Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC -Tiết 33-
BÀI 33. TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái .Yc biết và thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy định .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , 2 – 4 vòng tròn bán kính 4 – 5
I (tiết 2) Nhận xét tiết học. - 2,3 HS nhắc lại. -TLN đôi và TLCH: +Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. +Hình 1: phòng bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não. +Hình 2,3,4: phòng bệnh viêm ganA - Trình bày -3 nhóm nhận việc, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, viết vào bảng phụ. -Trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 33- ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yc của các BT. II. ĐDDH: Giấy khổ to ghi các nội dung BT 1. và BT 2,3.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi 3 HS đặt câu bài tập3. -GV nhận xét. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT. *Bài 1: -Yc nhắc lại kiến thức về cấu tạo từ: +Thế nào là từ đơn? +Thế nào là từ phức? +Từ phức gồm mấy loại? -Yc HS làm vở bài tập, 1 hs làm phiếu BT. -Yc HS trình bày bảng. Nhận xét và chốt ý đúng. +Từ đơn : hai, buớc, đi, trên, các, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. +Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. +Từ láy: rực rỡ, lênh khênh *Bài 2: - HS nhắc lại kiến thức đã học: Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa. - Yc HS làm bài theo nhóm. - Yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Theo dõi nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Câu a: “đánh” là một từ nhiều nghĩa. +Câu b: “trong” là từ đồng nghĩa +Câu c: “đậu” là từ đồng âm *Bài 3: -Yc HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa. - Yc HS làm việc theo nhóm. - Yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét bổ sung và chốt lời giải đúng: +Từ đồng nghĩa với từ “tinh ranh”: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, ma lanh, khôn lỏi, +Từ đồng nghĩa với từ “dâng”: tặng, hiến nộp, cho, biếu, đưa, +Từ đồng nghĩa với từ “êm đềm”: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, *Bài 4: -Hướng dẫn HS cách làm. -Yc HS TLN đôi hoàn thành BT. -Yc các nhóm trình bày. -GV theo dõi và chốt lời giải đúng: a/ cũ; b/ tốt; c/ yếu 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Ôn tập về câu”. - Nhận xét tiết học. -3HS đặt câu.. -HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. + Từ đơn: gôm một tiếng. +Từ phức: Gồm 2 hay nhiều tiếng. +Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy. -Làm vở BT, làm phiếu BT -Trình bày bảng -Theo dõi -HS đọc nội dung của bài tập. -HS nhắc lại - HS làm việc theo nhóm đôi - HS đại diện nhóm trình bày. -2 HS làm phiếu và dán bảng. - HS theo dõi - Theo dõi. -HS đọc đề bài và bài văn. -1 vài HS nhắc lại - HS làm theo nhóm 3HS - 3 HS đại diện nhóm trình bày. - HS theo dõi và sửa vào VBT. -HS đọc đề bài. -Theo dõi - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. -HS theo dõi và bổ sung. -HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ vừa điền hoàn chỉnh CHÍNH TẢ -Tiết 17- NGHE- VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT2 II. ĐDDH: Phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để làm BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi HS ghi lại các từ khó. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết -GV đọc lần 1 bài viết chính tả. +Đoạn văn viết về ai? -Yc HS nêu 1 số từ khó, hướng dẫn viết -HS luyện viết các từ khó. -GV đọc cho HS viết bài vào vở. -GV đọc cho HS soát lỗi. -GV chấm chữa bài. - Nhận xét và ghi điểm. vHoạt động 2 :Hướng dẫn HS làm BT. * Bài 2 : a) HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - Yc HS thảo luận theo nhóm. - Yc các nhóm viết vào mô hình ctạo vần -Yc các nhóm dán bảng mô hình - GV theo dõi chữa bài viết đúng. Tiếng Vần Â.đệm Â.chính Â.cuối Con o n ra a Tiền iê n Tuyến yê n Xa a Xôi ô i yêu yê u b) Yc HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS TLN đôi và tìm ra những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên. -Gọi 1 số trình bày miệng -Chốt lại: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp -HS theo dõi +Viết về mẹ Nguyễn Thị Phú-bà không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều đã trưởng thành. -1,2 HS nêu trước lớp -HS viết bảng lớp và bảng con. -HS viết bài vào vở của mình -HS soát lỗi bài viết -5 HS nộp bài - HS dò lỗi bài của mình -1 HS đọc thành tiếng. - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm ghi phiếu. - Đại diện các nhóm dán bảng. - HS theo dõi và chữa bài đúng. Tiếng Vần Â.đệm Â.chính Â.cuối Bầm â m Yêu yê u Nước ươ c Cả a Đôi ô i Mẹ e Hiền iê n - 1HS đọc - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm đôi - Trình bày miệng. -Nhận xét. TOÁN -Tiết 82- LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. ĐDDH: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 2a (SGK). -GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: vHướng dẫn HS ôn tập *Bài 1: -Hướng dẫn HS thực hiện -Yc HS làm bảng, lớp làm nháp. -Nhận xét và chốt phép tính đúng. *Bài 2: -Gv nhắc lại phương pháp tính thừa số chưa biết; tìm số chia. T/c HS TLN làm vào bảng phụ Yc các nhóm trình bày. Nhận xét và ghi điểm a) x x 100 = 1,643+7,357 x = 9 : 100 x = 0,09 *Bài 3: - Hướng dẫn giải BT - HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng lớp -Chữa bài, nhận xét vở, ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. Chuẩn bị: “Giới thiệu máy tính bỏ túi” Nhận xét tiết học -1 HS lên chữa; lớp làm nháp. -Nhắc tên bài -HS đọc đề bài -HS theo dõi. -4 HS lên làm, lớp làm nháp. ; ; ; -HS đọc đề bài -HS theo dõi -3 nhóm TL làm vào bảng phụ. b) 0,16 : x = 2 – 0,4 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 -HS đọc đề bài. - Theo dõi -1HS lên làm; lớp làm vở Bài giải: Lượng nước 2 ngày đầu bơm vào hồ là: 35 % + 40 % = 75 %(lượng nước) Lượng nước ngày thứ 3 phải bơm là: 100 % - 75 % = 25 %(lượng nước) Đáp số: 25 % lượng nước LỊCH SỬ -Tiết 17- ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. II. ĐDDH:: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: vGiới thiệu bài: Ôn tập học kỳ I vHoạt động 1: Hoạt động nhóm -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm. -HS thảo luận theo các câu hỏi: +Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? +Kể tên các phong trào chống Pháp? +Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? +Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? +Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? -Yc các nhóm trình bày. -Nhận xét và chốt ý đúng vHoạt động 2: Hoạt động cá nhân. -Yc Hs đọc lại nội dung SGK, TLCH: + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? +Em hãy kể tên ba loại” giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945. -Nhận xét và chốt ý đúng. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Ôn tập (tiết 2)” -Nhận xét tiết học - 2 HS đọc -3 nhóm nhận phiếu và TLN: +Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào ngày 1-9-1958 +Phong trào chống Pháp của “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định; Phong trào Cần Vương của Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết; Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. +Đảng CSVN thành lập vào ngày 3-2-1930. +CM tháng 8 thành công vào mùa thu năm 1945. +Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày 2-9-1945. - Trình bày. -Đọc và TLCH: +Diễn tả bằng cụm từ “Ngàn cân treo sợi tóc” +3 loại giặc: Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tiết 17 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Chọn 1 số truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. *GDBVMT. * HT& LTTGĐĐHCM II. ĐDDH: Một số sách, báo liên quan (nếu sưu tầm được).. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia tiết trước. -GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn HS KC. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - Ghi đề bài lên bảng - Gạch dưới nhũng từ ngữ cần chú ý: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - GV kiểm tra việc HS tìm truyện. - Yc HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. *GDBVMT: gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về những con người biết BVMT, chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. *HT& LTTGĐĐHCM: GD HS biết tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. Chuẩn bị: “Ôn tập ”. Nhận xét tiết học. - 2 HS kể; lớp theo dõi. - HS đọc đề bài. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS tìm truyện - 1 số HS giới thiệu trước lớp. - HS trao đổi cặp đôi kể chuyện. - Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS theo dõi và tham gia bình chọn. TẬP ĐỌC -Tiết 34- CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. - Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. ĐDDH: - GV: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ - HS: Tranh, ảnh về cảnh cấy cày (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài và TLCH - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vLuyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc ba bài ca dao. - Yc HS đọc nối tiếp từng bài ca dao - Rút từ khó đọc và hướng dẫn cách đọc -Yc HS luyện đọc nối tiếp từng bài ca dao - Giải nghĩa từ khó. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Yc HS thi đọc. - Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. v Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng bài và TLCH: + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? + Tìm những câu thơ tương ứng với mỗi nội dung dưới đây: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sx. c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gao. - Yc HS nêu ý nghĩa của các câu ca dao - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa v Luyện đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. - Học thuộc lòng 2-3 bài ca dao và thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét và ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: Ôn tập HK I - Nhận xét tiết học. - 2HS đọc và TLCH. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp. - Đọc các nhân – đồng thanh - HS đọc nối tiếp. - Đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 2 HS thi đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi. +Cày đồng vào buổi trưa, mồ hôi như mưa xuống ruộng, ăn 1 hạt cơm thấy đắng cay muôn phần; đi cáy phải trông nhiều bề: trời, đất, mây, mưa,... + Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng + Trả lời - Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - 1 HS đọc lại - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - Luyện đọc thuộc lòng và thi đọc TOÁN -Tiết 83- GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. *GT: - Không yc chuyển 1 phân số thành STP - Không làm BT2, 3 II. ĐDDH: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Yc Hs làm bài 2 - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: v Giới thiệu bài: vHoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi. - Giời thiệu các phìm bấm trên máy tính - GV yêu cầu HS nhấn phím ON/C và phím OFF và nói kết quả quan sát được. vHoạt động 2: Thực hiện các phép tính. - GV ghi phép cộng 25,3 + 7,09 - GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính trên máy tính. - GV hướng dẫn HS tương tự với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. v Hoạt động 3: Luyện tập. *Bài 1/82: - Yc HS làm việc theo nhóm đôi thực hiên các phép tính - Yc 4 em lần lượt thử lại bằng máy tính. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Sử dụng MTBT để giải toán về tỉ số phần trăm.” - Nhận xét tiết học. - HS sửa bài - Quan sát - Theo dõi - HS thực hành. - HS làm việc trên máy tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm đôi. a) 923,342 b) 162,719 c) 2946,06 d) 21,3 - 4 HS thử lại KHOA HỌC -Tiết 34- KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề và đáp án do nhà trường ra) ĐẠO ĐỨC -Tiết 17- HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập và vui chơi. -Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng họp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trong công việc của lớp, trường, gia đình, cộng đồng. *GD KNS: KN tư duy phê phán và KN ra quyết định. II. ĐDDH: Phiếu học tập cho hoạt động 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài. -Nhận xét và tuyên dương. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Làm bài tập 3 (SGK). -HS thảo luận theo từng nội dung. -HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét và kết luận. (GD KNS) +Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng. +Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng. v Hoạt động 2: Xử lý tình huống (BT 4/ SGK). -Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV và các nhóm còn lại nhận xét. -GV kết luận: +Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. +Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. v Hoạt động 3: Làm bài tập 5/SGK. -HS làm BT, dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc. -Các bạn khác góp ý kiến cho bạn. -GV nhận xét về những dự kiến của HS. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Em yêu quê hương.” -Nhận xét tiết học. -2,3 HS nhắc lại. -Đọc nội dung BT -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện một số nhóm trình bày. -HS theo dõi. -Đọc nội dung BT -3 Nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -HS theo dõi, nhận xét lẫn nhau. -HS theo dõi -HS làm bài cá nhân. -1 số HS trình bày trước lớp, -1 số bạn góp ý. -HS theo dõi Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN -Tiết 33- ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. - Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. *GT: Chọn nội dung phù hợp với phụ hợp II. ĐDDH: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài mới: vGiới thiệu bài. vHướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: -GV treo bphụ đã viết sẵn nội dung BT 1. - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? + Tên của đơn là gì? + nơi nhận đơn viết như thế nào? + Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào? - GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài. - Chuẩn bị: Trả bài văn tả người - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - Một HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đơn. - HS làm bài vào phiếu học tập. - HS đọc đơn. - Một HS đọc yêu cầu. + Quốc hiệu, tiêu ngữ. + Đơn xin học. + Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường THCS Võ Văn Kiệt - Nội dung đơn bao gồm: + Giới tiệu bản thân. + Trình bày lí do làm đơn. + Lời hứa. Lời cảm ơn. + Chữ kí của HS và phụ huynh. - HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 34- ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó. (BT1) - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yc của BT2. II. ĐDDH:Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -HS làm bài tập 1. -GV nhận xét. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT. *Bài 1: -Yc HS nhắc lại các khái niệm và dấu hiệu nhận biết các kiểu câu: Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm. -GV dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ: Chức năng Câu hỏi Dùng để hỏi điều chưa biết Câu kể Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm. Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc. -Yc HS đọc thầm mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng”, viết vào vở các kiểu câu theo yc -Nhận xét và chốt lại. * Bài 2: -GV hỏi HS trả lời: + Các em đã biết những kiểu câu kể nào? +Chủ ngữ và vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào? - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể: Kiểu câu kể Vị ngữ Ai làm gì? TLCH Làm gì? Ai thế nào? TLCH Thế nào? Ai là gì? TLCH Là gì? -Yc HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” - Yc HS làm bài. -Theo dõi nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. -1 HS lên làm. - HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - HS theo dõi và trả lời cá nhân - Theo dõi và nhắc lại. Các từ đặc biệt Dấu câu Ai, gì, nào, sao, không,.. ? . Hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, ! và . Ôi, a, ôi chao, trời, ! - Làm VBT, 1 HS làm giấy khồ to dán bảng -Sửa bài. - HS đọc nội dung của bài tập. - Trả lời. - HS nhìn và đọc cá nhân vài lần. - HS cả lớp cùng đọc Chủ ngữ TLCH Ai(Cái gì, con gì)? TLCH Ai(Cái gì, con gì)? TLCH Ai(Cái gì, con gì)? -Đọc thầm. - 3 HS làm phiếu; lớp làm VBT. - HS theo dõi và sửa bài. TOÁN -Tiết 84- SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. * GT: Không làm BT3 II. ĐDDH: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: -Gọi HS sử dụng máy tính để làm bài tập 3. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Hướng dẫn tính trên MTBT a) Tính TS % của 7 và 40. -Yc HS nêu cách tính theo quy tắc. -GV hướng dẫn: nhờ MTBT thực hiện 7:40 = 0,175; 0,175 = 17,5 %. -Thực hiện trên MTBT theo 2 cách như SGK. b) Tính 34% của 56. -Yc HS nêu cách tính theo quy tắc đã học. -Gọi HS lên thực hiện trên MTBT. -GV ghi kết quả lên bảng. -GV nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34% và hướng dẫn lại cách tính. c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78. -Yc HS nêu cách tính theo quy tắc -GV gợi ý cách ấn phím để tính. -Yc HS rút ra cách tính nhờ MTBT. -Nhận xét và ghi bảng. vHoạt động 2: Thực hành * Bài 1: -Hdẫn và yc HS thực hành ấn phím máy tính để hoàn thành và ghi vào bảng 2 dòng đầu. -Yc HS nêu cách tính và kết quả. -GV theo dõi và nhận xét. *Bài 2: -Hướng dẫn như bài tập 1. -GV nhận xét và chốt tính đúng. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Hình tam giác” - Nhận xét tiết học -1 số HS lên thực hành. -HS nhắc lại đầu bài. + Tìm thương của 7 và 40. + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được. -Theo dõi -HS theo dõi - Lấy 56 nhân 34 rồi chia cho 100. - Thực hiện - HS theo dõi - HS theo dõi -Lấy 78 chia cho 65 rồi nhân 100. - 1 HS nêu; lớp theo dõi -Rút cách tính bằng MTBT - 1,2 HS nêu cách tính -HS đọc đề và QS bảng SL SGK. - HS thực hành theo cặp đôi. + Dòng 1: 50,8% Dòng 2: 50,9% - HS đọc đề và quan sát bảng SGK. - Dòng 2: 103,5 kg Dòng 3: 86,25 kg ĐỊA LÍ -Tiết 17- ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II. ĐDDH: phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ. BĐTN, GTVN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta? - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: HS làm việc cá nhân: - GV treo bản đồ lên bảng. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung các bài tập sgk. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. vHoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân
Tài liệu đính kèm: