Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 6 năm học 2005

Môn : ĐẠO ĐỨC

Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TT)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

 - Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.

 2. Thái độ:

 - Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.

 3. Hành vi:

 - Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.

 - Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tình huống

- Bìa 2 mặt xanh - đỏ

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 6 năm học 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những HS viết không sai chính tả.
Bài 3 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Thế nào là từ láy?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những học sinh tìm được nhiều từ và đúng. 
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài viết.
.
- Cả lớp đọc thầm bài viết.
+ Chữ đầu câu, tên riêng : Chôm.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của mình.
- Một số em đọc bài làm của mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s/x.
- Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau gọi là từ láy.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
4
Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- Chuẩn bị bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phồ nơi em ở.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. 
	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	
BÀI : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
	- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
	- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bản đồ tự nhiên Viết Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.
	- Giấy khổ to kẻ sẵn hai cột danh từ chung, danh từ riêng, bút dạ.
	- Bàng phụ viết sẵn phần nhận xét bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Danh từ là gì? Cho ví dụ.
- Tìm danh từ trong đoạn thơ sau: 	- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng.
- Nhận xét và giới thiệu bản đồ tự nhiên Việt Nam 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi căïp đôi, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, các h khác nhận xét, bổ sung.
- Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
Ghi nhớ
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm, yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận để có phiếu đúng.
+ Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?
+ Vì sao từ thiên nhiên được xếp vào danh từ riêng?
- Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Danh từ Hùng được viết hoa, còn các danh từ khác không viết hoa.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ: a – sông b – Cửu Long
 c – vua d – Lê Lợi 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trả lời:
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Lắng nghe.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt dộng trong nhóm.
- Chữa bài.
+ Vì “dãy” là từ chung chỉ những núi nồi tiếp, liền nhau.
+ Vì thiên nhiên là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Viết tên bạn vào vở nháp, 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét bài của bạn.
4
Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Tìm 10 danh từ chung chỉ đồ vật, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Trung thực – tự trọng.
- Nhận xét tiết học.
	 MÔN : KỂ CHUYỆN 
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : 
	1 Rèn kỹ năng nói:
	Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện ) mình đã nghe, đã nói về lòng tự trọng.
	Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
	2 Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn.
	Một số truyện viết về lòng tự trọng
	- Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK(dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :	
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1 .
2.
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề.
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng tự trọng.
- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- Hỏi: 
+Thế nào là lòng tự trọng? 
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
- Em đọc được câu chuyện ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
b. Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS.
cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?
+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
c. Thi kể và trao đổi vể ý nghĩa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cho điểm HS.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
- Bạn kể hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS. 
- 2 Học sinh đọc đề bài.
- 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
- 2 học sinh đọc lại.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khíù sôi nổi, hào hứng.
-
 Nhận xét bạn kể.
- Bình chọn.
3
Củng cố, dặên dò :
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về lòng tự trọng mang đến lớp.
- Chuẩn bị bài tập kể chuyện trong SGK tuần 7.
 Thứ tư ngày 12/10/2005
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : CHỊ EM TÔI
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc lưu loát toàn bài biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các con vật.
	2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Cô chị hay nói dấi đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dấi là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trong của mọi người với mình.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An-Đrây-ca trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS nói lời an ủi của em với An-Đrây-Ca. 
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Nhắc nhở HS đọc đúng những câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi, sau đó đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV nhận xét và tổng kết.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi : 
 + Cô chị xin phép ba đi đâu?
 + Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
 + Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi : 
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời các câu hỏi : 
+ Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
 + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+ Hãy đặt tên cho cô em, cô chị theo tính cách.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn : HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu cho đến tặc lưỡi cho qua.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo cho đến nên người.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại 
 - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - Cả lớp đọc thầm và trả lời : 
 + Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
 + Cô nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu. Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì ba tin cô.
 + Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : 
 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : 
+ Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình. 
 + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.
. 
 + Cô em thông minh. / cô bé ngoan. / cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ. / . . . Cô chị biết hối lỗi. / cô chị biết nghe lời. / . . . 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn củabài theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
 - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
4
Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì ở ở câu chuyện này?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.
- Nhận xét tiết học.
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG (t.t)
I. MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh củng cố về :
	- Viết số liền trước, số liền sau của một số.
	- So sánh số tự nhiên.
	- Đọc biểu đồ hình cột.
	- Đổi đơn vị đo thời gian.
	- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2, 4, 5 tiết 27, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyện tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.
Bài 1 : 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm).
Bài 2 : 2,5 điểm
a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b) Hoà đã đọc được 40 quyển sách.
c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là : 40 – 25 = 15 (quyển sách).
d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì 25 - 22 = 3 (quyển sách).
e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là: (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30(quyển sách)
Bài 3 : 2,5 điểm) Tóm tắt 
 Bài giải
 Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
 120 2 = 240(m)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140(m)
 Đáp số: 140 m
3
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương I để kiểm tra cuối chương.
- Nhận xét tiết học.
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU : 
	Hiểu được những lỗi mà thầy cô đã chỉ ra trong bài.
	Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng tử, đặt câu, chính tả.
	Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Chuẩn bị bảng phụ viết các đề bài TLV.
	SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.
2.
3.
4.
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 GV đưa bảng phụ viết đề bài kiểm tra lên bảng.
- GV nhận xét về kết quả bài làm.
* Những ưu điểm chính – nêu vài ví dụ.
* Những khuyết điểm chính - nêu vài ví dụ.
Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- GV phát bài cho HS.
- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
 Hướng dẫn sửa lỗi chung.
- GV chép các lỗi lên bảng theo từng loại lỗi.
- Cho HS lên bảng chữa lỗi.
- GV nhận xét và chốt lại những lỗi đã sửa đúng.
 Học tập đoạn tả thư hay.
- GV đọc một số đoạn, cả lá thư viết hay của HS trong lớp.
- HS trao đổi thảo luận.
- HS đọc lại đề bài một lần.
- HS đọc lời nhận xét của GV
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi sai trong bài.
- Viết những lỗi sai ra nháp.
- Đổi nháp cho bạn để soát lỗi và sửa lỗi. 
- Một vài HS lên bảng chữa lỗi.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vào vở.
HS lắng nghe.
- HS trao đổi về những cái hay, cái đáng học tập ở đoạn, ở lá thư đã đọc.
5
Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những học sinh đạt điểm cao.
- Yêu cầu những học sinh viết thư chưa đạt về nhà viết lại để kết quả tốt hơn.
 Thứ năm ngày 13/10/2005
MÔN : TOÁN
	BÀI : PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh:
	- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
	- Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
	- Luyện vẽ hình theo mẫu.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- SGK, bảng, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Củng cố kĩ năng làm tính
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi : Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 : 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS kiểm tra bài làm của bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính 48352 + 21026.
- Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc đề bài, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
x – 363 = 975
x = 975 + 363
x = 1338
207 + x = 815
 x = 815 - 207
 x = 608
- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số hạng chưa biết trong phép cộng để giải thích.
4
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Nêu cách thực hiện phép cộng các số có nhiều chữ số.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ
- Nhận xét tiết học.
	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
	- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Trung thực – tự trọng.
	- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng.
	- Sử dụng các từ thuộc chủû điểm để nói, viết.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
	- Thẻ từ ghi: tự tin ; tự ti ; tự trọng ; tự kiêu ; tự hào ; tự ái.
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Viết 5 danh từ chung, viết 5 danh từ riêng.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét và cho điểm HS. 
2. Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS làm nhanh trên bảng ghép từ ngữ thích hợp. HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt dộng trong nhóm.
- Tổ chức thi giữa hai nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:
- Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổii, trả lời đúng.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu. GV nhắc nhở sửa chữa các lỗi về câu, sử dụng từ cho từng HS.
- Nhận xét tuyên dương những HS đặt câu hay.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động theo cặp, viết vào nháp.
- Làm bài, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài(nếu sai).
- 2 HS đọc lại bài.
- HS đọc đề bài.
- Hoạt dộng trong nhóm.
- 2 nhóm thi.
- HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán bài, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài(nếu sai).
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
3
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 1, 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
	MÔN : LỊCH SỬ	
BÀI : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
	Sau bài hoc HS có thể :
Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to)
GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
5
1. Kiểm tra bài cũ:
	-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3.( 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu).
-GV n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc