Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 7

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011

THỂ DỤC -Tiết 13-

BÀI 13 -TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).

- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, đồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.

- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường; Còi, 1-2 tín gậy

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. ĐDDH: Tranh ảnh về các SV-HT, hoạt động .. có thể minh hoạ cho nghĩa của từ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 2
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
 *Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ 
*Bài 2
- Yc HS trao đổi thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là nghĩa gốc?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
vHoạt động 2: Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
vHoạt động 3: Luyện tập
 *Bài 1
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét bài trên bảng.
*Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi HS giải thích một số từ.
 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “LT về từ nhiều nghĩa”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên làm bài 
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm 
Kết quả bài làm đúng: Răng - b; mũi - c; tai - a.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS trao đổi ý kiến với nhóm.
- HS trình bày.
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc
- 2 HS đọc trong SGK
- HS lấy VD
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự làm bài: gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. 
HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập, báo cáo kết quả. VD: 
+ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao...
+ miệng: miệng chai, miệng hũ, miệng bình...
- 2 HS đọc 
CHÍNH TẢ	-Tiết 7-
NGHE VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
*Lồng ghép GDBVMT: Trực tiếp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/ iê.
* GD BVMT
II. ĐDDH: Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc cho HS viết: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc một lần đoạn văn 
- Gọi HS đọc phần chú giải
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
*GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn.
- Hướng dẫn HS cách viết
- Hướng dẫn cách viết và tư thế ngồi viết
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 – 7 bài. GV nêu nhận xét chung
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2:
- Tổ chức HS thi tìm vần. Nhóm nào điền xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
*Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng 
- Nhận xét cách viết dấu thanh ở các tiếng có chứa ưa, ươ
- HS nghe
- HS đọc chú giải 
+ Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và nêu các từ khó : dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng...
- Theo dõi
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau soát lỗi
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống
+ Nhiều, diều, chiều
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm.
+Đông như kiến; gan như cóc tía; Ngọt như mía lùi.
TOÁN	-Tiết 32-
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
II. ĐDDH: Bảng như SGK (phóng to)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Yc HS đổi các đv sau dang mét:1cm, 1dm, 7cm, 5dm
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
*Ví dụ a:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm = m.
- GV giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có :1dm = m = 0,1.
- GV tiến hành tương tự với các dòng còn lại
- GV nêu : Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01, 0,001.
- Hdẫn HS đọc các STP vừa hình thành.
- GV kết luận: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân.
*Ví dụ b: GV hướng dẫn tương tự ví dụ a.
v Hoạt động 2: Luyện tập 
*Bài 1:
- GV treo bphụ đã vẽ sẵn tia số 
- GV gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét và ghi điểm
*Bài 2
- GV hướng dẫn bài mẫu
a)7dm=m=0,7m. b)9cm=m= 0,09m.
- Yc HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 3: HS khá giỏi làm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS đọc thầm.
+ Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
+ 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc các STP
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát 
- Làm miệng
- HS đọc đề bài.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
-2HS lên bảng làm bài.
LỊCH SỬ	-Tiết 7-
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I MỤC TIÊU: HS biết : 
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II. ĐDDH: Ảnh trong Sgk; Tư liệu về hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời 
 -GV nêu bối cảnh l.sử lúc bấy giờ.
+Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+Ai là người có thể làm được điều đó?
+Vì sao lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN?
- Cho HS xem ảnh minh hoạ Sgk
- Gv khái quát hoàn cảnh ra đời của Đảng.
vHoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng.
-Cho HS đọc thông tin Sgk, yc HS TLN:
+ Hội nghị thành lập Đảng CSVN diễn ra vào ngày tháng năm nào? ở đâu? 
+ Do ai chủ trì? Nhằm mục đích gì?
-HS đọc bài làm lớp nhận xét, GV bổ sung và rút ý ghi bảng.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa thành lập Đảng.
-Yc HS đọc nội dung SGK và TLCH: Sự thống nhất các t,chức CS Đảng đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng VN?
- Nhận xét và chốt ý đúng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-2 HS đọc
- HS lắng nghe.
-HS nghe.
+Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất.
+Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+Vì có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín ...
- Theo dõi
- HS lắng nghe.
-HS làm theo N2-trình bày kết quả.
+ 3/2/ 1930; ở Hông Công (Trung Quốc);
+Nguyễn Ái Quốc chủ trì; Hợp nhất các tổ chức CS thành lập Đảng CSVN, đề ra đường lối CM.
- Đọc và TLCH: CM VN có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
- HS lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp theo dõi.
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
KỂ CHUYỆN 	-Tiết 7-
CÂY CỎ NƯỚC NAM
*Lồng ghép GDBMT: Trực tiếp
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
*GD BVMT
II. ĐDDH: Bộ tranh phóng to trong SGK, 1 số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
- HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- GV nhận xét –ghi điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: “Cây cỏ nước Nam”. 
vHoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- GV kể chuyện lần 1 
-GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh và giải nghĩa từ. 
vHoạt động 2: GV hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- GV cho HS kể từng đoạn. 
- Yc mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua.
 - Nhận xét và ghi điểm 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
* GDBVMT: Giáo dục có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng, yêu quí những cây cỏ có ích 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị:”Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS kể 
-HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS theo dõi 
- HS quan sát tranh ứng với đoạn truyện. 
- HS lắng nghe và qsát tranh. 
-Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- 3 HS đại diện nhóm thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
+Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
+ Cỏ cú, sâm nam, đinh lăng, cam thảo,..
 - Theo dõi
TẬP ĐỌC	-Tiết 14-
TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nghỉ hơi hợp lí theo thể thơ tự do. 
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐDDH: Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc “những người bạn tốt” và TLCH.
- Nhận xét và ghi điểm.
 2. Bài mới:
vGiới thiệu bài 
vLuyện đọc 
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn (mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp bài ( lần 1)
- GV theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp ( lần 2)
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
- Cho HS luyện đọc theo nhóm sau đó đọc lại bài trước lớp.
- GV nhận xét; hướng dẫn và đọc mẫu
v Tìm hiểu bài 
- HS đọc từng khổ thơ và TLCH: 
+ Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?
+ Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
+ Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá
+ Nội dung bài là gì?
vĐọc diễn cảm – Học thuộc lòng: 
- Cho HS đọc lại bài
-GV hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 2.
-Y/c HS luyện đọc sau đó thi đọc
- GV theo dõi nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS lần lượt đọc và trả lời
- 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- 3 HS đọc nối tiếp bài 
- HS đọc cá nhân và cả lớp 
- 3 HS đọc nối tiếp
- 1HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhóm. 3 HS đại diện nhóm đọc.
- HS theo dõi
- HS đọc và TLCH.
+ Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ..
+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng ..
+ Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi ...
+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ..
+ Trả lời
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- Cả lớp theo dõi
- Vài HS thi đọc 
- 1 số HS nhắc lại nội dung bài
TOÁN	-Tiết 33-
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN( tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Nhận biết khái niệm về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
 - Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản.
II. ĐDDH: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết vài STP do GV đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài 
vHoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về STP
*Ví dụ :
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng 2m7dm = m. 
- GV giới thiệu: 2m7dm hay m được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên bảng thằng hàng với m để có :
2m7dm = m = 2,7m.
- Giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét.
- Hướng dẫn tương tự các trường hợp còn lại
- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân.
* Cấu tạo của số thập phân
- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi :
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần ?
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số phần nguyên và phần thập phân của số 8,56.
- Hướng dẫn tương tự các trường hợp còn lại
vHoạt động 2: Luyện tập- thực hành
* Bài 1
- GV viết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu nhiều HS trong lớp được đọc.
*Bài 2
- GV hướng dẫn cách làm và yc làm vào vở
- Yc HS đọc từng số thập phân sau khi đã viết.
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 3: HS khá giỏi làm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ở vở nháp.
- HS đọc thầm.
+ Có 2 mét và 7 đề - xi - mét.
- 2m7dm = m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc và viết số : 2,7m.
- HS nghe và nhắc lại.
+ Các chữ số trong số thập phân được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và nhận xét 
- Đọc yc bài tập
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc yc BT
= 5,9: Năm phẩy chín...
KHOA HỌC	-Tiết 14-
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
*Lồng ghép GDBVMT
I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não. 
* GD BVMT
 II. ĐDDH: Hình vẽ trong SGK/ 30, 31 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
+Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
+Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền ntn? 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài: 
 vHoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV theo dõi nhận xét chọn nhóm thắng cuộc
vHoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não?
- GV kết luận.
*GDBVMT: Thường xuyên VS môi trường xanh-sạch-đẹp để phòng tránh các loại bệnh.
- Yc HS đọc mục bạn cần biết
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học 
- Chuẩn bị“Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời 
 - HS đọc CH và TL/30 SGK. Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp quan sát
- QS va TLCH
+Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng, diệt bọ gậy, ngủ màn,...Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
- Theo dõi
- 2 HS đọc
ĐẠO ĐỨC	-Tiết 7-
NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. ĐDDH: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
+ Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- 2 học sinh trả lời
+ Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
- Nhận ét và tuyên dương.
- Lớp nhận xét 
2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Nêu yêu câu 
- Học sinh nghe
- 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+ Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
+ Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
+ Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
vHoạt động 2: Làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi canh. 
- Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài tiết 2. 
- Nhận xét tiết học 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 13-
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
*Lồng ghép GDBVMT
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn - xác định được cấu tạo một bài văn tả cảnh.
* GDBVMT
II. ĐDDH: Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long trong SGK. Giấy phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS
- GV nhận xét bài làm của HS 
 2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long 
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
*GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT
*Bài 2
-Yc HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
*Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán bảng.
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình
- GV nhận xét sửa chữa bổ sung 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS nộp bài 
- HS nghe
HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm 2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trả lời
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước 
 +Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi giữ gìn.
+ Phần thân bài gồm 3 đoạn:
= Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
= Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
= Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
+Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận 
+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên 
+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS viết
- 3 HS đọc 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 14-
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Nhận biết được nghĩa chung và các nét nghĩa khác nhau của từ "chạy"(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ "ăn" và hiểu được mlh giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. 
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). 
II. ĐDDH: Bảng phụ 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới: 
v Giới thiệu bài mới: 
v Hướng dẫn HS làm bài tập. 
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó.
- GV nhận xét chốt bài đúng
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn và yc HS TLN2 làm bài
- Yc HS trình bày
-Nhận xét và chốt ý đúng
Ÿ Bài 3: 
- Hướng dẫn và yc HS làm bài vào VBT, 1 HS trình bày miệng
- GV theo dõi và chốt ý 
Ÿ Bài 4:
- GV hướng dẫn và làm mẫu: từ “đi”.
- Yc HS TLM làm vào bảng phụ rồi trình bày
- GV nhận xét và sửa bài
 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS trả lời 
- HS lắng nghe 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- HS đọc đề bài 
- 1HS lên làm ; cả lớp làm vào vở 
 1-d; 2-c; 3-a; 4-b
- HS đọc yêu cầu bài
- TLN2
b) Sự vận động nhanh
- Lần lượt HS trả lời 
 - HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài 
Đáp án đúng: c)
- HS đọc yêu cầu bài 
- Theo dõi
- Trình bày
- 1,2 HS cho ví dụ
	 TOÁN -Tiết 34-
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
I.MỤC TIÊU: Biết:
-Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II.ĐDDH Kẻ sẵn bảng như SGK - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm miệng bài 1
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân
- GV nêu: Có số thập phân 375,406. Viết số tập phân đó theo đúng hàng của nó.
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc.
- Yc HS dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân .
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? 
 + Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng cao hơn liền trước?
 + Phần nguyên và phần thập phâ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc