Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 19

Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012

THỂ DỤC -Tiết 37-

BÀI 37. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA”

I. MỤC TIÊU:

- Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yc biết và thực hiện đtác ở mức tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi “Đua ngựa” và “Lò cò tiếp sức”.Yc biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường – còi,.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét và đọc điểm thi HK I
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Phần nhận xét 
* Câu 1:
 - GV giao việc cho HS.
- GV mở bảng phụ, gạch dưới bộ phận CN,VN theo phát biểu của HS; nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 *Câu 2:
- GV giao việc cho HS và yêu cầu HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
*Câu 3: 
+Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
- GVnhận xét và chốt lại kết quả đúng.
v Hoạt động 2: Ghi nhớ 
v Hoạt động 3: Phần Luyện tập
* Bài 1:
- Hướng dẫn và giao việc cho HS làm.
- Yc HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại:
- HS đọc đoạn văn.
Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong VBT.Xác định CN-VN trong từng câu.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân : Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm : câu đơn, câu ghép.
+ Câu đơn: Mỗi lần...nhảy phóc lên..
+Câu ghép:
—Hễ con chó đi chậm, con khỉ ...giật.
—Con chó chạy sải thì khỉ gò...ngựa.
—Chó chạy thong thả...ngúc ngắc.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu
 * Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa.
- 3 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
- HS làm việc theo cặp.3HS làm vào pbt
- Trình bày.
- Lớp nhận xét.
STT
Vế 1
Vế 2
Câu 1
Trời / xanh thẳm,
 C V
biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
 C V
Câu 2
Trời / rải mây trắng nhạt,
 C V
biển / mơ màng dịu hơi sương.
 C V
Câu 3
Trời / âm u mây mưa,
 C V
biển / xám xịt, nặng nề.
 C V
Câu 4
Trời / ầm ầm dông gió,
 C V
biển / đục ngầu, giận dữ
 C V
Câu 5
Biển / nhiều khi rất đẹp,
 C V
ai / cũng thấy như thế.
 C V
 *Bài 3:
- Hướng dẫn và yc HS làm VBT, 3 HS làm vào BP.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chbị:“Nối các vế câu ghép bằng QHT” 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của câu 3
- Làm vở BT, 3 HS làm trên bảng phụ.
+Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
.
- Đọc lại ghi nhớ.
CHÍNH TẢ	-Tiết 19-
NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
- Làm được BT2, BT 3a
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Nhận xét và đọc điểm thi HK I
2. Bài mới: 
v Giới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết.
 -GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả
-Yc HS nêu 1 số từ khó, hướng dẫn viết.
-HS luyện viết các từ khó.
-GV đọc cho HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
-GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV chấm chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
vHoạt động 2: HD làm BT chính tả.
* Bài 2: 
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
* Bài 3a:
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố,dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:“Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ”
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
-HS theo dõi
-1,2 HS nêu trước lớp
-HS viết bảng lớp và bảng con.
-HS viết bài vào vở của mình
-HS soát lỗi bài viết
-5 HS nộp bài 
- HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- HS làm bài theo cặp.
- HS trình bày: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt
 - Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
 - HS trình bày:
a. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.
 Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
Nhà tôi còn bố mẹ già.....là dành dụm cho tương lai.
 - Lớp nhận xét.
TOÁN	-Tiết 92-
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết tính diện tích hình thang
II. ĐDDH:Bảng phụ, bìa cứng vẽ hình BT3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và tuyên dương.
2. Bài mới:
v Giới thiệu bài.
v Hoạt động 1: Thực hành 
*Bài 1: 
- Hướng dẫn cách làm.
-YC HS làm vở, 3 HS làm bảng.
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 3a:
- Hướng dẫn HS cách làm.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung.”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu quy tắcvà công thức tính diện tích hình thang.
- Đọc yc BT.
 S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 (cm2)
 S = (+ ) x : 2 = (m2 ) = (m2 )
 S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 (m2)
- Đọc yc BT.
- HS TLN tìm đáp án đúng.
- Các nhóm trình bày. a) Đúng
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
LỊCH SỬ	-Tiết 19-
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU:
- Biếtc sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công; đợt 3: tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954 BCH tập đoàn cứ điểm ra hang, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là móc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lắp lỗ châu mai.
* GT: Không yc tường thuật, chỉ kể lại 1 số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ
II. ĐDDH: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Nhận xét và đọc điểm HK I
2. Bài mới: 
v Giới thiệu bài.
v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV nêu những chứng cứ để khẳng định rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954.
v Hoạt động 2:( làm việc theo nhóm)
- Treo bản đồ
- Chia nhóm và giao việc
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.
+ Nêu ý nghĩa của lịch sử chiến thắng ĐBP? 
+ Chiến thắng lịch sử ĐBP có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta đã học ở SGK Lịch sử và Địa lí 4
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 3:( làm việc cả lớp ) 
- Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ?
- Cho HS quan sát ảnh tư liệu (hoặc đoạn trích phim tài liệu) về chiến dịch ĐBP.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp chú ý lắng nghe
- HS lên chỉ địa danh Điện Biên Phủ
- HS thảo luận nhóm.
+Sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến ...
• Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3
• Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30-3
• Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1-5 và đến 7-5 thì kết thúc thắng lợi.
+Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
+Có thể ví như Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa.
- Đdiện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung
+ Trong trận đánh ở Him Lam, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch.
- HS có thể tìm đọc một số câu thơ hoạt bài hát về chiến thắng ĐBP 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
KỂ CHUYỆN	-Tiết 19-
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* HT<TGĐĐCM
II. ĐDDH: Tranh minh họa truyện trong SGK.Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: GV kể chuyện :
 - GV kể lần 1 (không sử dụng tranh): GV kể to, rõ, chậm. Đoạn đối thoại giũa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui vẻ.
- Theo dõi.
 - GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh): GV vừa chỉ tranh vừa kể.
-HS quan sát và nghe kể.
vHoạt động 2: Cho HS kể theo cặp
- GV giao việc.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.( mỗi HS kể 2 tranh)
vHoạt động 3: Cho HS thi kể trước lớp.
- GV giao việc và cho HS lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 4 HS lên thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
+Tranh 1: Được tin TƯ rút bớt 1số người đi học...Ai nấy đêu fháo hức muốn đi.
+ Giữa lúc ấy, Bác đến thăm hội nghị :ai nấy đều ùa ra đón Bác.
+Tranh 3: Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ 1 cách hóm hỉnh.
+Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.
- GV nhận xét cùng bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện:
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
 *HT<TGĐĐHCM: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết,quan trọng;do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình...
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “KC đã nghe, đã đọc”
- Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC	-Tiết 38-
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lí do).
* HT<TGĐĐCM
II. ĐDDH: Bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: 
v Giới thiệu bài.
v Luyện đọc.
- HS đọc toàn bài.
-GV chia đoạn (2 đoạn):
+Đ1: Từ đầu lại còn say sóng nữa...
+Đ2: Phần còn lại.
-HS đọc nối tiếp( lần 1)
-Theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp( lần 2).
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
-Yc HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu. 
v Tìm hiểu bài.
-HS đọc từng đoạn và TLCH:
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
+ Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai?
+Sau câu chuyện này, anh Thành đã làm gì?
+ Nội dung bài là gì?
*HT<TGĐĐCM: ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của Bác
v Đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
-Củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”
-Nhận xét tiết học.
2HS đọc phân vai và trả lời CH.
-Một HS đọc.
- Theo dõi
-HS nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-HS nối tiếp đọc
-1 HS đọc chú giải.
-HS đọc theo cặp .
-2 HS đọc cả bài và thi đọc
- Theo dõi
- Đọc từng đoạn và TLCH:
+A.Lê có tâm lí tự ti, cam chịu, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lựoc còn a.Thành ngược lại, không cam chịu; rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn..
+Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ,phải có trí, lực...Tôi muốn sang nước họ, học cái khôn của họ để về cứu dân mình,...Cử chỉ; xoè 2 bàn tay ra: Tiền đây chứ đâu...
+Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành vì ý thức công dân của một nước việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm...
+Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Phân vai đọc.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 3.
-3 Nhóm lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
TOÁN	-Tiết 93-
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Yc HS tính DT hình thang biết:
a) a = 12cm; b = 16cm; h = 5cm
b) a = 2,3m; b = 4,7m; h = 3m.
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Thực hành 
*Bài 1: 
- Hướng dẫn và yc HS làm vào vở, 3 HS làm bảng
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 2:.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò, nhxét tiết học:4’
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Hình tròn. Đường tròn”
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs làm BT.
- Đọc yc BT
S = 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2)
S = x : 2 = (dm2) = (dm2)
- Đọc yc BT
Bài giải:
Diện tích hình thang ABED:
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46(dm2)
Diện tích hình tam giác BEC:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2)
Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68(dm2)
Đáp số: 1,68 dm2
KHOA HỌC	-Tiết 38-
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 1)
I. MCỤ TIÊU: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sáng
* GD KNS: Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phĩ trước tình huống khi làm thí nghiệm.
II. ĐDDH: Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. Giá đỡ, ống nghiệm ( hoặc lon sửa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. Một ít đường kính trắng, tờ giấy. Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:	
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
 vGiới thiệu bài:	
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
-Cho HS làm việc theo nhĩm.
+ Trường hợp nào cĩ sự biến đổi hố học? Tại sao?
+ Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao?
- Yc các nhĩm trình bày.
Nhận xét và chốt ý đúng.
vHoạt động 2 : Trị chơi: “Chứng minh vai trị của nhiệt trong biến đổi hố học” 
- GV cho HS chơi theo nhĩm 
- Kết luận: Sự biến đổi hố học thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 
vHoạt động 3: Thực hành xử lí thơng tin trong SGK.
-Cho HS hoạt động theo nhĩm
-GV yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81SGK.
- Cho đại diện nhĩm trình bày 
- Kết luận: Sự biến đổi hố học cĩ thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3. Củng cố, dặn dị, nhận xét tiết học:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Chuẩn bị: “ Năng lượng”
 - Nhận xét tiết học.
2 HS đọc mục cần biết. 
Nhĩm trưởng điều khiển thảo luận:
Cho vơi sống vào nước.
Xé giấy thành những mảnh vụn
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát và nước
Đinh mới để lâu thành đinh gỉ
 Thủy tinh ở thể lỏng trở thành thể rắn
Đại diện mỗi nhĩm trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung.
- Cả lớp nhận xét 
- HS chơi theo nhĩm 
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình chơi ở trang 80 SGK
- Từng nhĩm giới thiệu các bức thư của nhĩm mình với các bạn trong nhĩm khác. 
- HS chú ý nghe.
- HS hoạt động theo nhĩm 
- Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình.
 - Mỗi nhĩm TLCH của một bài tập.
- Các nhĩm khác bổ sung.
ĐẠO ĐỨC	-Tiết 19-
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xdựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xdựng quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
*GD BVMT( Bộ phận)
*GD KNS: Kĩ năng xác định tư duy phê phán, kĩ năng trình bày của bản thân về quê hương.
* HTVLTTGĐĐHCM (Bộ phận)
II. ĐDDH: Phiếu học tập, Bảng phụ, Thẻ màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và tuyên dương.
2. Bài mới:
v Giới thiệu bài.
vHoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em”.
+Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? 
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào? 
+ Bạn Hà đóng góp tiền làm gì? Vì sao bạn Hà làm như vậy? 
+ Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào? (GD KNS)
- Nhận xét và KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
* HTVLTTGĐĐHCM: gd hs lịng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương của Bác Hồ.
*GD BVMT: GD HS biết quý trọng những giá trị lịch sử của địa phương nói riêng và đất nước nói chung, đồng thời biết góp phần xây dựng quê hương.
v Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2.
- Yc HS TLN2 để làm bài tập 1. 
- Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện tình yêu quê hương. 
v Hoạt động 3:Trò chơi “Phóng viên”
- GV hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
-GV theo dõi và nxét chung (GD KNS)
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: tiết 2.
- Nhân xét tiết học
- 2 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước.
