ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIU
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
- Cĩ ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV
– SGK
– Những tranh ảnh hoặc cc loại sch báo trong đó có viết về những tấm gương vượt khó để học tốt.
– Giấy khổ to
HS
– SGK
ểm của dãy số tự nhiên mà em được học? - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - Làm bài trong VBT TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS _ Củng cố kĩ năng viết số và so sánh các số tự nhiên. _ Bước đầu làm quen với bài tập: x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBCõ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên _ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà _ GV nhận xét 3.Bài mới: Luyện tập ¬ Bài tập 1: _ GV cho học sinh làm bảng con. Sau đó chữa bài. ¬ Bài tập 2: GV cho học sinh làm miệng rồi chữa bài. Ä GVNX: Nhận biết bằng cách: từ 0 đến 9 có 10 số, từ 10 đến 19 có 10 số .. có tất cả 10 lần như thế. Vậy từ 0 đến 99 có 100 số, trong đó có 10 số có một chữ số, có 90 số có hai chữ số. ¬ Bài tập 3: HS tự làm rồi chữa bài. ¬ Bài tập 4: _ GV ghi lên bảng x < 5 và hướng dẫn HS đọc x bé hơn 5 ¬ Bài tập 5: Cho HS tự làm rồi chữa bài Ä GVKL: Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là 70, 80, 90. Vậy x là: 70, 80. 90. _ HS chữa bài. _ HS lắng nghe _ HS làm vào bảng con _ Gọi 2 HS làm bài. _ HS lắng nghe _ HS làm bài. _ HS làm bài. _ HS làm bài. _ HS lắng nghe. 4. Củng cố và dặn dị _ Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? _ Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn _ Về nhà làm các bài trong VBT LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU Giúp HS: _ Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép ) _ Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). _ Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Bảng từ _ Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. KTBC: Mở rộng vốn từ: nhân hậu và đoàn kết.(tt) _ Từ phức khác với từ đơn ở điểm nào? Cho ví dụ? _ Em hãy tìm một số từ có tiếng “nhân”. GV NX. 3. Bài mới ¬ Hoạt động 1: Hướng dẫn học phần nhận xét Tìm hiểu bài: GV cho 2 HS đọc yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu nhận xét những từ “truyện thầm thì” ,”ông cha”, “truyện cổ”. Giáo viên giải thích nghĩa cho học sinh _ Muốn có những từ trên phải do những tiếng nào tạo thành ? Sau khi HS nêu GV nhận xét Kết luận từ ghép GV cho HS nhận xét “thầm thì” có gì khác ? GV cho HS đọc tiếp đoạn thơ tiếp theo GV yêu cầu HS tìm tiếp 3 từ phức . GV yêu cầu HS nhận xét những từ phức tìm được. Ä GVKL: Ba từ phức này đều do những tiếng có âm đầu khác hay vần đầu khác tạo nên từ láy. ¬ Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ GV cho 3,4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK GV cho HS giải thích phần ví dụ trong phần ghi nhớ. ¬ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV cho HS đọc toàn bài . Lưu ý: Cần phải xác định xem tiếng ấy có nghĩa hay không? Nếu hai tiếng có nghĩa là từ ghép. Tương tự GV cho HS nhận xét phần b và tìm ra từ láy. GV cho HS thực hiện và nêu kết quả. Bài tập 2: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài và cho HS thi đua tìm từ ghép và từ láy với những tiếng: ngay, thẳng, thật. GV NX bài làm của HS. _ 1, 2 HS trả lời _ HS lắng nghe _ HS đọc câu thơ 1. Cả lớp đọc thầm HS nêu . _ Truyện cổ = tiếng truyện + tiếng cổ tạo thành. _ Ông cha = tiếng ông + tiếng cha tạo thành. _ HS nhận xét từ “thầm thì” có tiếng lặp lại âm đầu. _ Học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp _ Chầm chậm, cheo leo, se sẽ, lặng im _ HS đọc _ HS đọc _ HS thi đua tìm từ láy _ HS thực hiện 4. Củng cố _ dặn dị _ Yêu cầu HS về nhà tìm từ láy và từ ghép. _ Chuẩn bị bài: Luyện tập từ ghép và từ láy. Nhận xét KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I. MỤC TIÊU Sau bài này HS biết: _ Giải thích được lí do tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. _ Qua tháp dinh dưỡng nĩi tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Hình trang 16,17 SGK. _ Các phiếu ghi tên hay ảnh các loại thức ăn. _ Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua(nếu có điều kiện ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBC _ Thiếu vi-ta-min ta sẽ như thế nào? _ Thiều chất khoáng ta sẽ như thế nào? _ Thiếu xơ và nước ta sẽ như thế nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc? 3. Bài mới: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Phát triển các hoạt động ¬ Hoạt động 1: Giải thích về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món _ Thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? _ GV đưa ra các câu hỏi: + Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn. + Nếu ngày nào cũng ăn cùng 1 món em thấy thế nào? + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau quả? + Điều gì xảy ra nếu ta ăn cơm với thịt mà không có rau,? Ä GVKL: Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Aên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng được nhu cầu về dinh dưỡng mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn. ¬ Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng. _ Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng. _ Cho HS làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng. _ Chơi đố chuyền :1HS hỏi và hỉ định 1 bạn trả lời, người trả lời đúng sẽ được hỏi người khác. Ä GVKL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Các thức ăn có nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối _ 2, 3 HS trả lời _ Nhóm thảo luận và trình bày _ Cho HS nhắc lại. _ HS chơi đố. _ Cho HS nhắc lại. 4. Củng cố _ dặn dị _ Trò chơi “Đi chợ” _ GV sẽ là người đi chợ và nói”Đi chợ, đi chợ”, HS nĩi “Mua gì, mua gì” _ GV nói tên thức ăn và chỉ định HS sẽ nói chất mà thức ăn đó chứa hoặc ngược lại. _ Cho chuẩn bị sẵn các thứ muốn ăn trong 1 bữa ăn trong ngày và GV hỏi tiếp bữa ăn đó cung cấp gì. _ Chuẩn bị bài: Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Nhận xét TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Học thuộc khoảng 8 dịng thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa về cây tre. - Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Một người chính trực 3. Dạy bài mới Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: Cho HS đọc cả bài thơ và xác định đoạn + Đoạn 1: Tre xanh nên luỹ nên thành tre ơi? + Đoạn 2: Ở đâu... hát ru lá cành. + Đoạn 3: Yêu nhiều truyền đời cho măng + Đoạn 4: Nịi tre tre xanh - Đọc đoạn tiếp sức - Lưu ý HS giọng đọc của từng đoạn - Cho HS đọc phần chú giải, kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc - Tìm từ khĩ, nghe HS đọc và chỉnh sửa, giải nghĩa - Cho HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc tồn bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. Tìm hiểu bài: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre đối với người Việt Nam? - tre xanh, /Xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng) - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù? - Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ riêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? - Khi bão: tay ôm tay níu cho gần nhau thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêng, lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo gộc, tre nhường cho con. - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Từng cặp HS luyện đọc: “Nòi trexanh màu tre xanh.” GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt - 2, 3 HS trả lời - HS đọc và xác định đoạn - 4 HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc chú giải - HS tìm và đọc theo hướng dẫn của GV - HS đọc - HS đọc và tìm ý trả lời - HS đọc và trả lời. - HS đọc và trả lời. - HS trả lời. - Nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre - Có manh áo gộc tre nhường cho con. - Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn như chông lạ thường - Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ : tre già, măng mọc - HS lắng nghe - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe 4. Củng cố _ dặn dị: - HS nêu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Những hạt thóc giống. TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU Giúp HS: _ Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg. _ Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé). _ Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBC: Luyện tập _ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà _ GV nhận xét 3. Bài mới: Yến, tạ, tấn ¬ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam) _ Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học? _ 1 kg = .. g? b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị yến _ GV viết bảng: 1 yến = 10 kg Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều _ Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? _ Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai? c. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ. _ 10 yến = 1 tạ ĩ 1 tạ = 10 yến _ 10 yến = 1 tạ = 100kg _ Bao nhiêu kg thì = 1 tạ? _ Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào? _ Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn. _ 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ (ghi bảng) _ 1 tạ = 10 yến. vậy 1 tấn = bao nhiêu yến? Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào? Ä GVKL: có những đơn vị để đo khối lượng lớn hơn yến, kg, g là tạ và tấn. Đơn vị tạ lớn hơn đơn vị yến và đứng liền trước đơn vị yến. Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g và đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g) GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg 1 tấn =.tạ = .yến = kg? 1 tạ = ..yến = .kg? 1 yến = .kg? GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này. ¬ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và trình bày Bài tập 2: Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa yến và kg: 1yến = 10 kg từ đó nhẩm được 5 yến = 1yến X 5 =10 kg X 5 = 50 kg. Bài tập 3: HS làm bài rồi sửa bài. Bài tập 4: Lưu ý học sinh trước khi làm phải đổi 3 tấn = 30 tạ _ 1, 2 HS làm bài _ HS lắng nghe _ HS nêu: g, kg _ 1 kg = 1000 g _ HS chú ý quan sát _ HS đọc _ 20 kg gạo (2 yến) _ 3 yến khoai _ HS theo dõi _ 100kg = 1 tạ _ tấn > tạ > yến > kg 1 tấn = 100 yến _ tấn > tạ > yến > kg _ HS nêu _ HS nêu _ HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả _ HS làm bài _ HS đọc đề bài _ HS làm bài _ HS sửa bài 4. Củng cố và dặn dị _ Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg _ Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng _ Làm bài trong VBT Nhận xét ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức _ HS biết ruộng bậc thang và một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. _ Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. 2.Kĩ năng _ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. _ Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. _ Biết dựa vào hình vẽ kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất ra phân lân. _ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ _ Yêu quý lao động _ Bảo vệ tài nguyên môi trường. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP _ SGK _ Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.. _ Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBC: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn _ Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? _ Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? _ Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao? _ GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ¬ Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp _ GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. _ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? _ Tại sao phải làm ruộng bậc thang? _ Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? ¬ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm _ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. _ Nhận xét về hoa văn và màu sắc của hàng thổ cẩm. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. ¬ Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân _ Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? _ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí? _ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? _ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân. _ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. _ 1, 2 HS trả lời _ HS lắng nghe _HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam _ HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi _ Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn. _ HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý _ Đại diện nhóm báo cáo _ HS bổ sung, nhận xét _ HS nhận xét _ HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi _ Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp _ HS lắng nghe 4. Củng cố _ dặn dị _ Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? _ Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ. TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU _ Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đấu, diễn biến, kết thúc). _ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học. 4, 5 tờ giấy khổ mở rộng trên đó viết sẵn bài tập 1 của phần Nhận xét; các bài tập 1, 2 của phần luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. Bài cũ: Viết thư _ Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? _ GV nhận xét 3. Bài mới Trong những giờ Tập làm văn trước, các em đã tìm hiểu về các phương diện: ngoại hình, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Ngoài các yếu tố trên, trong văn kể chuyện còn có một yếu tố quan trọng khác là cốt truyện (cốt lõi của truyện). Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là cốt truyện. ¬ Hoạt động 1: Hướng dẫn học phần nhận xét Bài 1: GV yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm GV lưu ý: ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu. Ä GV chốt lại: + Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp & đòi ăn thịt. + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện. + Gặp bọn Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ và phá vòng vây hãm hại Nhà Trò. + Bọn Nhện sợ hãi, phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. Bài 2: GV gợi ý: Trong truyện Dế Mèn bênh vự kẻ yếu, cốt truyện gồm chuỗi các sự việc bắt đầu từ việc Dế Mèn thấy Nhà Trò khóc, bèn gạn hỏi, biết rõ căn nguyên, Dế Mèn đi tìm bọn Nhện, doạ nạt và lên án bọn Nhện. Bọn Nhện khiếp sợ phải vâng lời Dế Mèn, hủy bỏ nợ nần và trả tự do cho Nhà Trò. Ä GV chốt lại: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Bài 3: GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Ä GV chốt lại: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần: + Mở đầu: sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò đang ngồi khóc bên tảng đá) + Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình; Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn Nhện; Dế Mèn quát mắng và bắt bọn Nhện xoá nợ, trả tự do cho Nhà Trò. + Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu & phần chính (bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được giải thoát) ¬ Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ ¬ Hoạt động 3: Bài tập 1: Hướng dẫn luyện tập GV giải thích thêm: Thứ tự các sự việc chính trong truyện Cây khế xếp không đúng, các em có nhiệm vụ sắp xếp lại. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc. Ä GV chốt lại Bài tập 2: GV yêu cầu 6 HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập 2 kể lại câu chuyện Mỗi em chỉ kể một sự việc. Sau đó, 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. _ 1, 2 trả lời _ HS chú ý lắng nghe _ 1 HS đọc yêu cầu của bài _ Nhĩm làm việc HS xem lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần) HS làm việc theo nhóm về thứ tự những sự việc chính. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét. _ HS chú ý lắng nghe _ 1 HS đọc yêu cầu của bài _ Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi _ Vài HS nhắc lại _ Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi _ Vài HS đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại nội dung này. _ 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm việc theo nhóm, sắp xếp lại các sự việc chính trong truyện Cây khế cho đúng. _ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét. _ 6 HS kể lại sự việc đã được sắp xếp ở câu 2, mỗi em chỉ kể một sự việc _ 1, 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố dặn dị _ Chuẩn bị bài: Tóm tắt truyện. KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU Rèn kĩ năng nói: _ Dựa và lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. _ Hiểu truyện, biết trao đổi với
Tài liệu đính kèm: