Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 13 năm 2006

Tiết 1

Đạo Đức

Bài :Kính già, yêu trẻ. ( T2)

I) Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết :

 -Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.

 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.

 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Đồ dùng để đóng vai.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 13 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn vơí chủ điểm Bảo vệ môi trường.
-Qua câu chuyện HS có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II Chuẩn bị.
-Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. HDHS kểchuyện.
HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu củađề bài.
Hđ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
.
3. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kể chuyện tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài ghi tên bài.
-Cho HS đọc 2 đề baì.
-GV nhắc lại yêu cầu: Câu chuyện em kể phải là những câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-Cho HS nêu câu chuyện mình sẻ kể.
-GV nhận xét nhanh.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét và cùng HS bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, về nhà xem trước tranh minh hoạ câu chuyện pa-xtơ và em bé.
-2HS lên bảng kể.
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý, lớp lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể
-1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
-Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét.
-Đại diện nhóm thi kể.
-Lớp nhận xét.
TIẾT 4
Khoa học
Bài :Nhôm
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
 - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
 - Quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm.
 - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
 - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học :
 -Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số vật dụng bằng nhôm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Làm việc với thông tin tranh ảnh , đồ vật sưu tầm được
MT:HS kể được tên một số d ụng cụ, máy móc, đồ dunøg làm bằng nhôm.
HĐ2:Làm việc với vật thật.
MT: HS quan sát phát hiện một vaì tính chất của nhôm.
HĐ3:Làm việc với SGK
MT:Giúp HS nêu được : nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp chất của nhôm.
3. Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng ?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng ?
-Nhận xét chung.
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
-Cho HS làm việc theo nhóm: GT các tranh ảnh sưu tầm được, các vật thật và ghi lại.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhận xét-kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sãn xuất như chế tạo các dụng làm bếp; làm vỏ của nhiều đồ hộp ; làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô...
- Cho HS làm việc theo nhóm: ghi các điều quan sát được để mô tả : Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ vật nhôm?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Nhận xét các ý kiến rút kết luận: 
- Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, 
- Cho HS làm việc cá nhân: Làm việc theo chỉ dẫn thực hành trang 53 SGK.
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
-Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm, hoặc hợp chất của nhôm? 
-Nhận xét rút kết luận:
-Nhôm là kim loại, khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm , hợp chất nhôm cần lưu ý : Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a- xít ăn mòn.
Gọi hs đọc mục bạn cần biết sgk.
Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
- Nhắc lại tên bài.
-Thảo luận nhóm.
-Mang mẫu vật chuẩn bị ra cả nhóm quan sát thảo luận .
-Nêu màu sắc , phạm vi sử dụng các vật các em chuẩn bị.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và mở rộng các đồ vật khác mà các em bị
-Quan sát các vật thật, ghi kết quả thảo luận được vào giấy.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung các nhóm khác.
-Lắng nghe.
Đọc chỉ dẫn SGK hoàn thành bài tập theo cá nhân.
Nhôm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
-Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kép thành sợi dát mỏng, nhẹ dẫn nhiệt điện tốt.
-Không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn
-Nhận xét bài trên bảng HS .
-2-3 HS nêu miệng bài làm của mình.
- HS nêu,lớp nhận xét.
- Phát biểu ý kiến.
-Lắng nghe.
-1-2 em đọc.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Tiết 1
Tập đọc
Bài:Trồng rừng ngập mặn.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
-Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị phá. Thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
II. Chuẩn bị.
-Bức tranh về những khu rừng ngập mặn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
 GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ 3: Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài ghi tên bài.
-Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngập mặn, hậu quả, tuyên truyền
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến sóng lớn.
-Đ2: Tiếp theo đến Nam Định.
-Đ3; Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS đọc các từ ngữ khó: Ngập mặn, xói lở, vững chắc.
-Cho HS đọc bài giáo viên kết hợp g iải nghĩa từ.
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 1.
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+Đ3: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H; Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục?
-Hướng dẫn hs đọc đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn.
- Nhận xét tuyên dương bạn đọc hay.
- Bài văn cung cấp cho em những thông tin gì?
- Chốt ý ghi bảng
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam.
-2-3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại tên bài.
-Nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-HS luyện đọc từ.
- HS đọc .
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm..
-1 HS đọc , lớp đọc thâm.
-Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch.
- HS đọc.
-Một số hs thi đọc.
-Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
Tiết 2	 	
 Toán 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
I/ MỤC TIÊU :
	Giúp hs :
	- Nắm được quy tắc về chia một số TP cho một số tự nhiên .
	- Bước đầu biết vận dụng quy tắc trên để giải toán.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ .
II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
-HĐ1: Hình thành quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên .
-HĐ2: Thực hành : Bài 1
-Bài 2
-Bài 3
3. Cũng cố dặn dò.
- Gọi 2 h s lên bảng làm .
84 : 4 ; 7258 : 19
Nhận xét – Ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học bài :Chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
- Cho hs nêu VD 1
+ Muốn biết mỗi đọan dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?
+ Có thể chuyển về phép chia 2 số tự nhiên bằng cách nào?( 1 h/s lên bảng thực hiện đổi đơn vị và làm phép tính )
- Giới thiệu cách chia số TP cho 1 số tự nhiên .
 8,4 4
 04 2,1 ( dm)
 0
+ 8 chia 4 được 2 , viết 2 
+ 2 nhân 4 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0.
+ Viết dấu phẩy vào bên phải 2.
+ Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1 . viết 1.
+ 1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0.
- Cho hs so sánh với chia số tự nhiên ( giống và khác nhau)
- Treo bảng phụ và nhắc lại cách thực hiện , nhấn mạnh đặt dấu phẩy ở phần TP )
- Cho hs nêu VD2 .
- Cho hs làm vào vở nháp , 1 hs làm trên bảng lớp .
- Nhận xét – Chữa bài .
 - Nêu cách chia một số TP cho một số tự nhiên như sgk.
- Gọi một số em nhắc lại 
- Cho hs đọc yc đềbài tập 1
- Cho hs làm vào bảng con , 4 hs làm trên bảng lớp .
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho hs đọc yc đề .
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Cho h.s làm bảng con , 1 hs làm trên bảng lớp .
- Gọi 1 số em nêu kết quả của mình.
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho hs đọc yc đề .
+ Bài tóan cho biết gì ?
+ Bài tóan hỏi gì ?
- Cho hs tự làm vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp.
- Chấm một số vở,nhận xét.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Làm bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện 
84 4 7258 19
04 21 155 382
 0 38 
 0 
- Nêu VD1
+ Ta phải thực hiện phép chia.
- Hs lên bảng làm,lớp làm bảng con.
84 4
04 21
 0
- Lắng nghe
- Giống : khi chia phần nguyên và 3 thao tác chia , nhân , trừ .
- Khác : đánh dấu phẩy vào thương trước khi bắt đầu hạ chữ số đầu tiên của phần TP xuống để chia.
- Nêu VD2
75,58 19
15 5 3,82
 0 38
 0
- Hs nêu như sgk
- HS nêu.
- Nhắc lại.
- Đọc đề .
a) 5,28 4 b) 95,2 68
 1 2 1,32 27 2 1,4
 08 00
 0
c) 0,36 9 d ) 75,52 32
 0 3 0,04 11 5 2,36
 36 1 92
 0 0
- Nhận xét bài bạn làm.
- Đọc đề.
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết .
a) x x 3 = 8,4 b) 5 x x = 0,25
 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
 x = 2,8 x = 0,05
- 2-3 
-Đọc đề .
- Đi xe máy trong 3 giờ được 126,54 km
+ TB mỗi giờ người đó đi được ? km
Giải
TB mỗi giờ người đó đi được là :
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số : 42,18 km
Tiết 3
Tập làm văn.
Bài:Luyện tập tả người.
(Tả ngoại hình)
I. Mục đích yêu cầu.
-Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà bài Bà tôi của bạn thắng (Bài Em bé vùng biển)
-Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật.
-2 Tờ giấy lờn để HS trình bày dàn ý trước lớp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
 HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
3. Củng cố dặn dò
-Giáo viên gọi một vài HS lên bảng trình bày bài làm của mình ở nhà.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàighi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Gv giao việc:
-Mỗi em đọc lại bài Bà Tôi và bài Em bé và vùng biển.
-Trả lời câu hỏi ở câu a, câu b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
-Ý a: Đ1: tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu
-Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với những đắc điểm, đen, dày, kì lạ
-Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua từng động tá bà chải đầu --Cả3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
-Ý b: Đ2: tả giọng nói đôi mắt và khuôn mặt của bà.
-Câu 1: Tả giọng nói.
-Câu 2: Tác động mạnh mẽ của giọng nói với tâm hồn cậu bé.
=>Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau, làm nổi bật hình ảnh người bà về ngoại hình và về tâm hồn dịu hiền, yêu đời lạc quan.
-Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại.
-Đoạn văn gồm 7 câu.
-Câu 1: Giới thiệu chung về thắng.
-Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.
-Câu 4: Tả thân hình.
- Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.
- Câu 6:Tả cái miệng tươi hay cười.
-Câu 7: Tả cái trán của Thắng.
=> Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rõ hình ảnh Thắng.
H: Khi cần tả nhân vật ta cần tả như thế nào?
-GV chốt lại: Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu,những chi tiết phải quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm, em lập dàn ý tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
-Cho Hs làm bài.
-Gv nhận xét nhanh.
(GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khai quát để HS dựa vào đó làm dàn bài chi tiết)
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay.
-Gv hệ thống lại nội dung bài.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tiếp theo.
-Gv nhận xét tiết học.
-2-HS lên thực hiện
- Nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chú ýlắng nghe..
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Một vài HS phát biểu.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép của em trước lớp.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS làm vào giấy.
-2 HS dán lên bảng giấy làm bài của mình.
-Lớp nhận xét.
Tiết 4:
Lịch sử
Bài : "Thà Hi Sinh Tất Cả, 
Chứ Nhất Định Không Chịu Mất Nước"
I.Mục tiêu.
Sai bài học HS nêu được.
-Cách mạng tháng 8 thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân pháp quyết tâm cướp nước ta lại một lần nữa.
-Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
-Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần" Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm no âlệ"
II. Đồ dùng dạy – học.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
 HS
1 .Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài mới.
b.Tìm hiểu bài.
HĐ1;Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta.
HĐ2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
HĐ3: Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
3. Củng cố dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng trả lời.
- Vì sao nói: ngay sau khi cách mạng tháng tám ,nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
-Nhân dân đã làm gì để chống lại “giặc đói, giặc dốt”?
- Nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài ghi bảng.
.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
+Sau ngày cách mạng tháng 8 thành công thực dân Pháp đã có hành động gì?
+Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19-12-1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ.
-GV lần lượt nêu câu hỏi .
+Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào
+Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
-GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp.
H; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
GV:Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và quan sát hình minh hoạ để:
+Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
+Ở các địa phương nhân dân ta đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương .
-GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi. 
+Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
+Việc quân và dân Hà Nội chiến đâú giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
+Ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
-KL: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến ..
-GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
-GV tổng kết giờ học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị baì sau.
-2HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài.
-HS đọc SGK và tìm câu trả lời.
-Quay lại đánh chiếm nước ta.
+Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ.
+Đánh chiếm HN, Hải Phòng.
+Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính Phủ phải giải tán
-Thể hiện thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
-Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
-HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS lần lượt trả lời câu hỏi .
+Đêm 18 rạng 19-1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
-1 HS đọc trước lớp.
-Lời kêu gọi cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
- Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
-Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội trước nhóm, các bạn trong nhóm cùng nghe và nhân xét
-1 HS thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng.
-HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
-HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp.
-Chụp cảnh ở Phố Mai Hắc Đế (HN), nhân dân dùng giường tủ, bàn, ghế dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân pháp vào cuối năm 46.
-Đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính Phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
-Diễn ra rất quyết liệt. Nhân dân chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "Kháng chiến nhất định thắng lợi"
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
Tiết 5
Kĩ thuật
Bài :Thêu dấu nhân (Tiết 3)
	I. Mục tiêu.
 HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được.
	II. Chẩn bị
- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu 3 – 4 cm )
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu nhân 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
	III.Các hoạt động dạy -học.
HĐ
GV
HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn hs thực hành.
HĐ2: Đánh giásản phẩm.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
-Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài học.
- Gọi hs nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
-Cho hs thêu dấu nhân.
- GV quan sát ,uốn nắn cho những em còn lúng túng.
-Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm.
- Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs và tuyên dương em có sản phẩm đẹp.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
-2 em nhắc lại,lớp chú ý.
- Thực hành thêu dấu nhântheo cặp.
- HS trưng bày sản phẩm.
Thứ năm ngày 30 thnág 11 năm 2006 
Tiết 1
Toán 
Bài:LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
	Giúp h/s :
	- Củng cố quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên .
	- Rèn kĩ năng chia số TP cho số tự nhiên .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi nội dung phần b BT2 ( T65)
II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
-HĐ1:Bài 1
- HĐ2:Bài 2
Hđ3:Bài 3
HĐ4: Bài 4
3. Cũng cố dặn dò.
- Gọi 1 hs nêu quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên .
- Nhận xét – Ghi điểm 
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
- Cho hs đọc yc đề .
- Cho hs tự làm vào vở và nêu kết quả , 2 hs lên bảng làm .
-

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN14.doc