TUẦN I
Thứ hai ngày tháng 8 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
Trung thực trong học tập (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mẩu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập
ng Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3 phút) 2. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn viết chính tả. (18’) 4.Làm bài tập: Bài 2. (8’) Bài 3. (8’) 5. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Hôm nay ta viết bài: Dế mèn bênh vực kẻt yếu. - Gv đọc mẫu đoạn viết - Khi nào cần viết hoa? - Những từ ngữ nào mình dễ viết sai - Gv nhắc hs: ghi tên bài vào giữa dòng sau khi chấm xuống dòng, chữ đấu dòng phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô, chú ý ngồi đúng tư thế. - Gv đọc bài. - Gv đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Gv chấm 10 bài - Gv nhận xét chung * Điền vào chỗ trống - Gv dán 3 tờ phiếu khổ to mời 3 hs lên trình bày kết quả, có thể cho hs làm bài dưới hình thức tiếp sức. - Kết luận nhóm thắng cuộc *Giải các câu đố sau: - Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an - Hoa gì trắng xoá núi đồi - Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân’ (là hoa gì) - Gv nhận xét nhanh. - Gv nhận xét tiết hoc - Hs học thuộc câu đố - Thực hiện - Lắng nghe - Hs đọc đoạn chính tả sẽ viết trong SGK - Hs đọc thầm lại đoạn cần, viết hoa danh riêng: Nhà trò, Dế mèn. - Cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn. - Hs gấp sgk - Hs nghe - viết - Hs soát lại bài - Hs đổi vở soát lỗi cho nhau- hs có thể đối chéo SGK tự sửa những chữ viết sai - Hs đọc yêu cầu bài tập 2: - Mỗi hs tự làm bài tập vào vở - Cả lớp nhận xét kết quả bài làm - Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs thi giải câu đố nhanh và viết đúng - Cả lớp viết bài vào vở bt. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Kể chuyện Sự tích hồ ba bể I.Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ. Hs kể lại đựơc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu - Hiểu truyện, biết trao đổi với sự hình thành hồ Ba Bể, còn ca ngợi khẳng định người giàu lòng nhân ái. - Có khả năng chăm chú theo dõi bạn kể chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong chuyện - Tranh ảnh về hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3 phút) 2. Giới thiệu bài. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện : a. Giáo viên kể chuyện: (10’) b. Kể chuyện trong nhóm: (12’) c. Thi kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : (12’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Hôm nay chúng ta học kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. * Giáo viên kể chuyện - Gv kể lần 1. Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ - Gv kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạt phóng to - Gv kể lần3: * Hướng dẫn hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa - Trước khi kể chỉ cần kể đúng cốt chuyện không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô. - Cho kể xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ ba bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? - Gv kết luận- ghi điểm - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện - Hs nghe - Hs nghe, kết hợp nhìnn tranh minh họa đọc phân lời dưới mỗi tranh trong SGK - Hs đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập - Hs kể chuyện theo 4 nhóm: Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm 4. Thi kể từng đoạn, tranh - Một vài em kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp - Cả lớp nhận xét, bình chọn hs kể hay nhất - Thực hiện Luyện từ và câu: cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn bị tiếng trong tiếng việt - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận của vần của tiếng nói chung và trong thơ nói riếng II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài dạy III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4 phút) 2.Giới thiệu bài: 3.Tìm hiểu bài: a) Phần nhận xét Bài 1 : (5’) Bài 2 : (5’) Ghi nhớ: (5’) 3. Luyện tập: Bài 1.( 9’) Bài 2. (9’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gv nói tác dụng của tiếng - Hôm nay chúng ta học luyện từ và câu * Yêu cầu: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác gióng nhưng chung 1 giàn * Đánh vần tiếng đầu- ghi lại cách đánh vần đó - Gv dùng phấn màu ghi lại kết quả làm việc của hs lên bảng bờ (xanh); âu (đỏ) huyền (vàng) - Yêu cầu 3: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành - Goi 1; 2 em trình bày kết quả - Phân tích các bộ phận tạo thành tiếng khảc trong câu tục ngữ. + Tiếng nào đủ các bộ phận như tiếng “bầu” +Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu. * Ghi nhớ - Gv chỉ bảng phụ phần sơ đồ và giải thích - Cho hs làm vào vở -Để nguyên là vì sao, bớt âm đầu thanh sao đó là chữ gì -Gv nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, câu đố - 1 em đọc - Hs đọc lại yêu cầu của câu 1 - Tất cả học sinh đếm thầm - 1, 2 em làm mẫu (đếm thành tiếng dòng đầu, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên bàn) - có 6 tiếng - Tất cả lớp đếm hàng còn lại, vừa đếm vừa đập nhẹ lên bàn- 8 tiếng - Một h/s đọc yêu cầu của bài tập - Hs suy nghỉ giải đố dựa theo nghĩa của từng dòng - Tất cả hs đánh vần thầm - 1 hs đánh vần - Tất cả hs đánh vần và ghi lại kết quả. - Cả lớp suy nghĩ để trả lời: - Những hs ngồi cạnh nhau có thể trao đổi với nhau - Gồm 3 phần: âm đầu, vần và thanh - Hs đọc yêu cầu 4 - Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 hoặc 2 tiếng - Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. ơi - Hs đọc thầm phần ghi nhíơ - Hs đọc lần lượt phần ghi nhớ trong SGK - Hs đọc thầm yêu cầu của bài -Mỗi nhóm phân tích 2-3 tiếng - Đại diện nhóm trình bày Hs suy nghĩ, giải câu đố dựa theo từng dòng -Hs làm vào vở bài tập Mỹ thuật Màu sắc và cách pha màu ( Cô Hà dạy ) Toán: ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số đến năm chữ số: nhân (chia) có số đến năm cữ số với số có một chữ số. - So sánh các số đến 100000 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4 phút) 2.Giới thiệu bài: 3. Tìm hiểu bài: a)Luyện tính nhẩm. ( 8’) b) Thực hành: Bài 1.(5’) Bài 2. (5’) Bài 3. (5’) Bài 4. (5’) Bài 5. (5’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gọi hs lên bảng làm bài tập - Gv nhận xét- ghi điểm -Hôm nay tiếp tục ôn các số đến 100000 Hướng dẫn ôn tập -Hình thức 1: Tổ chức “chính tả toán” -Gv đọc phép tính: Bảy nghìn cộng 2 nghìn -Gv đọc: “Tám nghìn chia hai” -Cứ như vậy, khoảng 4-5 phép tính -Gv nhận xét chung -Hình thức 2: Trò chơi tính nhẩm truyền” Gv cho hs làm các bài tập * Tính nhẩm: -Gv cho hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở. * Đặt tính rồi tính Gv cho hs tự làm từng bài * Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm -Gv cho 1 hs nêu cách so sanh hai số 5870 và 5890 ở hàng chục 7<9 nên 5870<5890 * Cho hs tự làm a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b, Viết các số sau theo thứ tự lớn đến bé Bài 5: Cho hs đọc và hướng dẫn cách làm - Nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài. -Viết mỗi số sau thành tổng 7671= 8000+ 600+ 70+ 1 3086= 3000+ 80+ 6 9008= 9000+ 8 -Tính nhẩm trong đầu ghi kết quả vào vở -Hs tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả vào vở. -Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính. -Hs tự đánh giá (đúng; sai) 7000+ 2000= 9000 16000: 2= 8000 9000- 3000= 6000 8000 x 3= 24000 8000 :2= 4000 11000x 3= 33000 3000 x 2= 6000 49000: 7= 7000 -Hs lên bảng làm bài: 4637 + 8245 = 12882 7035 - 2316 = 4719 8000: 2= 4000 3000x 2= 6000 -Cả lớp thống nhất kết quả - Hai số này cùng có bốn chữ số -Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. -Hs tự làm các bài tập còn lại 4327< 3742 28676 = 28676 5870< 5890 97321< 97400 65300> 9530 100000> 99999 6731; 65371; 67351; 75631 92678; 82697; 79862; 62978 -hs làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày- lớp nhận xét. Thứ tư ngày tháng năm 2009 Tập đọc: Mẹ ốm I.Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ và câu- biết đọc diễn cảm bài theo- đọc đúng nhịp điệu bài thơ ý nghiã của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. Học thuộc bài thơ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung SGK Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Các hoạt động dạy Các hoạt động học 1. Kiểm tra: (3 phút) 2. Giới thiệu bài. 3. Luyện đọc: (12’) 4. Tìm hiểu bài: (12’) 5. Đọc diễn cảm: (10’) 6. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Hôm trước học bài gì? - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yêu ớt - Hôm nay chúng ta học bài: Mẹ ốm * Gv sửa lối phát âm, cách đọc cho hs - Trong bài có từ nào đọc dễ nhầm lẫn - Em hiểu thế nào là cơi trầu - Y sĩ nghĩa là gì? - Em hiểu thế nào là Truyện Kiều - Gv đọc diễn cảm bài thơ, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm *Hướng dẫn hs đọc thầm - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu,ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa? - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào. - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gv đọc diễn cảm mẫu - Chọn khổ 4 - 5 dán lên bảng luyện đọc diễn cảm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, cánh mỏng, ngắn, chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. - Lắng nghe - 1 em khá đọc bài - Hs tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ - Sớm trưa, ngày xưa, diễn kịch - Là đồ dùng để đựng trầu cau, đáy nông làm bằng gỗ - Người thầy thuốc có trình độ trung cấp - Kể về thân phận của người con gái tài sắc vẹn toàng tên là Thuý Kiều - Hs luyện đọc theo nhóm - Một, hai em đọc cả bài - 1em đọc 2 khổ thơ đầu - Đại diện nhóm trình bày ( nhóm đôi) - Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sơm trưa vắng mẹ - Hs đọc khổ thơ 3 - Cô bác hàng xóm đến thăm, người cho trứng người cho cam- anh Y sĩ mang thuốc. - Hs đọc thầm toàn bài - Bạn nhỏ mong mẹ mau khoẻ: con mong.. - Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: mẹ vui, con có quản gì, ngâm thơ, kể chuyện... - Mẹ là đất nước tháng ngày của con. - 3hs tiếp nối nhau đọc - Hs luyện đọc theo cặp - Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp - Hs nhẩm HTL bài thơ - Hs thi đua đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ Tập làm văn: thế nào là kể chuyện I.Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện sự tích Hồ Ba Bể Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy hoạt động học. 1. Kiểm tra: (3 phút) 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét. Bài 1: (7’) Bài tập 2: (7’) * Phần ghi nhớ: (5’) b) Luyện tập Bài 1: (7’) Bài 2: ( 7’) 4.Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gv nêu yêu cầu và cách học TLV để cũng cố nề nếp học tập cho hs - Hôm nay các em sẽ học để biết thế nào là văn kể chuyện, * Kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể và cho biết: a, Có mấy nhân vật. b, Sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy? c, ý nghĩa của câu chuyện. * Bài văn sau có phải là văn bản kể chuyện không? Vì sao? - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không. * Theo em thế nào là văn kể chuyện * Gv đưa ra yêu cầu trong SGK - Trướckhi kể cần xác định nhân vật - Gv kết luận- ghi điểm: * Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện -Về nhà đọc thuộc - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 em khá giỏi kể lại câu chuyện - Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu vào phiếu a, Nhân vật: -Bà cụ ăn xin -Mẹ con bà nông dân -Những người dự lễ hội b, Bà cụ xin ăn trong ngày hội - Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ xin ăn ở lại trong nhà - Đêm khuya, bà già hiện thành một con Giao Long c, Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẳn lòng giúp đở, cứu giúp đồng loại. - Một hs đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể. - Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời. Bài văn không có nhân vật. - Không chỉ có những chi tiết giới thiệu về Hồ Ba Bể - Phát biểu dựa trên kết quả BT2 - 2- 3 em đọc phần ghi nhớ- lớp đọc thầm - Hs đọc yêu cầu của bài - Em cần kể chuyện ở ngôi thứ I - Từng cặp kể chuyện - Một số em thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét góp ý - Hs đọc yêu cầu của BT2 - Nối tiếp nhau kể chuyện + Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ + Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp + Hs nhắc lại ghi nhớ - Hs ghi bài - Thực hiện Toán: ôn TậP các số đến 100 000 (tiếp) I.Mục tiêu: Luyện tính, tính giá trị của biểu thức Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính Luyện giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Các hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4 phút) 2.Giới thiệu bài: 3. Luyện tập: Bài 1.(7’) Bài 2. (7’) Bài 3. (7’) Bài 4 : (7’) Bài 5 : (7’) 4. Củng cố- Dặn dò: (1 phút) ổn định lớp: kiểm tra bài tập ở nhà - Hôm nay chúng ta ôn tập các số đến 100000 * Tính nhẩm; - Cho hs nêu kết quả và thống nhất cả lớp- - Gv bổ sung * Đặt tính rồi tính - Cho hs tự làm theo nhóm - Sau đó trình bày kết quả - Gv nhận xét- ghi điểm * Tính giá trị của biểu thức * Tìm x - Với từng phần- gv cho hs nêu cách tìm x * Gv đọc yêu cầu bài toán - Cho hs làm theo 4 nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày -Về nhà làm bài tập nhận xét tiết học - Thực hiện - Hs làm bài cá nhân 6000 + 2000 - 4000 = 4000; 12000 : 6 = 2000 9000 - (7000 - 2000) = 4000 21000 x 3 = 63000 9000 - 7000 - 2000 = 0 8000 - 6000 : 3 = 6000 6083 28763 2570 40075 7 2378 23359 5 56346 43000 13056 65040 5 2854 21308 4 - Hs tự tính giá trị của biểu thức (70850 - 50230) x 3 6000 - 1300 x 2 = 20620 x 3 = 6000 - 2600 = 61860 = 3400 - Hs các nhóm lên trình bày- lớp nhận xét - Hs tự tính và nêu kết quả x + 875 = 9936; X x 2 = 4826 x = 9936- 875 x = 4826: 2 x = 9141 x = 2413 - Hs đọc yêu cầu bài toán Bài giải: Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày 680 : 4 = 170 (chiếc) Trong 7 ngày nhà máy sản xuất số ti vi là 170 x 7= 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc - Hs ghi bài - Thực hiên Lịch sử: môn lịch sử và địa lý I.Mục tiêu: Vị trí địa lý; hình dáng của nước ta Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống chung một tổ quốc Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên. hoạt động học sinh. 1. Kiểm tra: (3 phút) 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: (15’) b) Hoạt động 2: (15’) 4. Củng cố- Dặn dò:(3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV nêu MĐ - Yc giờ học. * Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. * Cho hs trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. - Chia lớp 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh; ảnh về cảnh sinh hoạt của dân tộc nào đó ở một vùng; yêu cầu hs tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - Gv kết luận; Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam đều có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc. ? Môn địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết gì? - Gv ghi bảng. -Về nhà học bài - Sưu tầm tranh ảnh về môn Lịch sử và Địa lý - Nhận xét tiết học - Thực hiện - Lắng nghe - Gồm phần đất liền; các hải đảo; vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó; phần đất liền hình chữ S - Hs lên bảng xác định trên bản đồ - Cả lớp nhận xét - Các nhóm làm việc; sau đó trình bày trước lớp thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có nét riêng. Con người sống ở đó cũng có những đặc điểm riêng trong đời sống, sản xuất: trong cách ăn mặc, phong tục, tập quán... - Môn địa lý Việt Nam giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người người Việt Nam. - Hs nhắc lại - Hs ghi bài. Thứ năm ngày tháng năm 2009 âm nhạc Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu âm nhạc đã học ở lớp 3 ( Cô Thuỷ dạy ) Khoa học: trao đổi chất ở người I.Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 6- 7Sgk Giấy khổ A4 hoặc khổ A6, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài: (35’) 4. Củng cố- Dặn dò: (2 phút) - Gv kiểm tra SGK , dụng cụ HT. - GV nêu MĐ - YC giờ học. * Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 - Có những thức ăn nào quan trọng đối với sự sống của con người qua hình 1 - Những yếu tố nào cần cho sự sống mà không thể hiện qua hình vẽ. - Tìm xem cơ thể lấy những gì trong quá trình sinh sống của mình - Gọi hs đọc mục bạn cần biết và TLCH - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất. - Gv kết luận: SGK * Yêu cầu hs viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa môi trường và cơ thể người theo gợi ý của gv ở H2 SGK - Gv yêu cầu lên trình bày ý tưởng của bản thân được thể hiện qua hình vẽ. - Gv và hs cũng nhận xét xem sản phẩm của cá nhân nào làm tốt sẽ lưu lại treo ở lớp học - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập - Hs quan sát và thảo luận theo cặp - Cá, người, động vật, mặt trời, nước, nhà vệ sinh - ánh sáng, nước, thức ăn - Đó là yếu tố: Không khí - Những thứ lấy ở môi trường: thức ăn, nước, ánh sáng, không khí. - Thải ra môi trường: Chất cặn bã - Hoạt động cả lớp - Đại diện nhóm trình bày - Là quá trình lấy thức ăn, nước, thải ra cặn. - Có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được - Làm việc cá nhân- hs vẽ sơ đồ trên giấy A4 - Hs tự làm vào vở - Học sinh trình bày sản phẩm của mình. - Thực hiện Toán: Biểu thức có chứa một chữ I.Mục tiêu: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể II. Đồ dùng dạy học: Bảng từ hoặc bảng cài, tranh phong to bảng ở phần ví dụ của SGK Các tấm có ghi chữ số- dấu cộng, trừ để gắn lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4’) 2.Giới thiệu bài: 3 .Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: (10’) 4. Luyện tập: Bài 1.(8’) Bài 2. (8’) Bài 3. (9’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Kiểm tra việc làm bài tập của hs - Hôm nay học bài: Biểu thức có chứa một chữ * Biểu thức có chứa một chữ - Gv trình bày ví dụ lên bảng - Gv đặt vấn đề, đưa ra các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a - Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở. - Gv giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị biểu thức 3 + a * Tính giá trị của biểu thức - Cho hs làm chung phần a. Hs tự là các phần còn lại * Gv cho hs thống nhất làm - Cả lớp thống nhất kết quả - Gv nhận xét- ghi điểm *Tính giá trị của biểu thức - Cho hs làm, sau đó thống nhất kết quả b, Tính giá trị của biểu thức 872- n - Gv giúp hs nếu cần thiết - Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập - Thực hiện - Lắng nghe - Hs đọc ví dụ trên bảng + Hs tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả” - Lan có tất cả 3 + a quyển vở - Hs tính: Nếu a = 1 thì 3 + a=... - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - Hs nhắc lại - Hs làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3 - Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 - Nếu a = 15 thì 80 + a = 80 + 15 = 95 - Cả lớp thống nhất kết quả a, x 8 30 100 125+ x 125+8 = 133 125+30 =155 125+100=225 b, y 200 960 1350 y-20 200-20 =180 960-20 =940 1350-20 =1330 Nếu m = 10 thì 250+m = 250+10 = 260 Nếu m = 0 thì 250+ m = 250+ 0 = 250 Nếu m = 80 thì 250+ m = 250+80= 330 Nếu m = 30 thì 250+m = 250+30 = 280 Nếu n = 10 thì 873- n = 873- 10= 863 Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873 Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803 Luyện từ và câu: luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm cũng cố thêm kiến thức đã học ở tiết 1 - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vân - Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các chữ thành các vần khác nhau và các tiếng # nhay - Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4’) 2.Giới thiệu bài: 3. Luyện tập: Bài 1.(11’) Bài 2. (11’) Bài 3. (11’) Bài 4: Bài5. 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu lá lành đùm lá rách. - Gv nhận xét- ghi điểm - Hôm nay các em luyện tập về cấu tạo tiếng. *Phân tích về cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu - Gv cho hs trình bày kết quả * Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên * Cho hs đọc yêu cầu của Bt3 - Cho hs thi làm đúng, nhanh lên bảng Bài 4: Hs đọc yêu cầu của bài, phát biểu Bài 5 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài và câu đố - Thi đua làm đúng, nhanh viết ra giấy - Nhận xét tiết học,về nhà làm bài tập. -2 em lên bảng ghi kết quả, cả lớp làm giấy nháp - Lắng nghe - Hs đọc BT1, đọc cả phần ví - Hs làm việc theo cặp - Thi đua giữa các nhóm Tiếng Âm đầu vần thanh Khôn kh ôn ngang Ngoan ng oan ngang Đối Đ ôi sắc Đáp Đ ap sắc Người Ng ươi huyền - Hs làm việc cá nhân - là: ngoài- hoài - Vần giống nhau: oai - Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt - thoắt - Cặp có tiếng giống nhau hoàn toàn - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh- nghênh * 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phân vào giống nhau- giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn - Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út - Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ bú - Dòng 3-4: Để nguyên thì chữ đó thành chữ bút Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008 Tập làm văn: nhân vật trong truyện I.Mục tiêu: Văn kể chuyện phải có
Tài liệu đính kèm: