Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 13 năm học 2006

Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006

Đạo đức

Bài:Kính già, yêu trẻ ( T1)

I) Mục tiêu:

- Học xong bài này HS biết :

 - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.

 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.

 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Đồ dùng để đóng vai.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 37 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 13 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2 luật bảo vệ môi trường.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kelà truyện gì? Em đọc truyện ấy ở sách ,báo nào? Hoặc nghe được ở đâu?
-Cho HS đọc gợi ý 3,4.
-Cho HS kể trong nhóm.
-Cho HS kể trước lớp.
-GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất.
-GV nhận xét tiết hocï.
- Giáo dục hs giữ gìn và bảo vệ môi trường.
-Yêu cầu của HS về nhà kể lại câu chuyện .
-2-3 HS lên bảng kể.
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài.
-1 Hs đọc , lớp đọc thầm.
-HS đọc theo yêu cầu.
-Một số HS phát biểu.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
-Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi ý.nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm lên kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
 KHOA HỌC
Bài : Sắt, gang, thép.
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
 -Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
 -Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang ,thép có trong gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Thông tin và hình 48,49 SGK.
 -Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
a. Giơí thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thực hành xử lí thông tin.
MT:HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
HĐ2:Quan sát thảo luận
MT:Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
3. Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các vật liệu trong gia đình em làm từ tre, mây, song ?
- Nêu cách bảo quản các đồ vật trong gia đình ?
-Nhận xét chung và ghi điểm.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu ?
- Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
- Gang, thép khác nhau ở điểm nào? 
- Nhận xét rút kết luận: Trong tự nhiên, sắt, thép có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
-Sự giống nhau : đều làhợp kim của sắt và các bon .
- Sự khác nhau : gang có nhiều các bon hơn thép , thép thì ngược lại...
-Yêu cầu HS quan sát hình sgk theo nhóm đôi và nói xem gang thép được sử dụng để làm gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét và nêu câu hỏi;
 -Kể tên một số dụng cu,ï máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép mà bạn biết ?
-Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,thép có trong nhà bạn ?
-Nhận xét rút kết luận:
-Các hợp kim được dùng làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao , kéo, cày, cuốc,...Cần cẩn thậnkhi sử dụng( Đồ làm bằng gang dễ vở, đồ bằng thép cần rửa sạch )
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lưòi câu hỏi.
-HS nhận xét.
-Nêu đầu bài.
- Làm việc cá nhân: đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Thiên thạch và các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
-Trong gang có nhiều các bon hơn . Gang cứng gòn không thể uốn kéo thành sợi.
-Trong gang có ít các bon hơn,có thêm một số chất khác . Thép cứng dẻo.
- Lắng nghe.
-Quan sát các hình 48, 49 SGK thảo luận theo nhóm đôi.
H1: Thép làm đường ray.
H2 :Lan can nhà ở .
H3: Cầu
H5 : Dao, kéo, dây thép.
H6: Các dụng cụ dùng để mở ốc vít.
 -Lần lượt HS nêu cá nhân.
-Nồi ,chảo được làm bằng gang.
- Dao ,cuốc, kéo,được làm bằng sắt.
- Lắng nghe.
-Nêu lại nội dung bài.
Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006
Tiết 1
Tập đọc
Bài:Hành trình của bầy ong.
I.Mục đích – yêu cầu:
+Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ.
-Giọng đọc vừa phảicảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý ,đáng kính trọng của bầy ong.
+Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
-HTL hai khổ thơ đầu.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
 GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Hướng dẫn hs luyện đọc. 
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm và HTL.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài Mùa thảo quảvà trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài ghi bảng tên bài.
-Đọc cả bài một lần.
-Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp của bầy ong. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Đẫm, trọn, bập bùng.
-Cho HS đọc khổ nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng, tràn..
-GV kết hợp giải nghĩa từ. 
- Cho hs đọc toàn bài.
- Gọi hs đọc khổ thơ đầu và trả lời.
H: Theo em, hai câu thơ trong ngoặc đơn nói gì?
-Cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng.
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầmkhổ 2-3.
H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
H: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
-Cho HS đọc lại khổ thơ 3.
H: Em hiểu nghĩa câu thơ " Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" thế nào?
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc.
-Cho HS luyện dọc diễn cảm.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu.
-Gv nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc hai khổ thơ đầu
-2-3 HS lên bảng đọc bài.
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài học.
- Theo dõi sgk.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- 3-4 em đọc từ khó.
-2 HS đọc cả bài thơ.
- HS đọc thầm và trả lời.
-Đề cao ca ngợi bầy ong có thể mang mật thơm lên cả trời cao.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Chi tiết " Đôi cánh đẫm nắng trời" và " Không gian là nẻo đường xa” Chỉ sự vô tận về không gian.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn nơi quần đảo khơi xa
-Nơi rừng sâu: Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
-Nơi biển xa có hàng cây chắnbão dụi dàng..
-Cả lớp đọc thầm.
-Từng cặp trao đổi, tìm câu trả lời.
-Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật đem lại hương vịngọt ngào cho đời.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-Tác giả muốn nói: Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vị ngọt ,mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý.
-HS quan sát khổ thơ và đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc diễn cảm một đoạn và HTL 2 khổ đầu.
-Một số HS thi đocï.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2
Toán
Bài: Nhân một số thập phân với một số thập phân.
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Nêu được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
	Bảng phụ,phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a.Giớithiệu bài.
HĐ1: Hình thành nhân một số thập phân với một số thập phân.
Hđ2:Luyện tập
Bài 1: Đặt tính và tính.
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò
- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
-Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
Nêu ví dụ 1(sgk
-Muốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào?
- GV 6,4 x 4,8 là một phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Yêu cầu hs thực hiện .
- Gơi ý: đưa số đo chiều dài và chiều rộng về dạng số tự nhiên.
- Em hãy cho biết để thực hiện phép tính nhân này ta làm thế nào?
- Vậy 6,4 × 4,8=30,27(m2 ).
- Hướng dẫn hs đặt tính.
 6,4 - Ta đặt tính rồi thực hiện 
x nhân như nhân các số tự 
 4,8 nhiên.
30,27 - Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số ta dùng dấu phẩy tách ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái.
- Em hãy so sánh 2 phép nhân?
b) Nêu ví dụ 2: 
-Em hãy nêu kết quả và cách làm?
-Qua hai ví dụ trên nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân?
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét và cho điểm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Tổ chức làm bài theo cặp đôivà làm bài vào phiếu.
-Em hãy so ánh tích a x b và b x a 
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó như thế nào?
- Đó là tính chất gì của phép nhân?
-Chấm bài và nhận xét.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
- Chấm bài,nhận xét.
-Nhắc lại các kiến thức của tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-HS nối tiếp nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu đề bài.
-Lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
 6,4 x 4,8
-HS trao đổi và thực hiện tính.
6,4m=64dm ; 4,8m=48dm
 64
 x
 48 
 3072(dm2 ) 
3072dm2=30,27m2
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- 1-2 em nhắc lại cách thực hiện.
-Giống về đặt tính ,thực hiện tính.
-Khác nhauphép tính có dấu phẩy và phép tính không có dấu phẩy.
-1HS nêu:
4,75
1,3
´
-HS đặt tính thực hiện và nêu cách làm.
- HS nêu quy tắc sgk.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. 
25,8 16,25
x x
 1,5 6,7
 1290 11375
258 9750
38,70 108,875
-Một số HS nêu cách làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi làm bàivào phiếu.
-Một số cặp trình bày kết quả. 
4,34 × 3,6 = 15,624
3,6 × 4,34 = 15,624
- Tích a x b và b x a bằng nhau.
- Không thay đổi.
- Tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
-Nhận xét và sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
- hs nêu.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi vườn cây hính chũ nhật là
(15,62+8,4)x2=48,04(m)
Diện tích vườn câyhình chữ nhật là
15,62x8,4=131,208(m2 )
Đáp số:chu vi 48,04m
 Diện tích 131,208m2
-Nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 3
Tập làm văn.
Bài:Cấu tạo của bài văn tả người.
I. Mục đích yêu cầu.
-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân
 trong gia đình, nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A cháng.
-Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để Hs lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Nhận xét.
Hđ2: Luyện tập
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS đọc lá đơn kiến nghị tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàitrực tiếp ghi bảng tên bài.
-GV: Các em hãy quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A cháng.
H: em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả (Hạng a cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng.
Câu 2: Hình dáng của A Cháng có những điểm nổi bật: Ngực nở vòng cung.
Câu 3: A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giơi, cần cù,say mê lao động
-Câu 4: Đoạn kết của bài là câu kết.
"Sức lực chân núi Tơ Bo"
-Ý chính của đoạn: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng học Hạng.
- Từ bài văn em rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS đọc yêu cầu của baì tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 1 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lại và khen những HS làm đầy đủ 3 phần. Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả.
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
-2-3 HS đọc,lớp chú ý.
-Nghe.
-HS quan sát tranh và đọc bài văn.
-Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Đọc ghi nhớ sgk.
-3 Hs lần lượt đọc , lớp đọc thầm theo.
- 1HS làm bài vào phiếu. HS còn lại làm baì vào giấy.
-1 HS làm bài vào giâý dán phiếu đã làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4
Lịch sử
Bài: Vượt Qua Tình Thế Hiểm Ngèo.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học HS nêu được.
-Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, như "Nghìn cân treo sợi tóc".
-Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế " Nghìn cân treo sợi tóc" như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu thảo luận cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
 HS
1. Ôån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài mới.
b.Tìm hiểu bài.
HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8.
HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
HĐ3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
3 .Củng cố dặn dò
-Báo cáo sĩ số lớp.
- Kiểm trea sách vở hs.
-GV giới thiệu bài ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945 ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi.
Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc"
-GV nêu các câu hỏi gợi ý.
+Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
+Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
-Cho HS phát biểu ý kiến.
-GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS.
-GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi.
+Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
+Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
H: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
-GV nêu: Đó là 2 trong các việc mà Đảng và Chính phủ đã lạnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói giặc dốt.
-Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung thêm các ý kiến HS chưa nêu được.
-GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
-GV nêu câu hỏi ø gợi ý cho HS tìm ý nghĩa: 
+Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những công việc đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?
+Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ như thế nào?
-GV nhận xét bổ sung. 
H: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
-GV nhận xét tiết học.
-HS chia nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Có nghĩa là tình thế vô cùng cấp bách, nguy hiểm vì 
+Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vạn khó khăn tưởng như không vượt qua nổi.
+Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triêụ người chết, nông nghiệp đình đốn,hơn 90% người mù chữ. Ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập.
-Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, trả lời câu hỏi, sau đó 1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước và nước ta còn có thể trở lại cảnh mất nước.
-Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.
-Vì chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước.
-2 HS lần lượt nêu.
H2: Chụp cảnh nhân dân dang quyên góp gạo
H3: Chụp cảnh lớp bình ân học vụ
-Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
-HS thảo luận theo nhóm 4 HS, lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước nhóm cho các bạn bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
-Làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
-Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác để làm cách mạng.
+Đảng, Chính phủ và Bác đã phát huy được sức mạnh của nhân dân.
Tiết 5
Kĩ thuật
Bài :Thêu dấu nhân (Tiết 2)
	I. Mục tiêu.
 HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được.
	II. Chẩn bị
- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu 3 – 4 cm )
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu nhân 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
	III.Các hoạt động dạy -học.
HĐ
GV
HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn hs thực hành.
HĐ2: Đánh giásản phẩm.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
-Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài học.
- Gọi hs nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
-Cho hs thêu dấu nhân.
- GV quan sát ,uốn nắn cho những em còn lúng túng.
-Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm.
- Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs và tuyên dương em có sản phẩm đẹp.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
-2 em nhắc lại,lớp chú ý.
- Thực hành thêu dấu nhântheo cặp.
- HS trưng bày sản phẩm.
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006
Tiết 1
Toán
Bài: Luyện tập.
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Nêu được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
	Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài.
HĐ 1: Bài1: a.Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, 
b. Tính nhẩm.
Bài 2:Viết số đo dưới dạng là km2 
Bài 3: Ôn về tỉ lệ bản đồ.
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số thập phân và tính chất giáo hoán.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
-Yêu cầu HS nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000?
-Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 thực hiện như thế nào?
-Nêu ví dụ:
142,57 × 0,1 = ?
-Em có nhận xét gì về số chữ số và vị trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân.
 142,57 × 0,1 = 14,257 với thừa số thứ nhất?
-Gọi HS nêu ví dụ 2.
531,75 × 0,1 = ?
-Em hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;?
-Cho HS làm bài bằng hình thức trò chơi”tiếp sức”
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Em hãy nêu mối quan hệ giữa ha và km2 ?
-Nhận xét cho điểm.
Tỉ lệ bản đồ 1: 1 000 000 nghĩa là thế nào?
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Gọi HS nêu những kiến thức đã học trong tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-HSnối tiếp nêu.
 - Làm bảng con.
 12,4x3,5 ; 1,5x5,3
-Nhắc lại tên bài học.
-Ta chuyển dấu phẩy sang bên phải 1, 2, 3,  chữ số.
-HS tự đặt tính và tính.
142,57
 0,1
´
-Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257
-1HS nêu ví dụ.
-HS tự đặt tính và tính.
 531,75
 x
 0,01
 5,3175
-Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;  ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái, một, hai, ba, .. . chữ số.
-Hs lần lượt chơi.
579,8x0,1=57,

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN13.doc