch sử
Bài:Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)
I.MỤC TIÊU:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954 dựa theo nội dung các bài đã học.
Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945- 1954.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu học tập của HS, câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. GTB .
Hđ1:Lập bảng các sự kiệnlịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954.
Hđ2:Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”.
3.Củng cố, dặn dò .
- Gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung của bài cũ.
- Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại đợt tấn công cuối cùng?
- Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ?
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê theo mẫu.
Thời gian
Sự kiên lịch sử tiêu biểu.
Cuối năm 1945 đến 1946.
Đẩy lùi giặc đói giặc dốt.
19-2-1946
Trung ương đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20-12-1946
Đài TNVN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
Thu- đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc “ mồ chôn giặc pháp”
Thu đông 1950 16-18-9-1950
Chiến dịch biên giới.Trận Đông Khê,gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu.
30-3-1954 đến 7-5-1954.
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng .Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai.
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
- Gv tổ chức cho học sinh lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-3HS lần lượt lên thực hiện .
-Nhắc lại tên bài học.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số hs trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét ,bổ sung .
- 2 đội cử đại diện lên trả lời.
- Lớp nhận xét đúng sai ,bổ sung.
Tiết 5
Kĩ thuật
BÀI: Chọn gà để nuôi .
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Nêu được việc chọn gà để nuôi.
- Bước đầu biết chọn gà để nuôi.
-Thấy được vai trò của việc chọn gà để nuôi.
	II. CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm, ngoại hình của gà đựơc chọn để nuôi
-Phiếu đánh giá kết quả học tập.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ 
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu mục đích của việc chọn gà để nuôi.
HĐ2: Tìm hiểu cách chọn gà để nuôi.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
- Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương?
- Nêu đặc điểm một số giống gà địa phương?
-Nhận xét chung.
- Nêu mục tiê của tiết học ghi đề bài lên bảng.
- HD Hs đọc nội dung mục 1 SGK và trả lời câu hỏi :
-Tại sao phải chọn gà để nuôi ?
- Nhận xét rút kết luận : ( SGK ).
a) Chọn gà con mới nở :
-Yêu cầu HS nêu miệng cách chọn gà theo cách liên hệ thực tế của HS.
- Yêu cầu HS nêu miệng.
-Nhận xét tổng kết : Những con mắt sáng, lông khô và lông xốp, đi lại nhanh nhẹn, vững vàng, hay ăn.
b) Chọn gà để nuôi lấy trứng :
- Yêu cầu HS đọc mục 2b SGK để nuôi đặc điểm của gà nuôi lấy trứng ?
-Nhận xét rút kinh nghiệm: Ngoài đặc điểm như nêu ở SGK cần nuôi gàđẻ được nhiều trứngnhư gà lơ-go,gà –ri..
c) Chọn gà để nuôi lấy thịt :
- Yêu cầu HS đọc mục 2c quan sát hình SGK và trả lời :
+ Nhận xét đặc điểm hình dạng của gà nuôi lấy thịt ?
- Nhận xét rút kết luận chung.
- Gọi HS đọc câu hỏi cuối bài.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung kết quả của HS.
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
-Về nhà HS đọc trước bài thức ăn nuôi gà.
- lắng nghe nêu lại yêu cầu đề.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc mục SGk .
- Muốn gà nhanh lớn đạt năng suất cần nuôi gà đạt hiệu quả cao.
- Lắng nghe nhận xét ý kiến của các bạn.
-Cho HS nêu miệng theo kinh nghiệm của HS về chăn nuôi gà.
- Liên hệ thực tế ở gia đình mà các em biết.
- Đại diện 4 HS trình bày theo hiểu biết của bản thân.
- 2 HS đọc mục 2 SGK.
- Nêu những đặc điểm nổi bật của gà nuôi lấy trứng trong thực tế mà các em quan sát được.
-2 HS nhắc lại kết luận SGK.
-Làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi.
-2 HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, ý kiến chung.
- Đọc kết luận SGk .
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét chung.
Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2007
Tiết 1.
Toán 
Bài: Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
-Giúp Hs rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích trước một số hình có liên quan.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình minh hoạ bài 2,3,4.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài.
Hđ1: Bài tập 1: 
Hđ2;Bài 2:
Hđ3:Bài 3:
HĐ4:Bài 4: 
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn?
-Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình tròn?
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài tập cho biết gì?
-Bài tập hỏi gì?
-Muốn tính độ dài sợi dây ta làm thế nào?
- Gọi hs nêu yêu cầu.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Đề bài cho biết gì?
-Đề bài hỏi gì?
-Công thức nào được vận dụng để giải bài tập này?
- Nhận xét chữa bài.
-Vẽ hình lên bảng.
-Hình trên bảng được tạo bởi những hình nào?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Diện tích hình đó bằng tổng diện tích hình nào?
- Thu một số vở nhận xét.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Diện tích phần tô màu được tính bằng cách nào?
Từ hình vẽ và kết quả ta có thể suy luận để loại các kết quả sai bằng cách nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-HS nêu.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Một sợi dây .
Tính độ dài sợi dây đó.
-Lấy chu vi hình tròn lớn cộng với chu vi hình tròn nhỏ
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Quan sát.
60 cm
 15cm 15cm
-Công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- 1 em lên bảng giải.lớp làm nháp.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-Hình trên được tạo bởi hình chữ nhật có chiều rộng bằng 10 cm và hai nửa hình tròn bằng nhau có bán kính là 7cm.
-Lấy diện tích hình chữ nhật cộng với diện tích hình tròn.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật:
7x2=14(cm0.
Diện tích hình chữ nhật:
14 x10 = 140(cm2 ).
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7x7x3,14=153,86(cm2).
Ddiện tích của hình đã cho là:
140+153,86= 293,86( cm2).
Đáp số: 293,86 cm2
- Nhận xét bài làm
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu:
-Tính diện tích hình vuông và diện tích hình tròn.
-Hs nêu miệng kết quả.
- Khoanh vào câu A.
Tiết 2
CHÍNH TẢ
Nghe-viết:CÁNH CAM LẠC MẸ
I.Mục đích yêu cầu.
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ ô.
II.Đồ dùng dạy học.
 - Vở bài tập tiếng việt 5
- Bút dạ, phiếũ phô tô bài tập cần làm.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới:
a. GTB 
Hđ1: HDHS nghe- viết chính tả. 
HĐ2:HD HS làm bài tập chính tả.
3. Củng cố, dặn dò. 
- Gọi HS lên bảng viết tiếng có chứa r/d/gi hoặc chứa o, ô
- Nhận xét , ghi điểm cho HS.
- Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài học.
- Đọc bài chính tả một lượt.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Nhắc nhở HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét chung.
- Gọi hs đọc bài tập 2.
Câu a: Cho HS đọc yêu cầu câu a.
- Tìm chữ cái thixch1 hợp với mỗi chỗ trống:r,d,gi?
- Cho các em đọc truyện.
- Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô
- 2 HS lên bảng viết các từ cô giáo đọc.
- Nhận xét.
- Nhắc laị tên bài học
- Lắng nghe.
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
- Chú ý viết cho đúng.
- HS viết chính tả vào vở.
- Tự rà soát lỗi và sửa lỗi.
- HS nêu.
- Một số HS làm bài vào phiếu.
- Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng.
- Lớp nhận xét
- Nghe.
Tiết 3
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
IMục đích – yêu cầu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép.
Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai nếu có.
-Một số tờ giấy khổ to đã phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ
2 .Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
* Nhận xét.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
* Ghi nhớ.
* Luyện tâïp.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàighi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-Đọc lại đoạn văn.
-Tìm các câu ghép trong đoạn văn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. GV dán 3 băng giấy tờ giấy đã ghi sẵn 3 câu ghép có trong đoạn văn.
Câu 1: Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3.Lê –nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi ghế cắt tóc.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Các em đọc lại 3 câu ghép vừa tìm được ở bài 1.
-Xác định các vế câu ghép trong mỗi câu trên.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 1: Có 3 vế. cụ thể.
Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở/ mọt người nữa tiến vào.
Câu 2: Có 2 vế cụ thể.
Tuy đồng chí không muốn làm mật trật tự/ những tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3: Có 2 vế câu cụ thể.
Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3.
-GV giao việc: Các em chỉ rõ cách nối các vế trong 3 câu trên có gì khác nhau.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+Ở câu 1:
-Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì.
-Vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng dấu phẩy.
+Ở câu 2: Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy- Nhưng.
+Ở câu 3: Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy.
-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ mà không nhìn SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
-Đọc lại đoạn văn.
-Tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu 1: Là câu ghép gồm 2 vế câu.
-Cặp quan hệ từ nêú. thì.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Đọc lại đoạn trích.
-Khôi phục lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 20.doc