- 2 HS đọc truyện ở SGK
- Trả lời CH:
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương.. cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì
bạn Hà rất yêu quý quê hương
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
- HS đọc phần ghi nhớ 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS tiến hành trò chơi, trao đổi nhau theo gợi ý: 
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình ? 
+Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 37-
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1)
- Viết được đoạn mở theo kiểu trực tiếp bài cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ viết sẵn 2 kiểu mở bài.
- Bút dạ + 2 tờ giấy khổ to để HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và đọc điểm thi HK I.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: HDHS luyện tập 
* Bài 1: 
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Bài 2: 
- GV gợi ý: Người em định tả là ai? em có quan hệ với người ấy ntn? quen hay gặp trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng người ấy ntn?
- Cho HS làm bài: phát giấy cho 3 HS
- Nhận xét, khen những HS mở bài tốt 
- GV và HS cùng phân tích để hoàn htiện các đoạn mở bài.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:“LT tả người”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
- HS đoc yêu cầu của BT1, đoạn a, b
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến.
+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).
+Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hồn cảnh, sau đĩ mới giới thiệu người định tả (bác nơng dân đang cày ruộng).
 - Lớp nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a,b, c, d
- Theo dõi.
- HS làm bài : Viết 2 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 đề văn đã chọn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 
- Lớp nhận xét
- HS làm bài ở giấy khổ lớn lên dán bài trên bảng lớn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 38-
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II. ĐDDH: Bảng phụ, giấy khổ to + bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
 vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Phần Nhận xét 
*Bài 1+2:
- GV giao việc
- Cho HS làm bài, dán lên bảng 4 băng giấy viết 4 câu ghép
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
+Từ kết quả phân tích trên, các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
vHoạt động 2: Phần Ghi nhớ 
vHoạt động 3: Phần Luyện tập
*Bài 1: Hướng dẫn tương tự phần nhận xét.
Nhận xét + chốt lại lời giải đúng
* Bài 2:
GV giao việc, phát giấy cho 3HS.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:“MRVT: Công dân.”
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc phần ghi nhớ về câu ghép và làm miệng bài tập3.
- HS đọc yêu cầu + 3 câu a, b, c
- 4 HS lên bảng làm bài.
+Đoạn a có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế: 
·C1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2vế.
·C2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế.
+Đoạn b có 1 câu ghép, gồm 2 vế: Dấu 2 chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế.
+Đoạn c có 1 câu ghép, gồm 3 vế: các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế.
+Hai cách: dùng từ có tác dụng nối hoặc dùng dấu câu để nối trực tiếp. 
- 3 HS đọc 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. 
- HS làm bài cá nhân
+ Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
 Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
 Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm bài 
- Nhiều HS tiếp nối tiếp nhau đọc đoạn văn; 3HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ
TOÁN 	-Tiết 94-
HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II. ĐDDH: bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học Toán 5, Com pa,Thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
 vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1:Gthiệu về h.tròn, đường tròn 
- 3HS làm BT 1.
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn và giới thiệu: “hình tròn".
- Theo dõi.
- GV GV dùng com-pa vẽ trên bảng một đường tròn và nói: "Đầu chì của com-pa vạch ra một đường tròn". 
- HS dùng com-pa để vẽ trên giấy một đường tròn .
- GV giới thiệu các yếu tố của hình tròn. 
+ Nối tâm O với một điểm bất kì trên đường tròn như A, B hoặc C. và ta có OA, OB, OC như vậy OA, OB, OC gọi là bán kính và OA = OB = OC.
+ Đoạn thẳng MN đi qua tâm O là đường kính và có độ dài gấp hai lần bán kính.
Theo dõi.
 A
 O•
 • 
O
 M N
 B 
vHoạt động 2: Thực hành 
*Bài 1:
- Hướng dẫn và yc HS vẽ vào vở, 2HS vẽ trên bảng lớp.
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 2: tương tự bài 1.
* Bài 3: HS khá giỏi làm
- Đọc yc BT.
- Vẽ vào vở, 2 Hs lên bảng vẽ.
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:“Chu vi hình tròn”
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ	-Tiết 19-
CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và đại dương trên thế giới: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn châu Á : 
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc