Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 27

Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012

THỂ DỤC -TIẾT 53-

BÀI 53. TRÒ CHƠI : CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC

I. MỤC TIÊU:

-Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân, học tâng cầu bằng mu bàn chân.Yc thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.

-TC: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.Yc tham gia chơi tương đối chủ động tích cực.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi. Bóng số 4, mỗi HS một quả cầu.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa kết quả.
-GV đi đến từng nhóm giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét
vHoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt
- Kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà 
- Yc HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình 
- Gọi HS trình bày s.phẩm và giới thiệu trước lớp
- Nhận xét và kết luận
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
-HS hoạt động theo nhóm
-HS TLN2 quan sát và thực hành
-2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt
- Đọc BT 2
a-3; b-2; c-5; d-9; 4-e
-HS TLN2
-HS phát biểu ý kiến
-HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-HS trưng bày SP của mình 
-HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-TIẾT 53-
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yc của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS LT
* Bài 1: 
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- Yc HS trình bày câu trả lời. 
- Nhận xét và bổ sung.
*Bài 2: 
- Tổ chức HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ.
- GV chốt lại: Ô chữ là : “ Uống nước nhớ nguồn”
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối.
- Nhận xét tiết học. 
-HS đọc bài làm.
-1 HS đọc YC.
- HS TLN2
- HS trình bày câu trả lời.
- Các hs khác nhận xét cho bạn.
- 1 HS đọc YC.
- HS trình bày câu trả lời. 
Đáp án:
1. cầu kiều 2. khác giống. 3. núi ngồi. 
4. xe nghiêng. 5. thương nhau . 6. cá ươn. 
7. nhớ kẻ cho. 8. nước còn. 9. lạch nào.
10. vững như cây. 11. nhớ thương. 12. thì nên.
13. ăn gạo. 14. uốn cây 15. cơ đồ.
16. nhà có nóc.
- Cả lớp sửa bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng.
CHÍNH TẢ 	-TIẾT 27-
NHỚ – VIẾT: CỬA SÔNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc 4 khổ thơ viết CT
+Nội dung chính của bài là gì?
- Rút và hdẫn viết những từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc bài viết CT.
- YC 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết 
- Hdẫn cách trình bày và tư thế ngồi viết.
- YC HS nhớ-viết 
- Chấm 5 ® 7 bài, nhận xét, ghi điểm
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm BT CT 
* Bài 2: 
-YC HS tự làm bài. 
-Yc HS lên bảng gạch chân.
-Yc HS giải thích cách viết hoa.
- Nhận xét và kết luận.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Ôn tập GHK II.
- Nhận xét tiết học. 
- YC 2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ khó.
- 1HS đọc bài
- Qua hình ảnh cửa sông, tg ngợi ca tcảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
- Viết bảng lớp, viết nháp; con sóng, nước lợ, nông sâu,
 Theo dõi.
- Đọc TL
- Theo dõi
- HS nhớ-viết chính tả 
 - HS tự soát lỗi
 - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
-HS đọc yc của BT và hai đoạn văn.
-HS nối tiếp nhau lên gạch chân các tên riêng trên BP.
- Giải thích cách viết
TOÁN 	-TIẾT 132-
QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. ĐDDH: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều.
a) Bài toán 1:
+ Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ như thế nào?
+ Ôtô đi trong thời gian bao lâu?
+ Em hãy tính quãng đường ôtô đi được?
- GV yc HS trình bày bài toán?
- Nhận xét và chốt ý đúng
+Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- Viết công thức tính quãng đường
b) Bài toán 2: 
- GV HD HS tương tự bài toán 1. Lưu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
vHoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: 
- Hướng dẫn cách làm.
- Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng
- Nhận xét và ghi điểm.
* Bài 2:
- Hướng dẫn cách làm.
- Yc HS làm vở, 1 HS làm BP.
- Nhận xét và ghi điểm.
* Bài 3: HS khả giỏi làm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng chữa bài 3
- 1 HS đọc bài toán.
+ Là quãng đường đi của ô tô trong thời gian là 1 giờ.
+ 4 giờ
 Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là:
 42,5 x 4 = 170 (km)
 Đáp số 170 km
- Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
 S = v x t
- HS đọc bài toán 2.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đã đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số 30 km
- 1 HS đọc bài toán
Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là
 15,2 x 3 = 45,6 (km)
 Đáp số 45,6 km
- 1 HS đọc bài toán
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đó là
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số 3,15 km
LỊCH SỬ 	-TIẾT 27-
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA - RI
I. MỤC TIÊU:
- Ngày 27-1 –1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa–ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hbình ở VN:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phài tôn trọng, độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quan Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân VN tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II. ĐDDH: Bảng phụ. ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
+ Hiệp định Pa – ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
+Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa – ri?
+Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
- Nhận xét và chốt ý đúng.
vHoạt động 2: Nội dung Hiệp định Pa- ri
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri?
+ Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- YC HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Tiến vào dinh Độc lập. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc mục ghi nhớ.
- Đọc nội dung và TLCH:
+ Được kí tại Pa-ri, thủ đô của Pháp, vào ngày 27- 1- 1973.
+ HS mô tả như trong SGK
+ Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường VN
- Các nhóm đọc nội dung bài và TLN TLCH:
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN; .....
+Thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của VN.
+Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân... 
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét lẫn nhau.
Thứ tư ngày 21 thàng 3 năm 2102
KỂ CHUYỆN	-TIẾT 27-
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc về một kỉ niệm đối với thầy cô giáo.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐDDH: Một số tranh ảnh về tình thày trò
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yc của đề bài.
HS phân tích đề.
Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề đã viết trên bảng lớp.
HS đọc nối tiếp 2 gợi ý đề.
GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý:
+Những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.
+Kỷ niệm về thầy cô.
+Nhân vật trong câu chuyện trên có thể là thầy, cô, bạn bè, người thân, cán bộ quản lí,lãnh đạo địa phương,
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm:
- HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện nhóm thi kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
GV uốn nắn, giúp đỡ HS khi kể chuyện.
GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học.
1 HS KC
- 2 HS đọc 2 đề bài.
- HS phân tích
- Theo dõi
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS theo dõi và ghi nhớ
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét và bình chọn
TẬP ĐỌC 	–TIẾT 54-
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.	
- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và niềm tự hào về đất nước tự do.
* Đ/C: Sửa nội dung các câu hỏi
II. ĐDDH: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHướng dẫn luyện đọc.
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp (lần 1)
-Theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp (lần 2).
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
-Yc HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu.
vTìm hiểu bài.
+ Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
+ Nêu một hình ảnh dẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
+ Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
+ Nội dung bài tho là gì?
vĐọc diễn cảm và HTL . 
GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
-GV nhận xét
-HS luyện đọc sau đó thi đọc thuộc trước lớp
-GV nhận xét và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nôi dung bài học.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. 
Nhận xét tiết học 
-3 HS đọc bài và TLCH.
-1 Một HS đọc.
-HS nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-HS nối tiếp đọc
-1 HS đọc chú giải.
-HS đọc theo cặp và thi đọc
-Theo dõi
-HS đọc từng đoạn và TLCH: 
HS gạch chân các từ ngữ rồi nêu.
+ Khổ 1 và 2
+ Tôi đúng nghe vui giữa núi đồi/ Trong biếc nói cười thiết tha,..
+Trời xanh đây là của chúng ta
 Núi rừng đây là của chúng ta..
+ Niềm vui và niềm tự hào về đất nước tự do.
-1 HS đọc mẫu
- HS luyện đọc sau đó thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc TL 3-4 khổ thơ.
TOÁN	 –TIẾT 133-
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Cả lớp làm bài 1, 2.
II. ĐDDH: Bảng phụ, SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHướng dẫn luyện tập: 
 * Bài 1:
- GV nhận xét, sửa bài: Kết quả lần lượt là: 130 km ; 1470 m ; 24 km .
 *Bài 2:
Gv gợi ý và tóm tắt đề bằng sơ đồ.
Nhận xét và ghi điểm.
* Bài 3, 4: HS khá giỏi làm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nôi dung bài học.
Chuẩn bị: Thời gian 
Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài 3 tiết 132.
Nêu công thức áp dụng.
HS đọc đề toán
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
HS đọc đề toán
Theo dõi
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là :
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30phút
=4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường từ A đến B dài là :
46 x 4,75 = 218,5 km
Đáp số : 218,5 km
KHOA HỌC 	-TIẾT 54-
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. MỤC TIÊU: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. ĐDDH: ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi; Thùng giấy, hoặc chậu cây đựng sẵn đất 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ GV chia mỗi nhóm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm.
+ GV yc HS quan sát, nêu tên các loài cây, củ đó và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- GV nhận xét 
+Người ta trồng cây lúa bằng cách nào?
+Người ta trồng hành bằng cách nào?
- GV nhận xét và chốt lại
- Yc HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110, SGK và trình bày theo yc:
+Tên cây hoặc củ được minh hoạ.
+Vị trí chồi có thể mọc ra từ cây đó.
-Nhận xét và kết luận
vHoạt động 2: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi.
- GV yc HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
- Giúp đỡ, hướng dẫn HS 
- GV nhận xét 
vHoạt động 3: Thực hành :Trồng cây
- GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ
-Phát thân cây, lá, rễ cho HS theo nhóm
-HD HS cách làm đất, trồng cây.
-Tc cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Sự sinh sản của động vật.
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS lên bảng thực hiện tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt.
- HS hoạt động trong nhóm
+HS nhận cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi.
+HS đại diện cho các nhóm lên trình bày
+Bằng cách gieo hạt
+Bằng cách lấy củ để trồng
+ Cây mía
+ Từ nách lá của ngọn mía.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận
-HS nối tiếp nhau trình bày
-HS trồng cây
ĐẠO ĐỨC	-TIẾT 27-
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: 	
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân. 
* GT: BT4
*GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Hợp tác.
II. ĐDDH: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. Giấy A4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo, băng hình về hđộng bảo vệ hoà bình.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
- Gv kết luận: Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
vHoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hđộng bvệ hbình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Khen các tranh vẽ của HS. 
+Hòa bình có ý nghĩa như thế nào đối với loài người? (GDKNS)
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời.
HS làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
HS treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.
Trả lời.
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN	-TIẾT 53-
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 -Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
-Viết được 1 bài văn ngắn tả 1 bộ phận của 1 cây quen thuộc.
II. ĐDDH: Bảng phụ để HS các nhóm làm bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài.
- Y/cầu HS trả lời câu hỏi.
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
+ Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
+ Còn có thể q/sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối?
- K/luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối và yc HS đọc.
* Bài2:
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy g/thiệu cho các bạn được biết.
- GV chú ý cho HS những điểm sau:
+Chỉ tả một bộ phận của cây.
+Khi tả, có thể chọn cách miêu tả k/quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách q/sát, so sánh, nhân hoá
+Đoạn văn phải có đủ 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- GV và cả lớp n/xét. 
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Kiểm tra viết.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc đoạn văn viết lại ở nhà.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS trả lời câu hỏi theo HD của GV. 
+ theo từng thời kì phát triển của cây chuối con -> cây chuối to - > cây chuối mẹ.
+Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận 
+ Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa.
+ Còn có thể q/sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác .
+ Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- 1HS đọc yc của bài.
-2- 3HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- Cả lớp suy nghĩ viết đoạn văn vào vở
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-TIẾT 54-
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yc của các BT 1, 2.
*Đ/c: Bài 1: Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối
II. ĐDDH: Bảng phụ, đoạn văn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Phần nhận xét.
* Bài 1: 
-Yc HS làm việc theo cặp.
+Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- Nhận xét và kết luận
*Bài 2: 
- Yc HS tìm thêm những từ ngữ có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
- Nhận xét và kết luận
vHoạt động 2: Ghi nhớ 
vHoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1: 
-Hướng dẫn HS cách làm: dùng bút chì gạch chân dưới từ nối trong 3 đoạn văn đầu.
- GV nhận xét, kết luận
- 2 HS làm BT 1
- HS đọc YC của bài tập.
- TLN2.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
+Cùm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1câu 2
- HS đọc YC của bài tập.
- tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,...
-2 HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc yc và đoạn văn Qua những mùa hoa. 
- Làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
Đoạn
Từ ngữ nối
Tác dụng
1
Nhưng
Nối câu 2 với câu 3
2
Vì thế
Rồi
Nối câu 4 với câu 3, nối Đ1 với Đ2
Nối câu 5 với câu 4
3
Nhưng
Nối câu 6 với câu 5, nối Đ2 với Đ3.
Nối câu 6 với câu 7
* Bài 2: 
-Yc HS tự làm bài 
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế
- GV ghi bảng từ thay thế HS tìm được .
+Cậu bé trong truyện là người như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc yc của bài và mẩu chuyện 
-HS làm bài cá nhân
-HS phát biểu: Nhưng
-Vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì,...
+HS trả lời.
TOÁN 	-TIẾT 134-
THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
* Bài toán 1: 
+Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu km.
+Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó.
- GV yc HS trình bày bài toán.
- Hướng dẫn rút ra quy tắc tính thời gian.
-Nêu:Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết CT tính thời gian .
*Bài toán 2: 
+Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta làm như thế nào?
- GV nhận xét bài làm của HS
vHoạt động 2: Thực hành
 *Bài 1:
- Hướng dẫn HS cách làm. 
- YC HS làm nháp.
- Gọi 2 HS trình bày.
- Nhận xét và ghi điểm.
* Bài 2: 
- Hướng dẫn cách làm.
- yc HS làm vở, 2 HS làm BP.
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 3, 4: HS khá giỏi làm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:Luyện tập.
- Nhận xét tiết học. 
- 3HS lên bảng chữa bài 2
- HS đọc đề bài toán 
+ 170 km.
+Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là: 
170 : 42,5 = 4(giờ) 
-HS trình bày lời giải của BT
-Theo dõi
t = s : v
- HS đọc đề bài toán 2
-Lấy quãng đường chia vận tốc
-Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
 Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36=(giờ) =giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số: 1 giờ 10 phút
-HS đọc yc BT
-1HS nêu trước lớp
-Làm nháp
Cột 1: 2,5.
Cột 2: 2,25.
- HS đọc đề bài toán
a) Thời gian của người đó là:
23,1 : 13,2=1,75(giờ)=1giờ 45phút
b)Thời gian chạy của người đó là:
 2,5 : 10 = 0,25(giờ) = 15 (phút)
ĐỊA LÍ -TIẾT 27-
CHÂU MĨ
I. MỤC TIÊU: 
 - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao,đồng bằng,núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên , sông, đồng bằng lớn c

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc