Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 22 - Trường tiểu học Đạm Rông

Đạo đức

 Tiết 22: Lịch sự với mọi người (tt)

I. Mục tiêu:

1.Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

2.Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

3.Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

II. Hoạt động sư phạm:

+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?

+Thế nào là lịch sự với mọi người?

-Nhận xét,ghi điểm.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 22 - Trường tiểu học Đạm Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị ĐDDH: Chai cốc,máy hát.
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2012.
Toán
Tiết 22:So sánh hai phân số có cùng mẫu số
 I. Mục tiêu :
1.Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
2.Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
II.Hoạt động sư phạm: Quy đồng phân số: ; ; (2 Hs lên bảng,lớp làm nháp)
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Nhằm đạt Mt số 1.
H đ lựa chọn:QS,NX.
HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
Nhằm đạt Mt số 1.
H đ lựa chọn:T.hành
HT tổ chứa: Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 2)
Nhằm đạt Mt số 2.
H đ lựa chọn:T.hành.
HT tổ chức: Cặp đôi
 Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân
-Vẽ hình vẽ lên bảng.
- Em hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và đoạn thẳng AD.
-So sánh và
-Nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Qua ví dụ cho biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
-Giáo viên chốt ý.
So sánh hai phân số.
- Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học để so sánh.
- Nhận xét chữa bài.
So sánh phân số với 1.
- Khi nào phân số bé hơn 1?
- Khi nào phân số lớn hơn 1?
- Giáo viên hd,theo dõi.
-Chữa bài,chấm vở.
-Độ dài AC bé hơn AD
- 
-Hai phân số này có cùng mẫu số.
-Hs nêu.
- Hs làm cá nhân.4 Hs chữa bài.
a. 
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm theo cặp trong 3 phút,
-Báo cáo,bổ sung.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài vào vở.
-Báo cáo,bổ sung.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Băng giấy,bảng nhóm.
Luyện từ và câu
	Tiết 22:Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
1.Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
2.Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn, Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (BT1) ; viết được một đoạn văn khoảng 5 câu tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?.
 II. Hoạt động sư phạm: - Xác định vị ngữ trong câu sau:
-Cây điều sai trĩu quả.
-Học sinh nô đùa vui tươi.
*Nhận xét ,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC:
HTTC:Cá nhân
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:
-Treo bảng phụ.gọi Hs tìm câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào?
Bài 2, 3:Xác định chủ ngữ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Chu ûngữ biểu thị nội dung gì?
-Chủ ngữ do loại từ nào tạo thành?
Chốt nội dung rút ghi nhớ.
Bài 1:Tìm câu kể Ai thế nào?
- Hướng dẫn Hs làm,theo dõi.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2:Viết đoạn văn
-Hướng dẫn Hs cách làm.
-Gọi Hs đọc đoạn văn.
-Nhận xét,tuyên dương.
-1 Hs đọc yêu cầu bài tập 1
-Thảo luận theo nhóm đôi,tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn 
-Báo cáo.
-1HS đọc yêu cầu của bài2,3 
-Thảo luận theo nhóm 4 
+Cả một vùng trời/
+Các cụ già/
+Những cô gái thủ đô/
- 3, 4 HS đọc ,ví dụ minh hoạ nội dung cần ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu nội dung .
-HS trao đổi theo cặp làm bài ,báo cáo.
 Câu 3, 4, 5, 6, 8 là các câu kể.
 -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
IV: Hoạt động nối tiếp: 
-Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung 4 câu kể bài tập 1 phần nhận xét.
-------------------------------------------
Tiết 22: Aâm nhạc 
Bài : Chuyên
Kể chuyện
Tiết 22: Con vịt xấu xí
I. Mục tiêu : 
1.Dựa vào lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
2.Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
II. Hoạt động sư phạm: 
-2 học sinh lần lượt lên kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ.
-GV nhận xét cho điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC:
HTTC:Cá nhân
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV kể lần 1 không có tranh (ảnh) minh hoạ.
GV kể lần 2 không sử dụng tranh minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác).
Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
 -GV giao việc: sắp xếp lại 4 tranh đó theo đúng diễn biến của câu chuyện các em đã được nghe cô kể.
- GV treo 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong SGK lên bảng.
- GV nhận xét: Tranh phải xếp đúng thứ tự theo diễn biến của câu chuyện là: 2, 1, 3, 4.
- GV giao việc: Kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó một số em kể lại toàn bộ câu chuyện và cả lớp sẽ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét,chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên 
-2 Hs.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của câu 1.
-Hs làm việc nhóm 4 trong 3 phút,báo cáo cách sắp xếp tranh.
- 1 học sinh dựa vào diễn biến câu chuyện đã nghe kể xếp lại các tranh cho đúng.
- Lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu của câu 2, 3, 4.
- HS kể theo nhóm 4 (mỗi em kể một tranh) , trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên kể ,trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
- Dăïn học sinh về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Tranh minh hoạ trong SGK.
Chính tả(Nghe –viết)
Tiết 22:Sầu Riêng
I.Mục tiêu:
1.Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Sầu riêng.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn : l/n; ut/uc.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Gọi Hs viết các từ: mỏng manh, da dẻ, rải rác, lẩn trốn.
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC:
HTTC:Cá nhân
-Gọi Hs đọc bài viết.
-Tìm từ miêu tả hoa sầu riêng?
- Hướng dẫn HS viết các từ khó :tỏa ra, trổ, lác đác, cuống, lung lẳng, nhụy, cánh sen con,
-Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
-GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 a:Điền vào chỗ trống l hay n
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3:Chọn tiếng điền vào hoàn chỉnh đoạn văn.
- Đề bài yêu cầu gì?
-Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên bảng lớp.
- GV theo dõi, nhận xét,chốt ý đúng.
-Cả lớp đọc thầm.
-2 Hs.
- 2Hs lên bảng viết.,cả lớp viết vào bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau
-1 em đọc đề bài
-Hs làm theo nhóm 4 vào phiếu.
-2 nhóm dán bài làm lên bảng.
-Lớp nhận xét`,bổ sung.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn.
- Các nhóm HS tham gia chơi.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình
- HS cả lớp nhận xét 
IV: Hoạt động nối tiếp: 
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi 1 dòng.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.
Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012.
Tập đọc
Tiết 22:Chợ Tết
I.Mục tiêu:
1.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2.Hiểu nội dung bài: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gội tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II. Hoạt động sư phạm:
-Gọi HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi2,3.
-Nhận xét,ghi điểm. 
III. Hoạt Độngdạy Học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC:
HTTC:Cá nhân
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn.Kết hợp đọc từ khó.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-Hs luyện đọc cá nhân cả bài.
Giải nghĩa từ:Nhà gianh: 
-GV đọc diễn cảm cả bài 
*Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
-Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
-Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
-Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy.
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
-Yêu cầu HS đọc lại bài.
Gv hướng dẫn giọng đọc.
-Luyện đọc đoạn 2.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. 
-Đọc 2-3 lượt.
Hs đọc yếu đọc từ khó.
-Đọc 2 phút.,báo cáo.
- 2 Hs đọc cả bài.
-Nhà lợp rạ,lá gianh.
-Lắng nghe.
-Hs đọc thầm trả lời.
-Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng. . . 
-Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon ton
-Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ 
-Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. 
-Lắng nghe,nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
 -HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ
IV: Hoạt động nối tiếp: 
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V: Chuẩn bị ĐDDH: 
Toán
Tiết 22:Luyện tập
 I.Mục tiêu :
1.Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
2.Củng cố kĩ năng so sánh phân số với 1.
3.Biết sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. Hoạt động sư phạm:-So sánh phân số:và:
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn :T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 2.
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4.
So sánh hai phân số.
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Chữa bài, nhận xét.
So sánh hai phân số với 1.
-Nhắc lại cách so sánh phân số với 1.
- Chữa bài, nhận xét.
Viết các phân số từ bé đến lớn.
-Hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu Hs làm theo nhóm4.
-Nhận xét,chữa bài.
 - 1 HS đọc đề bài.
-Hs tự làm cá nhân vào vở..4 Hs chữa bài.
a. > b. < 
c. 
- 1 HS đọc đề bài.
-4 Hs chữa,lớp làm bài vào vở.
 1 ; > 1, 1
-HS thảo luận nhóm 3 phút,báo cáo.
a. b.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách so sánh phân số cùng mẫu số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Kĩ thuật
Tiết 22:Lắp cái đu (tt)
I. Mục tiêu:
1.Biết chọn đúng và đủ số luợng các chi tiết để lắp cái đu.
2.Lắp được cái đu theo mẫu.
II. Hoạt động sư phạm: 
- Nêu các bước thực hành lắp cái đu? 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC:
HTTC:Cá nhân
-Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành lắp cái đu.
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS yếu chọn đúng và đủ chi tiết lắp xe nôi
-GV quan sát,theo dõi 
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
-Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng quy trình
-Cái đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
-Cái đu chuyển động được
- GV nhận xét
- HS chọn các chi tiết để lắp cái đu, để riêng từng loại vào nắp hộp
*HS thực hành lắp từng bộ phận:
Lưu ý 
- Vị trí trong, ngoài của các thanh
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn
- Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe
* Lắp ráp cái đu
- HS lắp ráp theo quy trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để đu không bị xộc xệch
* Kiểm tra sự chuyển động của xe
+ HS trưng bày sản phẩm 
IV: Hoạt động nối tiếp: - Nêu các bước lắp cái đu 
 - Nhận xét tiết học .Dặn dò.
V: Chuẩn bị ĐDDH: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
------------------------------------------
Thể dục
( GV dạy chuyên)
Tập làm văn
Tiết 22:Luyện tập quan sát cây cối
I.Mục tiêu : 
1.Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát, bước đầu nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.(BT 1)
2.Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. Hoạt động sư phạm: 
-Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
 -Nhận xét ,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2
HĐLC: 
HTTC:Cá nhân
HĐ3: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC:
HTTC:Cá nhân
-Giới thiệu bài ghi tên bài học.
Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nhắc HS trả lời câu a, b vào phiếu.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài quan sát một số cây cụ thể.
-Treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá.
-Gọi HS đọc bài viết.
-Nhận xét sửa bài cho từng em.
-2HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trả lời miệng câu c, d, e. Với câu c chỉ ra 1 – 2 hình ảnh so sánh mà em thích.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự ghi lại kết quả quan sát.
-Lắng nghe và tự làm bài.
-1HS đọc các tiêu chí đánh giá.
+Cây có thật trong thực tế không?
+Các cây bạn quan sát có cùng với cây cùng loài 
- 3 – 5 HS đọc bài viết của mình.
-Nghe.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại cáu tạo bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Tranh ảnh một số loài cây.
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012.
Toán
Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số
I.Mục tiêu :
1.Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách qui đồng mẫu số hai phân số đó).
II.Hoạt động sư phạm: 
-Gọi HS làm bài 1/120.
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:Qs,NX
-Ht tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2 : (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đlựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3:(Bài 2a) (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi
- GV đưa ra 2 phân số và
-Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số này?
-Các em thảo luận theo nhóm 4 để tìm cách so sánh hai phân số này 
-Nhận xét , tổ chức cho cả lớp so sánh:
*Cách 1: So sánh trên băng giấy
*Cách 2:QĐ phân số rồi so sánh.
-Theo em cách so sánh nào thuận tiện hơn ?Vì sao ?
-Kết luận :..
 -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm cá nhân
- Nhận xét chữa bài 
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thi đua nhau tìm lời giải của bài toán.
-Hướng dẫn Hs làm miệng.
 - Hai phân số này có mẫu số khác nhau.
-HS thảo luận tìm cách giải quyết 
-Một số nhóm nêu ý kiến 
= = ; = = 
-Vì nên <
-HS trả lời 
-Muốn so sánh hai 
-Vài HS nhắc lại 
-1HS đọc yêu cầu .
- Hs làm vở,3 Hs chữa bài.
b. < vậy < 
-HS thi đua giải theo nhóm 2
a.vàRG== 
Vậy < nên <
-HS khá trả lời
Hoa ăn nhiều bánh hơn.
VI: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
-BTVN: Bài 1,2b
V: Chuẩn bị ĐDDH: Băng giấy,bảng nhóm.
Địa lí
Tiết 22:Họat động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
I. Mục tiêu:
1.Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
-Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
-Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
-Chế biến lương thực.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Nêu nội dung bài trước?
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: Thảo luận
HTTC:Nhóm
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: Thảo luận
HTTC:Nhóm
-Yêu cầu Hs dựa vào SGK,bản đồ Thảo luận:
+Nguyên nhân làm cho Đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất?
+Nêu dẫn chứng chứng tỏ đồng bằng Nam Bọ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
+Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
+ Kết luận: 
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi mô tả về chợ nổi:
+Chợ họp ở đâu?
+Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
+Hàng hóa bán ở chợ là những gì?
+Loại hàng hóa nào có nhiều hơn?
+kể tên các chợ nổi nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
-Nhận xét,tuyên dương các nhóm.
-Tiến hành thảo luận nhóm 4
-Có nguyên liệu và lao động dồi dào,lại được đầu tư
-Hs nêu.
-Khai thác dầu khí,sản xuất điện,hóa chất,
-Thảo luận trong 3 phút.
-Các nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: - 2 HS trình bày các nội dung chính của bài học.
 - GV nhận xét tiết học 
V: Chuẩn bị ĐDDH: Tranh ảnh về chợ nổi.
---------------------------------------
Tiết 43: Tin học 
Bài : Chuyên .
Luyện từ và câu
	Tiết 44:Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I.Mục tiêu:
1.Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT 1,2,3).
2.Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.(BT4).
II. Hoạt động sư phạm: 
-Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào biểu thị nội dung gì ?Do những từ ngữ nào tạo thành ?
-Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét ,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1
HĐLC: Thảo luận
HTTC:Nhóm
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 1,2
HĐLC:Thực hành
HTTC:Cá nhân
Bài 1:Tìm từ.
-Phát phiếu ,hướng dẫn.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Bài 2:Tìm từ.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Bài 3:Đặt câu với một từ trong bài 1,2
-Nhận xét 
Bài 4:Hd Hs làm miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo nhóm 4 trong 4 phút,báo cáo. 
a.xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, 
b.thuỳ mị, dịu dàng, đôn hậu, lịch sự, thẳng thắn, tế nhị, . . .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu 
-Các nhóm thảo luận 
a.tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hoành tráng, 
b.lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, . . .
- HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS nối tiếp nhau đặt câu 
-Mỗi HS viết vào vở từ 1 đến 2 câu. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Hs làm miệng.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.D.dò.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4 để HS làm.Giấy khổ to, thẻ từ .
Mĩ thuật
Tiết 22:Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
I.Mục tiêu:
1.Hiểu hình dáng, cấu tạo của caccí ca và quả.
2.Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
3.Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
II. Hoạt động sư phạm: 
-Nêu cách trang trí hình tròn?
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1,2
HĐLC: Q.sát
HTTC:Cá nhân
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 3
HĐLC:Thực hành
HTTC:Cá nhân
- GV giới thiệu mẫu .
-Yêu cầu Hs nhận xét mẫu:
+Hình dáng ,vị trí của ca và quả?
+Mầu sắc ,độ đậm nhạt của mẫu?
-Yêu cầu Hs qs hình vẽ và cho biết hình nào có bố cục đẹp,hình nào chưa đẹp?
- GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi em cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình.
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (H.2, trang 51 SGK
-Giáo viên hướng dẫn trình tự vẽ mẫu.
- GV lưu ý học sinh: 
+ Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi
+ Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
-Yêu cầu Hs thực hành vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những học sinh khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop4.doc