Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 12

TẬP ĐỌC

 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BẢO

I. MỤC TIU

-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn.

-Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu b mồ cơi cha, nhờ giu nghị lực v ý chí vươn lên đ trở thnh một nh kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động

2. KTBC: Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên.

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ån cho hs đánh giá, yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác.
-HS chú ý lắng nghe
-Thực hành.
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét những sản phẩm của HS.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: Cắt, khâu túi rút dây
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ (nghe viết)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU
-Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn, khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b; hoặc bài tập do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới: Người chiến sĩ giàu nghị lực
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
GV đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và trả lời nội dung: 
Tác phẩm nào của Lê Duy Ứng gây xúc động cho đồng bào cả nước? (Chân dung Bác Hồ do anh vẽ bằng máu khi anh bị thương)
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: quệt, xúc động, hỏng, chân dung. 
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
GV đọc cho HS viết 
GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
GV nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2a. 
GV giao việc: HS làm bài sau đó thi tiếp sức. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thề, trời, trái núi.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
-HS theo dõi trong SGK 
-HS đọc thầm 
-HS trả lời. 
-HS viết bảng con 
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài 
-HS trình bày kết quả bài làm. 
-HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố - dặn dò
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài mới: Người tìm đường lên các vì sao
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I MỤC TIÊU
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
-Biết giải bài tốn và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Nhân một số với một tổng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng:
 3 x (7 - 5)
 3 x 7 - 3 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu
 3 x (7 - 5)
 một số x một hiệu
 3 x 7 - 3 x 5
 1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
 a x (b - c) = a x b - a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: GV treo bảng phụ. 
HS làm theo mẫu. 
Bài tập 2:
HS làm theo mẫu. 
Bài tập 3: HS tự làm bài vào vở. 
Khuyến khích HS làm theo cách nhân một số với một hiệu. 
Bài tập 4 
GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số: Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với nhau.
-HS tính rồi so sánh.
-HS nêu
-Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau.
-Vài HS nhắc lại.
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS làm bài
- HS sửa bài
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS làm bài
-HS sửa bài
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
 TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
-Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
-Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nĩi về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
-HS thấy được tác hại của mưa axit do khĩi bụi, khĩi nhà máy gây ra bốc lên cao tạo thành những đám mưa hủy hoại mơi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 48,49 SGK.
-Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to.
-Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: Mây được hình thành như thế nào. Mưa từ đâu ra
Em hãy giải thích sự hình thành mưa.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên hình 48 SGK, em thấy gì trong hình? 
-Hệ thống lại:
+Các đám mây: mây trắng và mây đen.
+Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống.
+Dãy núi, từ một dãy núi có dóng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối
+Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển.
+Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà.
+Các mũi tên.
-Treo sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to lên bảng:
+Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng không có nghĩa là chỉ có nước biển mới bay hơi. Trên thực tế, hơi nước không ngừng bay hơi từ bất cứ đâu. Trong đó biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm phần lớn diện tích bề mặt Trái đất. 
+Sơ đồ trang 48 có thể hiểu đơn giản như sau
 Mây Mây
Mưa Hơi nước
 Nước Nước
-Em hãy nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
Kết luận:
-Nước ở hồ, sông, suối, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
-Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây.
-Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
-Hiện nay trên Thế giới đang báo động tình trạng những đám mưa gì cĩ hại cho hoạt động sản xuất của con người cũng như mơi trường sống của sinh vật trên Trái đất?
-Mưa axit gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sống của chúng ta, làm cho các loại cây trồng chậm phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Nguyên nhân chủ yếu là do mơi trường của chúng ta bị ơ nhiễm nghiêm trọng, nước thải nhà máy, khĩi bụibốc hơi tạo thành mưa axit.
Vậy để hạn chế những trận mưa axit ta cần phải làm gì?
-Như vậy để hạn chế thấp nhất các trận mưa axit
Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ trang 49 SGK.
-Yêu cầu HS trình bày bài vẽ.
-Quan sát và miêu tả những gì thấy được.
-HS chú ý lắng nghe
-HS nêu.
- Mưa axit
-HS chú ý lắng nghe
-Phải cĩ hệ thống xử lý nước thải từ nhà máy ra mơi trường, hạn chế thấp nhất khĩi bụi thải và khơng khí
-Vẽ sơ đồ như SGK.
-HS lên bảng vẽ
4. Củng cố – dặn dị
-Cho HS nêu lại sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Nước cần cho sự sống
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nĩi về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (cĩ tiếng chí) theo hai nhĩm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nĩi về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Tính từ
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: 
-Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập.
-GV chốt lại
+Chí: có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất): chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí công. . .
+ Chí : có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài
Dòng b. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
* Bài tập 3
-GV nhận xét chốt lại
+ Lời giải : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, quyết chí , ý nguyện. 
* Bài tập 4 
-Giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ: 
+Câu 1: Lửa thử vàng: Muốn biết có phải thật hay không, người ta đem vàng ra thử trong lửaðĐừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn lên. 
+Câu 2 : Nước lã mà vã nên hồ : chỉ có nước lã mà làm nên hồ (hồ :vật liệu xây dựng). Tay không mà làm nổi cơ đồ mới ngoan (ngoan: tài giỏi ) ð Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
+Câu 3: Cầm tàn che cho: phải thành đạt, làm quan mới được người cầm tàn che cho ð Có vất vả mới thanh nhàn, không dưng ai dễ cầm tàn che cho: phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
-1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
- Cả lớp nhận xét 
-HS chú ý lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm. 
-HS làm việc cá nhân 
-1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
-Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: TÍnh từ (tt)
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
 VẼ TRỨNG 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, vê-rơ-ki-ơ); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo.
-Hiểu ND: Nhờ khổ cơng rèn luyện, Lê-ơ-nác-đo đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Chân dung Lê ô nác đô đa Vin xi trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát 
2. KTBC: Đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài: Vẽ trứng 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc
-Cho HS đọc trước cả bài
-Chia đoạn
-Giải nghĩa từ
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc trôi chảy các tên riêng.
 Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi
1. Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
2. Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
3. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
4. Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
 Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Từ thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo..được như ý.
-GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-1 HS đọc
-HS chia:
+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: phần còn lại.
-HS đọc chú giải SGK
-2 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc
-HS chú ý lắng nghe
-Các nhóm đọc thầm.
-Suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ trứng rất nhiều.
-Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
-Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại.Ông đồng thời cịn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng
-Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài, gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm.
- Là sự khổ công luyện tập của ông.
-HS chú ý lắng ghe
-HS luyện đọc
-HS thi đọc
4. Củng cố – dặn dị
-Qua câu chuyện này em học được điều? (Phải khổ công luyện tập mới thành nhân tài.)
-Nhận xét tiết học.
-CHUẨN BỊ BÀI MỚI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Vận dụng được tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Nhân một số với một hiệu.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi một vài em nói cách làm khác nhau.
Bài tập 3:
Mục đích của bài này là biết viết một số thành tổng hoặc hiệu của một số tròn chục với số 1. Sau đó áp dụng tính chất đã học để làm. 
-HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
-HS viết
-HS làm bài và sửa bài
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài
4. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Nhân với số có hai chữ số.
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số đặc diểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi ĐBBB:
+ ĐBBB do phù sa sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên, đây là ĐB lớn thứ hai của nước ta.
+ ĐBBB cĩ dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ ĐBBB cĩ địa hình khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, cĩ hệ thống đê ngăn lũ.
-Nhận biết được vị trí của ĐBBB trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
Chỉ được một số sơng chính trên bản đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình.
-Giúp HS thấy được sự cần thiết của việc đắp đê ở ĐBBB.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: 
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
GV chỉ bản đồ cho HS biết đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào?
Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km2, có đặc điểm gì về diện tích?
Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
Sông Hồng có đặc điểm gì?
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.
Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống?
Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
-Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.
Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
Khi chưa có đê hoặc khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân
-Vai trò của hệ thống đê là gì?
-Ở địa phương ta tuy khơng cĩ đê nhưng cĩ những đập nước lớn phụ vụ cho việc trồng lúa của nhân dân, cho nên chúng ta phải biết bảo vệ chúng, khơng đào bới, phá hoại làm tổn hại đến hệ thống ngăn nước ở địa phương ta
-HS quan sát
-HS lên bảng
-HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
-HS dựa vào kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.
-HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành và đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
-HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-Dâng lên
-HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi.
-HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý.
-HS chú ý lắng ghe
- Ngăn lũ lụt
-HS lắng nghe
4. Củng cố – dặn dị
-GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi và hệ thống đê ven sông
-Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ 
-Chuẩn bị bài mới: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
-Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Mở bài trong bài văn kể chuyện 
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Nhận xét
-Gọi HS đọc lại bài “ÔângTrạng thả diều”và gạch đưới phần kết bài
-Cho HS đọc lại đoạn kết bài của truyện. 
-GV yêu cầu: “Thêm vào cuối câu chuyện một lời đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài”
-Gọi HS đọc lại phần kết đoạn vừa viết.
-Cả lớp, GV nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của HS lên bảng.
-Cho HS đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu hs nhận xét.
GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. 
Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. 
 -Cho HS đọc lại ghi nhớ 
 *Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu đề bài.
-Gọi HS lần lượt đọc từng ý.
-Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài.
-GV gọi HS lần lượt nêu ý kiến.
-GV kết luận:
+Kết bài không mở rộng :a
+Kết bài mở rộng: b,c.đ,e
Bài 2:
-GV nêu yêu cầu đề bài.
-Cho HS thảo luận ,trao đổi nhóm.
-Gọi HS nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp ,GV nhận xét: 
Một người chính trực: kết bài không mở rông. 
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở rộng.
Bài 3:
GV nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi Hs đọc kết bài vừa viết.
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương
-2 HS nhắc lại.
-Vài HS đọc, gạch dưới phần kết bài
-HS đọc
-HS đọc
-HS nhận xét và bổ sung
-HS đọc
-HS nêu 
-HS đọc 
-HS đọc thầm và tự ghi cách kết bài
-Vài HS nêu miệng,nhận xét
-HS lắng nghe
-HS trao đổi nhóm dôi
-Đại diện nhóm nêu
Cả lớp làm phiếu
-Vài HS đọc 
4. Củng cố - dặn dò
 -Gọi HS nêu lại ghi nhớ: Thế nào là kết bài tư nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện?
 -Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện (KT viết)
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (TT)
I. MỤC TIÊU
-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4 tuan 12 KNSTTHCMBVMT.doc