Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 15

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.

 - Từ ngữ: săm soi, cầu viện,

 - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu”

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 120 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 873Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra bài cũ: 
- Ghi lại kết quả quan sát của một người mà em thường gặp.
- Nhận xét cho điểm.
- Học sinh lên ghi
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a) Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
? Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
? Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào?
b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
" Kết luận:
3.3. Hoạt động 1: Làm cá nhân.
- Học sinh làm- cho học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã làm.
- Nhận xét.
1. Bài 1: 
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng bài 1.
- Chia 1 nửa lớp làm bài 1a; một nửa lớp làm bài 1b.
+ Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.
Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày 
Câu 3:Tả độ dày của mái tóc qua cách chải đầu 
- Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà: câu 1- 2 tả giọng nói.
Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười.
Câu 4: Tả khuôn mặt của bà.
- Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng.
Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.
Câu 3: Tả nước da của Thắng.
Câu 4: Tả thân hình của Thắng.
Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.
Câu 7: Tả trán dô bướng bỉnh.
Tất cả các đặc điểm được miêu tả chặc chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng.
2. Đọc yêu cầu bài.
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài: + Tả hình dáng.
 + Tả tính tình, hoạt động.
- Kết luận.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
	- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành.
	- Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Lưu ý học sinh thực hiện phép tính.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh tính rồi chữa.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa
3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu.
- Phát phiếu học tập cho học sinh làm rồi chữa.
- Nhận xét.
3.5. Hoạt động 4: Phân nhóm.
- Phân vị trí các nhóm.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
1. Bài 1: 
Đọc yêu cầu bài 1.
b) 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 
 = 42
hoặc:
 (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x4,2
 = 28,35 + 13,65
 = 42
Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3.
a) 4,7 x5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 – 4,5)
 = 4,7 x 1 
 = 4,7
b) 5,4 x = 5,4 9,8 x = 6,2 x 9,8
 = 1 = 6,2
Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh tự tóm tắt và giải
 Giá tiền mỗi mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
Cách 1: 
 6,8 m vài nhiều hơn 4 m vải là:
6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
Cách 2:
 Mua 6,8 m vải hết số tiền là:
15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
102 000 – 60 000 = 42 000 (đồng)
	4. Củng cố- dặn dò:
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. 	- 2 đến 3 học sinh trả lời.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa
Nhôm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
	- Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm.
	- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
	- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh.
- Cho học sinh tự giới thiệu với nhóm mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm.
" Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm cơ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phương tiện giao thông như ô tô, tàu thuỷ.
2.3. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ.
- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
2.3. Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Chấm bài.
- Chữa
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- Nhóm khác bổ xung, nhận xét.
Nhóm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
động tác thăng bằng- trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
	- Ôn 5 động tác đã học và học động tác mới thăng bằng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn 5 động tác đã học.
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
2.2. Học động tác thăng bằng.
- Giáo viên làm mẫu.
- Tập và phân tích.
- Tập mẫu và phân tích học sinh tập theo.
2.3. Ôn 6 động tác đã học.
- Nhận xét.
- Vươn thở, tay, chân, vặn mình, và toàn thân. 
- Tập đồng loạt theo hàng ngang dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Tập lại động tác vừa học.
- Học sinh tập theo tổ.
- Thi trình diễn giữa các tổ.
“Ai nhanh và khéo hơn”
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện.
- Hít sâu, hát 1 bài
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
	(Phan Nguyên Hồng)
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
	2. Hiểu các ý nghĩa chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh rừng ngập mặn trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Vườn chim”
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về rừng ngập mặn.
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài.
1. Nêu nguyên nhân và hiệu quả của việc phá rừng ngập mặn.
2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- Tóm tắt nội dung chính.
" Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên hướng dân học sinh đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3)
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Một hoặc 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh quan sát ảnh minh hoạ sgk.
- Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại cả bài.
+ Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm,  làm mất đi 1 phần rừng ngập mặn.
+ Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói bỏ, bị vỡ khi có gió, bão, 
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.
- Học sinh đọc lại
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh thi đọc đoạn văn.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán
Chia 1 số thập phân cho 1 sô tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
	- Bước đầu biết thực hành phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 
(trong làm tính, giải toán)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên..
a) Giáo viên nêu ví dụ 1: để dẫn tới phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- Giáo viên hướng dẫn cách chuyển về phép chia 2 số tự nhiên để học sinh nhận ra: 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính rồi tính để có: 8,4 : 4 = 2,1
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia: 
8,4 : 4 = ? 
b) Giáo viên nêu ví dụ 2:
- Thực hiện như ví dụ 1:
c) Quy tắc: (sgk)
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh chữa.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Học sinh làm vở.
- Giáo viên chấm chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt rồi giải:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
8,4 m = 84 dm
21 dm = 2,1 m
- Đặt tính
- Tính: + chia phần nguyên ()8 của số bị chia (8,4) cho số chia (4).
+ Viết dấu phảy vào bên phải 2 ở thương.
+ Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phép chia.
- Học sinh tự đặt tính, tính, nhận xét.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh tự làm vào vở rồi chữa.
- Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính.
a) 5,28 : 4 = 1,32
b) 95,2 : 68 = 1,4
c) 0,36 : 9 = 0,04
d) 75,52 : 32 = 2,36
 a) b) 
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm vở.
Tóm tắt:
3 giờ: 126,54 km
1 giờ: ?
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường: biết tìm từ đồng nghĩa.
	2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
	3. Viết được đoạn văn có lời gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát bút dạ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi.
“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày.
+ Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu)
- Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Địa lí
Công nghiệp (Tiếp)
I. Mục đích: Học xong bài này giúp cho học sinh.
	- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố 1 số ngành công nghiệp nước ta.
	- Nêu được tình hình phân bố của 1 số ngành công nghiệp.
	- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
	- Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
3. Phân bố các ngành công nghiệp.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Em hãy tìm những nới có các ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
? Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
4. Các trùng tâm công nghiệp lớn của nước ta.
* Hoạt động 2: làm việc nhóm.
? Vì sao các ngành công nghiệp dệt may và thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta?
? Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Học sinh quan sát hình 3 (sgk) trả lời.
- Ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít có nhiều ở nơi có khoáng sản.
- Ngành công nghiệp nhiệt điện, thủy điện có ở nơi có nhiều thác ghềnh và gần nơi có than và dầu khí.
- Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Học sinh quan sát hình 3 và hình 4 để trả lời câu hỏi.
- Vì những nơi có nhiều lao động nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.
- Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, thuỷ điện ở Hà Tĩnh, Y-a-li, Trị An.
- Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai.
- Học sinh đọc lại. 
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Luyện tập về Quan hệ từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
	- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nhận xét.	- 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm đôi.
- Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn.
- Phát phiếu học tập.
- Đại diện lên bảng trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Chấm vở.
- Giáo viên treo bảng phụ.
Chốt lại.
- Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài- Thảo luận- trình bày.
a) nhờ  mà.
b) không những  mà còn.
Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm.
a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt  nên ven biển các tỉnh như  đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh  đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn 
Bài 3: - Học sinh đọc bài mình.
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai.
Câu 7: Cũng vì vậy cô bé 
Câu 8: Vì chẳng kịp  nên cô bé.
- Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
	- Củng cố qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Nhận xét, chữa
3.3 Hoạt động 2: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lượt lên bảng.
3.4 Hoạt động 3: Lên bảng.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
3.5. Hoạt động 4: Phiếu học tập.
- Giáo viên tóm tắt:
8 bao nặng: 243,2 kg
12 bao nặng:  kg?
- Thu phiếu chấm.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
3.6. Hoạt động 5: Còn thời gian cho học sinh làm bài sau:
- Chấm vở.
- Gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm rồi lên chữa.
a) 9,6 b) 0,86
c) 6,1 c) 5,203
Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm.
b) Thương là 2,05 và số dư là 0,14.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận xét.
Bài 4:
- Đọc đề bài.
- Học sinh tự làm vào phiếu.
Giải
 1 bao nặng số kg là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao cân nặng số kg là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
- Học sinh đọc đề- tóm tắt- giải vào vở.
14 bộ quần áo cần: 25,9 m
21 bộ quần áo cần: .... m ?
Giải
 May 1 bộ quần áo cần:
25,9 : 14 = 1,85 (m)
 May 21 bộ quần áo cần:
1,85 x 21 = 38,85 (m)
 Đáp số: 38,85 m
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nhớ- viết)
Hành trình của bầy ong
Phân biệt âm đầu s/ x âm cuối t/c
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
	- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy viết những dòng thơ có chữ cần điền.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi lên viết những từ chứa các tiếng có âm dầu s/x hoặc âm cuối t/c
Sương gió. - Tất tả.
Xương sườn - trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết:
- Gọi học sinh lên đọc.
- Hướng dẫn viết những từ dễ sai.
- Gọi học sinh lên chấm.
3.3. Hoạt động 2: 
3.3.1. Bài 2a: Làm nhóm lớn.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
3.3.2. Bài 3a: Làm vở.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ đã điền
- 1 học sinh đọc 2 khổ cuối của bài thơ.
- Học sinh đọc thầm- xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát.
+ rong ruổi, rù ì, nối lion, lặng thầm, 
- Học sinh viết bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận hoặc thành bài.
Củ sâm, xanh sẫm, ông sẩm,..
Sương gió, sương muối
Say sưa, cốc sữa
Siêu nước, cao siêu
Xâm nhập, xâm lược
Xương tay, xương true 
Ngày xưa, xa xưa
Xiêu vẹo, liêu xiêu.
- Đọc yêu cầu bài.
Đàn cò vàng trên đồng cử xanh xanh gặm cả hoàng hôn, gặm buồi chiều sót lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
Khoa
đá vôi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên được 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
	- Nêu ích lợi của đá vôi.
	- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Chuẩn bị:
	- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc áit.
	- Tranh ảnh sưa tầm về các dãy núi đá vôi và hang động.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng nhôm.
- Dụng cụ nhà bếp: nồi, thìa 
- Làm nhiều vỏ hộp 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
? Yêu cầu học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động? Nêu ích lợi của chúng.
- Giáo viên kết luận: - Dán bằng giấy ghi ý chốt.
3.3. Hoạt động 2: 
1. Thảo luận nhóm- trưng bày.
- Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) 
- Có nhiều loại đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng 
2. Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình
- Phân nhóm làm thí nghiệm.
- Ghi kết quả vào phiếu.
- Giáo viên treo bảng ghi kết luận. 
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội
- Trên mặt đá vôi, chờ cọ xát vào đá cuội bị màu mòn
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi vó màu trắng do vôi vụn ra dính vào
- Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá cuội)
2. Nhỏ vài giọt giấm vào 1 hòn đá vôi, đá cuội
- thấy:
+ Đá vôi sủi bọt và có không khí bay lên.
+ Hòn đá cuội không có phản ứng gì.
- Đá vôi tác dụng với giấm thành chất và Co2 sủi lên.
- Đá cuội không phản ứng.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
động tác nhảy- trò chơi: “chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình.
	- Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	- Còi, kẻ sân chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, phổ biến nội dung.
- Chạy đều quay quanh sân, xoay các khớp.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Chơi trò chơi:
- Nêu lại cách chơi.
- Cho thử chơi 1 lần.
2.2. Hoạt động 2: 
- Giáo viên giúp đỡ, sửa sai.
2.3. Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên- làm mẫu.
- Giáo viên tập và phân tích.
- Quan sát- sửa sai.
Chạy nhanh theo số.
- Học sinh chơi 6 đến 7 phút.
2. Ôn 6 động tác đã học.
Chia tổ ra tập.
3. Học động tác nhảy.
- Quan sát- tập theo.
- Học sinh tập nhiều lần.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập lại những động tác đã học.
- Hít sâu.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
kính già yêu trẻ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
	- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Các câu chuyện thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải giúp đỡ em nhỏ, tôn trọng người già?
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Đóng vai.
Bài 2: Mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
Bài 3, 4: sgk
Kết luận:
- Ngày dành cho người cao tuổi.
- Ngày dành cho trẻ em.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi.
- Tổ chức dành cho trẻ em.
- Nhóm thảo luận đ đại diện nhóm thể hiện:
a) Em nên dùng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ, sau đó đưa em đến đồn công an. Nếu ở gần nhà có thể đưa em bé về nhà.
b) Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già, nếu không biết trả lời một cách lễ phép.
- Học sinh làm nhóm đ Đại diện nhóm trình bày.
- Ngày 1/10
- Ngày 1/6
- Hội người cao tuổi.
- Đội TNTP HCM, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11,12,13,14,15.doc