Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 17 năm 2006

Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006.

Tiết 1

Đạo đức.

Bài: Hợp tác với những người xung quanh.

I.Mục tiêu.

Học xong bài này,hs biết.

- Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập ,lao động,sinh hoạt hằng ngày.

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với ngững người không biết hợp tác với những người xung quanh.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 17 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lời giải đúng.
Từ đơn
Hai,bước đi,trên,cát,ánh ,biển,xanh,bóng,cha,dài
Con,tròn.
 Từ ghép
Cha con ,mặt trời,chắc nịch.
Từ láy 
Rực rỡ,lênh khênh.
b)Tìm thêm từ:
-3 Từ đơn:nhà,cây,hoa,dừa,ổi 
-3 Từ ghép: Nhà cửa, quần áo, bàn ghế.
-3 Từ láy: Lom khom, ríu rít
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài 2.
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a. Đánh trong từ ngử đánh giăc,đánh trống,đánh cờ là một từ nhiều nghĩa,
b. Trong veo,trong vắt,trongbxanh là từ đồng nghĩa với nhau.
c. Đậu trong từ xôi đậu, chim đậu trên cành,thi đậu là những từ đồng âm với nhau.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3 và đọc bài văn.
-GV giao việc:
-Tìm các từ in đậm có trong bài.
-Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được.
-Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét tiết học.
+Những từ in đậm trong bài văn là : Tinh ranh, dâng, êm đềm.
+Tìm từ đồng nghĩa với từ Tinh ranh: Tinh khôn, tinh nhanh, tinh ngịch.
-Từ đồng nghĩa với từ dânglà tặng,hiến,cho biếu đưa..
-Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái ,êm dịu..
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 4.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Có mới nới cũ.
b)Xấu gỗ, tốt nứơc sơn.
c)Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
-2-HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Các nhóm trao đổi ghi vào bảng phân loại.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 Hs lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào giấy nháp.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ.
-1 HS đọc yêu cầu bài văn.
-HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọ, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm HS còn lại làm vào giâý nháp.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3
Kể chuyện.
Bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I Mục đích yêu cầu.
+Rèn kĩ năng nói:
-Biết tìm và kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người thân nghe.
-Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
+Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Chuẩn bị.
-Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài .
-Bảng lớp viết đề bài.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. HDHS kểchuyện.
HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu đề bài.
HĐ2: Cho HS kể chuyện.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểmkể lại câu chuyện tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS kể trong nhóm.
-GV theo giõi, kiểm tra các nhóm làm việc.
-Cho HS thi kể trứơc lớp.
-GV nhận xét và khen những HS chọn được câu chuyện hay,kể hay và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
-2HS lên bảng kể.
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc và lớp đọc thầm.
-Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
-Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Một vài em giải nghĩa từ trong SGK.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của chuyện.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
Khoa học
Bài:Ôân tập học kì 1
I.Mục tiêu.
- Giúp học sinh cũng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :
- Đ ặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạyhọc.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Làm việc với phiếu học tập.
Mt:Giúp hs cũng cố và hệ thống các kiến thức về :
- Đặc điểm giới tính.
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Hđ2: Thực hành
Mt: Giúp học sinh cũng cố và hệ thốnh các kiến thức về tính chất và công dụngcủa một số vật liệu đã học.
Hđ3: Trò chơi”đoán chữ”
Mt: Giúp học sinh cũng cố lại kiền thức trong chủ đề” con người và sức khoẻ”
3.Cũng cố dặn dò.
- Gọi hs lên trả lời câu hỏi.
-Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo?
- Nhận xét ghi điểm.
-Nêu mục tiêu của tiết ôn tập ghi bảng tên bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu.
Câu 1: Trong các bệnh : sốt xuất huyết ,sốt rét,viêm não ,viêm gan A,AIDS,bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
Câu 2: Thực hiện theo mỗi hình dưới đây, bạn có thể bạn có thể phòng tránh được bệnh gì trong các bệnh sau: sốt suất huyết ,sốt rét, viêm não,viêm gan A?
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình.
Phòng tránh được bệnh
Giải thích.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
- Giáo viên gọi hs lên trình bày.
- Nhận xét chốt ý đúng.
-Trong các bệnh: sốt xuất huyết ,sốt rét ,viêm não,viêm gan A,AIDS thì bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
- Chia nhóm mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ sau:
Số tt
Tên vật liệu
Đặc điểm/tính chất
Công dụng
1
2
3
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- Bài 2 giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
‘ai nhanh,ai đúng” 
vd: Để làm cầu bắc qua sông,làm đường ray tàu hoảngười ta sử dụng vật liệu nào?
- Để xây tường,lát sân .lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
- Nhận xét tuyên dương bạn trả lời nhanh đúng.
- Hướng dẫn học sinh chơi.
- Tổ chức thành 3 nhóm ,nhóm nào đoán được nhiều câu hơn nhóm đó thắng.
Vd: Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là?
- Bệnh nào do một loại vi rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn?
-Từ nào được dùng để chì con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời ?
- Giáo viên và lớp tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Hệ thống lại nội dung bài
- Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc tên bài.
-Làm việc cá nhân.
-Một số học sinh trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét bổsung .
- Các nhóm thảo luận và làm bài.
-Đ ại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời nhanh.
- Thép
- Gạch.
-Các nhóm lần lượt chơi.
- Bào thai hoặc thai nhi.
- Sốt xuất huyết.
- Gìa.
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006
Tiết 1.
Tập đọc
BÀI:Ca dao về lao động sản xuất.
I.Mục đích – yêu cầu:
+Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao.
-Đọc dúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
-Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vật vả trên ruộng đồng của người nông dân.
+Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
-Bảng phụ để ghi câu, bài cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
 GV
HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài..
HĐ1: Luyện đọc
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc bài Thầy cúng đi bệnh việnvà trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
- Gọi hs khá đọc bài.
-Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nông dân trong cuộc sống lao động vất vả.
-Đọc nhanh hơn ngắt nghỉ nhịp 2/2. Ở bài ca dao số 1, nhấn giọng ở những từ trong bài 1, từ nơi, nứơc bạc, cơm vàng bài 2, thánh thót, một hạt, muôn phần .
- Luyện đọc từ khó cho học sinh.
-Cho HS đọc lại các bài ca dao.
H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.
H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
-Cho HS đọc lại các bài ca dao.
H: Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
a)Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
b)Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
-GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao cần luyện đọc lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc bài ca dao đó.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 3 bài ca dao.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-3 HS đọc nối tiếp nhau hết 3 bài ca dao.
-3 HS đọc từ khó.
- HS đọc.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-Hình ảnh là:
"Mồ hôi thánh thót, như mưa ruộng cày"
"Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".
+ Sự lo lắng D9i cấy trông nhiều bề.trông trời, trông đất ,trông mây,
- Công lênh chẳng quản bao lâu, Ngày nay nứơc bạc, ngày sau cơm vàng". 
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm
-:"Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang". "Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu"
-"Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng"
-"Ai ơi bưng bát cơm đầy"
"Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần".
-HS luyện đọc bài ca dao.
-2,3 Hs đọc bài ca dao.
-HS đọc diễn cảm cả 3 bài.
-HS đọc diễn cảm cả bài.
-3,4 HS lên thiđọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2
Toán 
Bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi.
I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết được vai trò, tác dụng của máy tính bỏ túi trong việc tính toán với 4 số thập phân.
- Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
- Ghi bảng phụ 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- GV và HS chuẩn bị máy tính bỏ túi.
III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm quen với máy tính bỏ túi.
Hđ2:Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
HĐ 3:Luyện tập: Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS làm bài tập
Tìm 30% của 97.
Tính tỉ số phần trăm của hai số 27 và 42.
-Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu trực tiếp dẫn dắt ghi tên bài.
- Cho các nhóm quan sát và trả lời.
-Trên mặt máy tính có những gì?
- Em thấy gì ghi trên các phím
a) Ví dụ 1: 
- Yêu cầu hs ấn phím ON/C : khởi động cho máy làm việc.
- Sử dụng máy tính làm phép tính sau.
25,3+ 7,09 .
- Nhận xét tuyên dương.
- Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím như sau.
+ Bấm số thứ nhất.
+ Bấm dấu phép tính( +, - , x , : )
+ Bấm số thứ hai.
+ Bấm dấu =
Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài toán yêu cầu gì?
-Bài toán đã cho biết gì?
-Yêu cầu dùng máy tính thực hiện cá nhân.
-Yêu cầu thực hiện cá nhân.
- Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh viết và nêu biểu thừc trước lớp.
- Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học và làm bài tập
-HS lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
- Màn hình,các phím.
- HS kể.
-1HS đọc ví dụ.
-HS thao tác trên máy tính.
25,3+,7,09
3,5 x 4
-Thực hiện.
- HS nhắc lại.
-Nối tiếp nêu:
126,45+,796,892
352,19-,189,471
75,54 x 39 
 308,85:14,5
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
3:4= 0,75; 6: 25 = 0,24
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS viết và nêu biểu thức :
 4,5 x 6 -7 = 
- Tính kết quả và nêu.
Tiết 3
Tập làm văn.
Ôn luyện về viết đơn.
I. Mục đích yêu cầu.
Cũng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn cụ thể:
Biết điền đúng nội dung một lá đơn in sẵn.
Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ viết sẵn mã đơn của BT1.
-Phiếu phô tô mẫu đơn của bài 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc biên bản cụ ÚN trốn viện tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc toàn văn bài 1.
-GV giao việc: BT đã cho sẵn mẫu đơn. Các em đọc lại và điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn. Các em nhớ phải điền đủ, đúng, đẹp.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn mẩu đơn lên phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen nhữn HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét khen những HS biết viết đúng 1 là đơn không có mẫu in sẵn.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhàhọc bài.
-2HS lên bảng thực .
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
-1 HS lên làm bài trên bảng phụ.
-HS còn lại làm trong phiếu.
-Lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
-Một số HS đọc đơn viết của mình.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS đọc đơn mình viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
Lịch sử
Bài: Ôn tập học kì 1
I.Mục tiêu.
- Thống kê lại các sự kiện lịch sư ûtừ bài 1 cho đến bài 16 ,cũng cố lại các ý nghĩa lịch sử đó.II Đồ dùng 
Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III Các hoạt động dạy- học 
HĐ
 GV 
 HS 
1.Bài cũ 
2 .Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài.
Hđ1:HDHS ôn tập. 
Hđ2:trò chơi”ô chữ kì diệu”.
3 .Củng cố, dặn dò 
-Nêu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ?
-Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ?
-GV nhận xét, ghi điểm 
-Giới thiệu bài dẫn sắt ghi tên đề bài 
- Nêu câu hỏi cho học trảõ lời.
-Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ?
-Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
-Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? 
-Đảng Cộng Sản ra đời vào ngày, 
tháng, năm nào? 
-Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ? 
-Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào, ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? 
-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950? 
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đưa ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? 
-Nêu cách chơi.
-Ngươì chủ chiến trong triều đình nhà nguyễn?gồm 13 chữ cái.
- Một trong hai tĩnh nổ ra phong trào xô viết Nghệ tĩnh gồm 6 chữ cái.
- Người lập ra hội duy tân?
- Nơi cách mạng thành công ngày 19-8- 1945 gồm 5 chữ cái?
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gv hệ thống lại kiến thức bài.
- GV nhận xét tiết học 
-Hs chuẩn bị bài sau 
-2HS trả lời 
-Nghe 
-Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không thì phải chịu tội phản nghịch.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao với nước ngoài, thông thương với thế giới
- Ngày 5-6-1911 tại Bến cảng nhà rồng 
-Ngày 3-2-1930 
-Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên .
-Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba đình 
-Tạo một bước chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta .
-Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn 
- Các nhóm chọn hàng ngang giáo viên nêu gợi ý.
- Tôn Thất Thuyết.
- Nghệ An.
- Phan Bội Châu.
- Hà Nội.
Tiết 5
Kĩ thuật
Bài: Lợi ích của việc chăn nuôi gà.
I.Mục tiêu.
Học sinh cần phải:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc ,bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh minh hoạ lợi ích của việc nuôi gà.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Tìm hiểu lợi ích của của việc nuôi gà.
Hđ2: Đánh giá kết quả học tập.
3. Cũng cố dặn dò.
- Chấm một số sản phẩm tiết trước.
- Nhận xét.
- Nêu mục tiêu của tiết học,ghi bảng tên bài.
- Phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau.
- Hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà?
- Nuôi gà đem lại lợi ích gì?
- Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng?
-Nhận xét ,tóm tắt lợi ích của việc nuôi gà.
+ Các sản phẩm của nuôi gà: thịt.trứng,lông,phân
+ Lợi ích của việc nuôi gà:- Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm hằng ngày.Đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình.Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
- Cho học sinh làm bài vào phiếu học tập.
- Hãy đánh dấu x vào ô ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp trứng và thịt làm thực phẩm.
+ Cung cấp chất bột đường.
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm. 
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
+ Làm cho môi trường xanh sạch đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
- Giáo viên đua đáp án .
- Thu một số phiếu cvhấm nhận xét.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc tên bài.
Các nhóm thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh đối chiếu.
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Toán 
Bài: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %.
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Ôn tập cách tính tỉ số % của hai số; ôn các bài toán cơ bản về tỉ số %.
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành tính tỉ số %
II/ Đồ dùng học tập
	-Máy tính bỏ túi.
III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
HĐ 2:Luyện tập: Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng thực hiên phép tính. 12,254+32,145
 2,35x 4; 35678- 21498
-Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu bàidẫn dắt ghi tên bài.
a) Ví dụ 1: Tính tỉ số % của 7 và 40
-Gọi nêu cách tính.
-Trong hai bước trên thì bước nào có thể sử dụng máy tính bỏ túi để có kết quả nhanh và chính xác.
-Yêu cầu HS thực hành phép chia 7 : 40
-Gọi HS đọc kết quả.
B,Ví dụ 2:tính 34% của 56.
Vậy 24% của 56 là 19,04
- Tương tự ví dụ 3.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài toán yêu cầu gì?
-Bài toán đã cho biết gì?
-Yêu cầu dùng máy tính thực hiện cá nhân.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã biết?
-Yêu cầu dùng máy tính làm cá nhân ghi kết quả vào vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học và làm bài tập
-HS sụ dụng máy tính vá tính.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc ví dụ.
-Có hai bước tính.
B1: 7: 40 = 0,175
B2: 0,175 = 17,5%
-Bước 1 thì sử dụng máy.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nêu.
- Hs thực hành tính.
65x34% = 19.04
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Điền kết quả tính tỉ số %...
-Đã biết số học sinh nữ và số HS toàn trường.
Kết quả: 50,81%; .
- HS nêu.
- Thực hiên theo cặp ghi kết quả vào bảng.
- Một số cặp trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
-Tìm số biết giá trị 0,6 % của số đó.
- Lấy 30 000: 0,6 ; 60 000; 0,6 ; 90 000; 0,6 
Tiết 2
Chính tả
Nghe –viết: Người mẹ của 51 đứa con.
I.Mục đích yêu cầu.
-Nghe-viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
-Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS nghe- viết.
Hđ2: HDHS làm bài tập
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
- Nội dung bài chính tả nói gì?
-GV:Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi.
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng.
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 18.doc