Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 14

Đạo Đức

Bài :Tôn trọng phụ nữ ( T1)

I) Mục tiêu:

- Học xong bài này HS biết :

 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

II)Tài liệu và phương tiện :

 -Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.

 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãn.
-Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
-Cho HS thi kể đoạn.
-ChoHS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay.
- Gợi ýcho hs về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
+Vì sao Pa –Xtơ phải suy nghỉ,day dứt khitiêm vắc xin cho Giô –dép?
+Câu chuyện muốn nói điều gì?
-GV chốt lại; Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Ông đã cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS kể chuyên hay nhóm thảo luận tốt.
-Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện sau.
-2HS lên bảng kể chuyện tiết trước.
-Nghe.
-Nghe.
-HS vừa nghe kể vừa quan sát tranh.
-Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn và trao đổi, góp ý.
-Đại diện 6 nhóm lên thi mỗi nhóm kể1 đoạn .
-Đại diện các nhóm lên thi kể kết hợp chỉ tranh.
-Lớp nhận xét.
-Các nhóm trao đổi, thống nhất về ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
Tiết 4
KHOA HỌC
 Bài :Gốm xây dưng: Ghạch ngói. 
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
 -Kể tên một số đồø gốm.
 -Phân biệt ghạch, ngói với các loạiđồ sành sứ.
 - Kể tên một số loại ghạch, ngói và công dụng của chúng.
 -Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của ghạch ngói.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Hình 56, 57 SGK.
- Một số viên ghạch, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới.
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận
MT:HS kể tên một số đồ gốm. Phân biệt được ghạch ngói với các loại sành sứ.
HĐ2:Quan sát
MT:HS nêu được công dụng của gạch ngói.
HĐ3:Thực hành
MT:HS làm thí nghiệm đẻ phát hiện ra một số tính chất của ghạch ngói.
3. Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu một số dãy núi đá vôi mà em biết ?
-Nêu một số tính chất cơ bản của đávôi ?
-Nhâïn xét ,ghi điểm.
-Nêu cho HS hiểu các vật liệu làm từ gốm xây dựng trong cuộc sống hằng ngày.Để GT bài ghi đề bài.
-Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời câu hỏi .
-Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
- Ghạch, ngói khác sành, sứ ở điểm nào ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Nhận xét tổng kết, rút kết luận: 
+ Tất cả cá loại đồ gốm đều làm bằng đất sét.
+ Ghạch ngói làm từ đất sét nung ở nhiệt đo äcao không được tráng men, đồ sành sứ được tráng men.
-Yêu cầu HS làm nhóm hoàn thành bài tập:
Hình
Công dụng
Hình1
Hình2a
Hình2b
Hình2c
Hình4
-Để lợp nhà H5 , H6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét rút kết luận: 
Có nhiều loại ghạch và ngói dùng để xây, lát , lợp nhà.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm: 
-Quan sát kĩ một viên ghạch, ngói rồi nhận xét.
-Để một viên ghạch khô vào nước em thấy điều gì ?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích hiện tượng.
-Nhận xét rút kết luận: Ghạch, ngói thường xốp, có những lõ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển đểû tránh vở.
- Gọi hs đọc bài học.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-Nêu các vật liệu làm từ gốm xây dựng có trong gia đình.
-Nêu đầu bài.
-Thảo luận nhóm và trả lưòi câu hỏi.
+ Đất sét
+ Ghạch ngói không tráng men, sứ được tráng men.
- Các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét .
-Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
Hình
Công dụng
Hình1
Dùng để xây nhà
Hình2a
Dùng để lát sân hoặc vỉa hè
Hình2b
Lát sàn nhà
Hình2c
Ốp tường
Hình4
Lợp mái nhà
+ Mái nhà H5 lợp ngói hình 4C
+Mái nhà h6 lợp ngói hình 4A. 
- Thảo luận nhóm trình bày kết quả.
-Làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét kết quả ghi vào giấy ý kiến chung cả nhóm.
-Nhiều lổ nhỏ li ti.
- Nước tràn vào, đẩy không ra tạo thành bọt khí.
-Nhận xét các nhóm. 
-2em đọc mục bạn cần biết.
Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Tập đọc
Bài:Hạt gạo làng ta.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu thi là tấm lòng của hậu phương góp vào chiến thắng của tiền tuyếntrong thời kì chống Mĩ cứu nước.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
-Bảng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta nếu có.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
GV
HS.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Hướng dẫn hs luyện đọc.
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm và HTL.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tên bài.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, ngắt giọng,ngưng lại rõ gây ấn tượng về sự chăm chỉ ,vất vả của me ïđể làm ra hạt gạo. 
-Luyện đọc những từ ngữ khó: Phù sa, trành
-Gv kết hợp giải nghĩa từ.
 - GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho hs đọc khổ thơ 1.
H; Hạt gạo được làm nên từ những gì?
+Khổ 2:
H; Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+Đọc khổ thơ còn lại.
H: Em hiểu câu " em vui em hát hạt vàng làng ta" như thế nào?
H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
-Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc và HDHS đọc hay.
- Cho hs nhẩm và học thuộc bài thơ.
- Nhận xét tuyên dương.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về học thuộc bài thơ.
-Cho cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
- Lớp theo dõi sgk.
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ.
- HS đọc từ khó.
- Lắng nghe.
- 1-2 em đọc cả bài.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Được làm nên từ sự tận tuỵ của đất, nước, của công lao con người " Có vị phù sa".
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đó là: Giọt mồ hôi sa/nhũng trưa tháng sáu/nước nmhư ai nấu/mẹ em xuống cấy.
-HS phát biểu tự do.
-Hạt gạo quý hơn hạt vàng, vì làm ra hạt gạo, con người phải vất vả, cực nhọc
-Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp sức cho tiền tuyến
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
-Một số emthi đọc thuộc một khổ thơ , cả bài.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2
Toán
Bài : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
	Giúp h/s :
	- Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số TP .
	- Bước đầu vận dụng quy tắc trên để giải tóan .
II Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi nội dung quy tắc như sgk 
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
-HĐ1:Hướng dẫn học sinh thực hiện chia một sốtự nhiên cho một số thập phân.
HĐ2:Thực hành.
Bài tập 1:
Bài tập 2
Bài tập 3
3. Củng cố dặn dò :
- Gọi h/s nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là số TP.
- Nhận xét – Ghi điểm.
-Giới thiệu mục tiêu của tiết học,ghi bảng tên bài.
a) Tính rồi so sánh kết quả tính.
- Chia lớp làm các nhóm .Mỗi cặp đôi thực hiện 1 bài tập rồi so sánh kết quả .
a) 25 : 4 và ( 25 x 5) : ( 4 x 5)
b) 4,2 : 7 và (4,2 x10) : 7 x 10)
c) 37,8 : 9 và ( 37,8x100) : ( 9 x 100)
- Gọi hs nêu kết quả của từng bài tập và so sánh .
- Ở phép chia 25:4 và ( 25x5) : (4x5) này gợi cho các em nhớ lại tính chất nào của phép chia 2 số tự nhiên ?
- Ở 2 phép chia còn lại em thấy tính chất đó có đúng hay không khi số bị chia và số chia là số TP ?
+Hình thành quy tắc chia số tự nhiên cho một số TP.
-Cho hs nêu VD1 
- Muốn biết chiều rộng mảnh vườn ta làm thế nào ? Phép chia có gì mới ?
+ Làm thế nào để biến đổi phép chia này về phép chia hai số tự nhiên ?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi , đổi về số tự nhiên , thực hiện phép chia và nêu kết quả .
- Nhận xét 
-Giới thiệu phép chia như sau :
570 9,5
 0 6
-Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số . Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 57 được 570 ; bỏ dấu phẩy ở 9,5 được 95.
+ Thực hiện phép chia 570 : 95
- Cho hs nêu VD 2
- Cho hs làm vào nháp 1 hs làm ở bảng lớp.
9900 8,25
1650 12
 0 
-Phân TP của số 8,25 có 2 chữ số . Viết thêm 2 chữ số 0 vào 99 ta được 9900 ; bỏ dấu phẩy ở 8,25 được 825
+ Thực hiện phép chia 9900 : 825
- Qua hai ví dụ trên em hảy nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- Cho hs đọc yc đề .
- 2hs lên bảng làm , lớp làm vào bảng con.
- Chú ý giúp đỡ hs yếu .
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho hs đọc yc đề .
- Tổ chức trò chơi” bắn tên”
- Nhận xét tuyên dương.
- Cho hs đọc yc đề .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào đã học ?
+ Giải bằng cách nào?
- Thu một số vở chấm ,nhận xét.
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP .
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- 1 em lên bảng làm.lớp làm bảng con.
11: 4 ; 27: 5 
- Nhắc tên bài.
- Thực hiện theo yc của gv.
a) 6,25
b) 0,6
c) 4,2
- Nêu kết quả và so sánh .
- Khi nhân số bị chia và số chia cho cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
- Tính chất này vẫn đúng khi số bị chia và số chia là số TP.
- Nêu VD1.
+ Thực hiện phép chia . Phép chia có số chia là số TP.
57 :9,5 = ( 57x10 ) : (9,5 x 10) 
 = 570 : 95 = 6
- Lắng nghe.
- Nêu VD2.
- Làm vào nháp.
- Đọc quy tắc .
- Đọc đề .
a) 70 3,5 90 4,5
 0 0 2
 2
- Đọc đề .
- HS lần lượt chơi.
32:0,1=320 ; 32:10= 3,2 168:10=16,8; 
- Lớp nhận xét.
- Đọc đề .
+ Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ
+ Rút về đơn vị.
- 1em lên bảng giải,lớp làm vào vở.
Bài giải
1m thanh sắt đó cân nặng là :
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là :
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số : 3,6 kg
- Nhận xét bài bạn làm.
Tiết 3
Tập làm văn.
Bài :Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu.
-Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.
-Bước đầu làm được biên bản một cuộc họp tổ hoặc họp lớp.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Nhận xét.
HĐ1: Cho HS làm câu 1 và 2.
c. Ghi nhớ.
d. Luyện tập.
HĐ1: HDHS làm bài tập.
Hđ2: HDHSlàm baì tập 2
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc đoạn văn tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu baiø,ghi tên bài.
-Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn bộ Biên bản họp chi đội.
-GV giao việc:
-Mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên bản là gì? Biên bản gồm mấy phần? trả lời 3 câu hỏi.
-Cho HS làm bài và trả lời 3 câu hỏi.
-GV nhận xét và chốt lại.
a)Chi đội lớp 5 a ghi biên bản để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại hội chi đội.
b) Cách mở đầu biên bản giống và khác với cách viết đơn ở chỗ: 
-Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
-Khác: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, đoàn thể tổ chức cuộc họp.
-Kết thúc biên bản giống và khác viết đơn:
-Giống: Có chữ kí của người viết văn bản.
-Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ toạ và thư kí, không có lời cảm ơn như đơn.
c)Tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản.
-Thời gian, địa điểm họp.
-Thành phần tham dự 
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK.
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Đọc lại bài tập.
-Chọn trường hợp cần làm biên bản.
-Lí giải rõ vì sao cần làm.
-Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và khen những HS chọn đúng lí do rõ ràng.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp và đặt tên cho biên bảnở bài tập 1.
-GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng.
VD: Biên Bản Đại Hội Chi Đội , Biên bản bàn giao tài sản. 
-Hệ thống lại nội dung bàitập.
-Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT1, phần luyện tập.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện .
- Lớp chú ý.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng,Lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp tìm câu trả lời.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
- lớp nhận xét.
-3 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-HS thảo luận theo cặp. Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 em nêu ,lớp chú ý.
-HS thực hiện.
Tiết 4
Lịch sử
Bài: Thu- Đông 1947,
Việt Bắc " Mồ Chôn Giặc Pháp"
 I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.
-Ý nghĩa của chiến thắng Việt bắc Với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
II: Đồ dùng:
-Hình minh hoạ SGK.
-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu- đông 1047.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài mới.
b. Tìm hiểubài.
HĐ1;Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –Đông 1947.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng .
- Hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữacủa thực dân Pháp?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác thể hiện điều gì?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời 2 câu hỏi.
+Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
+Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
+Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính Phủ ta đã cho chủ trương gì?
-GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp
-GV nhận xét kết luận.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 
+Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.
+Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
+Sau hơn một tháng tấn lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
+Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ra sao?
 -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời để rút ra ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu –đông năm 1947.
+Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân pháp?
+Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào?
+Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?
-GV tổng kết lại các ý chính về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.
H: Tại sao nói: Việt Bắc thu- đông 1947 là " mồ chôn giặc pháp".
-GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà trình bày laị diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- Chuẩn bị bài học sau.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nghe.
-HS đọc SGK và trả lời.
-Pháp đã mở rộng cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
-Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta..
-Đã quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.
-Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác theo dõi, nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Lần lượt từng HS vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày diễn biến, các HS cùng nhóm nghe và góp ý cho bạn.
-Theo 3 đường:
-Binh đoàn quân dù nhảy xuống thị xã bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
-Bộ binh theo đường số 4.
-Thuỷ binh từ HN theo sônng Hồng và Sông Lô qua Đoan hùng đánh lên Tuyên Quang.
-Đánh địch ở cả 3 đường.
-Tại Bắc Cạn, Chợ Mới khi địch nhảy dù xuống đã rơi vào trận địa của mình.
-Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau
-Trên đường Thuỷ, ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng.
-Địch bị sa lầy ở Việt Bắc và buộc phải rút quân, Thếâ nhưng đường rút quân ta cũng mai phục và đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng.
-Tiêu diệt được hơn 3000 tên địch bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay đich, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới.
-HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
-Được bảo vệ vững chắc.
-Đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.
-Vì trong chiến dịch Thu –Đông 1947, giặc pháp dùng không quân, thuỷ quân và bộ binh ồ át tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để kết thúc chiến tranh xâm lược nhưng tại đây, chúng đã bị đánh bạiguặc Pháp chết nhiêù vô kể.
Tiết 5
Kĩ thuật
BÀI:Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 1).
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.
- HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm đựơc.
	II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu túi xách tay bằng vải len có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50 x 70 cm.
- Khung thêu cầm tay.
- Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu khác màu.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
GV
HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
HĐ1:Quan sát nhận xét.
Hđ2:Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật.
3.Cũng cố-dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Neu mục tiêu của tiết học ghi bảng tên bài học.
-Giới thiệu mẫu tíu xách tay.
- Nêu đậc điểm hình dạng của túi xách tay?
- Quai túi được đính ở đâu?
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của hs.
- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung sgk và quan sát hình sgk nêu các bước cắt,khâu ,thêu,túi xách tay.
- Giáo viên lứu ý một số diểm cho hs.
+bố trí hình thêu cho cân đ6í trên một nữa mảnh vải dùng để khâu túi.
+ Khâu miệng túi trước rồi khâu thân túi.
+Để khâu phần thân túi gấp đôi mảnh vải,mặt phài úp vào mặt trái ra ngoài.Khâu lần lượt từng đường thân túibằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
+ Đính quai túi ở mặt trái của túi .
-GV tổ chức cho hs thực hành đo, cắt vải theo nhóm cặp.
- Theo dõi giuýp đỡ hs.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tê bài.
- HS quan sát ,nhận xét.
-Túi hình chữ nhật,gồm thân túi và quai túi.
- Quai túi đính vào 2 bên miệng túi.
- Một mặt của thân túi có thêu trang trí.
- Một số học sinh nêu.
- Lớp chú ý.
-HS chú ý nghe.
- HS thực hành.
Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2006TIẾT
Tiết 1 
Toán
Bài :LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
	Giúp hs :
Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho số thập phân.
Rern2 kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phânvà vận dụng để giải các bài toán có liên quan .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi nội dung quy tắc như s
III/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
-HĐ1:Bài tập 1
Hđ2:Bài tập 2
- HĐ3:Bài 3
Hđ4: Bài 4
3.Củng cố dặn dò :
- Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số TP 
- Nhận xét – Ghi điểm .
- Nêu mục tiêu của tiết học,ghi bảng tên bài.
- Cho hs đọc yc đề .
- Cho hs làm cặp đôi sau đó so sánh kết quả với nhau.
+ Em có nhận xét gì về kết quả phép chia một số tự nhiên cho 0,5?
+ Em có nhận xét gì về kết quả khi chia số tự nhiên cho 0,2 ; cho 0,25?
- Nhận xét – Chữa bài .
 - Cho hs đọc yc đề .
+ Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào vở ,2 hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài.
- Cho hs đọc yc đề .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được có tất cả bao nhiêu chai dầu ta phải biết gì ?
- Cho hs làm vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp .
- Thu chấm một số vở, nhận xét 
- Cho hs đọc yc đề .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật ?
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì ?
+ Muốn tính được cạnh chiều dài ta phải biết gì ?
+ Nêu công thức tính diện tích hình vuông ?
- Cho hs tự làm , 1 hs làm trên bảng lớp .
- Nhận xét – Chữa bài . 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- L

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc